NGHIÊN cứu tác ĐỘNG điều CHẾ và mã hóa THÍCH NGHI AMC để NÂNG CAO DUNG LƯỢNG hệ THỐNG 802 16e (MOBILE WIMAX) đa NGƯỜI DÙNG

100 825 1
NGHIÊN cứu tác ĐỘNG điều CHẾ và mã hóa THÍCH NGHI AMC để NÂNG CAO DUNG LƯỢNG hệ THỐNG 802 16e (MOBILE WIMAX) đa NGƯỜI DÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Theo hướng phát triển các thế hệ truyền dẫn với băng thong rộng. Theo giá trị thống kê cho thấy (vào năm 2008) vào cuối năm 2010 của thị trường Erisson có khoảng 320 triệu người sử dụng hệ thống kết nối internet băng thông rộng. Như vậy, hướng phát triển hệ thống kết nối băng rộng WiMAX đang là nhu cầu lớn về tốc độ đường truyền và băng thông rộng trong khi các hệ thống hữu tuyến không thể đáp ứng. Hai chương đầu của luận văn nêu ra các khái niệm thực tế và thông số cơ bản theo chuẩn IEEE 802.16e-2005 của hệ thống WiMAX di động. các chương sau, nêu các kiến thức cần thiết cho việc thực hiện quy hoạch WiMAX. Xây dựng phương pháp để tính toán thực tế của hệ thống WiMAX và mô hình kết nối cho người dùng với mô tả từng bước để có 1 thuật toán xây dựng số lượng thuê bao tối đa trên một khu vực WiMAX cụ thể có thể hỗ trợ. Quá trình tính toán mô phỏng thực hiện trên Matlab, tính toán với các tham số khác nhau và trường hợp lưu thông để giảm bớt các vấn đề quy hoạch WiMAX di động. Chương cuối cùng của thesis nêu ra các mô hình truyền khác nhau phù hợp với các ứng dụng trong WiMAX. Phương pháp nghiên cứu sẽ giúp những nhà khai thác có kế hoạch để thực hiện một mạng lưới phủ sóng rộng trong một thành phố. Sử dụng phương pháp giới thiệu, các nhà cung cấp dịch vụ sẽ có thể ước tính số lượng các trạm gốc và do đó đầu tư mạng lưới và lợi nhuận. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Khoa Điện – Điện Tử, trường Đại Học Tôn Đức Thắng đã tạo điều kiện tốt cho chúng em thực hiện đề tài đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Ts Đỗ Đình Thuấn đã tận tình hướng dẩn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cùng lòng biết ơn sâu sắc đối với Ông Bà, Cha Mẹ đã chăm sóc, nuôi dạy chúng con thành người. Xin chân thành cảm ơn các anh chị và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên em trong thời gian học tập và nghiên cứu. Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành báo cáo trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn Sinh viên thực hiên Trần Nguyễn Văn Đoài NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU 10 CHƯƠNG 1 13 GIỚI THIỆU VỀ TRUY CẬP MẠNG BĂNG RỘNG KHÔNG DÂY 13 1.1 KỸ THUẬT TRUY CẬP DI ĐỘNG VỚI BĂNG RỘNG KHÔNG DÂY 15 1.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN IEEE 802.16 16 1.3 GIỚI THIỆU VỀ WiMAX FORUM 19 1.4 ĐẶC ĐIỂM MẠNG WiMAX 19 1.5 CÁC BĂNG TẦN CỦA WiMAX 20 1.5.1 CÁC BĂNG TẦN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO WIMAX TRÊN THẾ GIỚI 20 1.5.2 BĂNG TẦN Ở VIỆT NAM CÓ KHẢ NĂNG DÀNH CHO WIMAX 21 CHƯƠNG 2 23 TỔNG QUAN VỀ MOBILE WiMAX 23 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 23 2.2 SƠ LƯỢC VỀ KÊNH TRUYỀN KHÔNG DÂY 24 2.3 LỚP VẬT LÝ 26 2.3.1 KỸ THUẬT ODFM 26 2.3.2 KỸ THUẬT OFDMA 27 2.3.3 SOFDMA- Scalable Orthogonal Frequency Division Multiple Access 29 2.3.4 ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA KÊNH TRUYỀN 31 2.3.5 CẤU TRÚC FRAME 32 2.4 LỚP MAC 35 2.4.1 CẤU TRÚC LỚP MAC 35 2.4.2 CẤU TRÚC MAC PDU 36 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 3 2.4.3 PHÂN BỐ BĂNG THÔNG - Bandwidth Allocation 37 2.4.4 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QoS Và LẬP LỊCH Scheduling 37 2.4.5 QUẢN LÝ THUÊ BAO 39 2.4.5.1 ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT 39 2.4.5.2 CHUYỂN GIAO- HANDOFF 39 2.5 THÔNG LƯỢNG HỆ THỐNG VÀ VÙNG BAO PHỦ SÓNG 40 2.5.1 THÔNG LƯỢNG VÀ TỐC ĐỘ DỮ LIỆU 40 2.5.2 VÙNG BAO PHỦ 43 2.6 ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ THÍCH NGHI AMC 44 CHƯƠNG 3 48 PHÂN TÍCH DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG MOBILE WiMAX 48 3.1 GIỚI THIỆU 48 3.2 PHÂN BỐ ĐIỀU CHẾ 49 3.3 PHÂN PHỐI ỨNG DỤNG 51 3.3.1 HỖ TRỢ LUỒNG DỮ LIỆU- SERVICE FLOWS 52 3.3.2 CÁC THÔNG SỐ VỀ CÁC ỨNG DỤNG 53 3.3.3 MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐƯỜNG TRUYỀN VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QOS 55 3.3.4 PHÂN PHỐI ỨNG DỤNG VÀ XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG 57 3.4 ƯỚC LƯỢNG BĂNG THÔNG SỬ DỤNG 61 3.4.1 DOWNLINK 63 3.4.2 UPLINK 69 3.5 SỐ USER LỚN NHẤT TRONG KHOẢNG KHU VỰC ĐO LƯỜNG 73 3.6 TÁC ĐỘNG CỦA OVERHEAD LÊN DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 75 CHƯƠNG 4 76 MỘT VÀI MÔ HÌNH TRUYỀN DỮ LIỆU CHO ĐƯỜNG TRUYỀN KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG 76 4.1 GIỚI THIỆU 76 4.2 SUI MODEL- MÔ HÌNH SUI 76 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 4 4.3 Cost-231 Hata Model 78 4.4 SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN- COMPARISON OF PROPAGATION MODELS 79 CHƯƠNG 5 81 MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 81 5.1 GIỚI THIỆU 81 5.2 CÁC THÔNG SỐ MÔ PHỎNG 81 5.3 THỰC HIỆN MÔ PHỎNG 82 5.3.1 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI 84 5.3.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ƯỚC LƯỢNG DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG VÀ SỐ USER 91 CHƯƠNG 6 98 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 98 6.1 KẾT LUẬN 98 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 5 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 3GPP 3G Partnership Project A AF Amplify and Forward Khuếch đại và chuyển tiếp. AWGN Addtive White Gaussian Noise Tạp âm Gauss trắng cộng. ACK Acknowledge Xác nhận được tín hiệu AMC Adaptive modulation and Code Mã hóa và điều chế thích nghi AMT Asynchronous Transfer Module Mô hình truyền bất đồng bộ B BE Best Effort Tác động cao nhất BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi bit. BTS Base Tranceiver Station Trạm vô tuyến gốc. BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân. BW Bandwidth Băng thông BWA Broadband Wireless Access Đường kết nối không dây băng rộng C CBR Constant Bit Rate Hằng số tốc độ Bit CC Convolutional Coding Mã xoắn CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập chia theo mã. CS Convergence Sublayer Lớp hộ tụ con CSI Channel State Information Thông tin trạng thái kênh. CP Cyclic Prefix Chu kỳ tiền tố CTC Convolutional Turbo Coding Mã xoắn Turbo NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 6 D DAC Digital to Analogue Converter DCD Downlink Channel Descriptor DIUC Downlink Interval Usage Code DL Downlink DF Decode and Forward Giải mã và chuyển tiếp. E EGC Equal Gain Combining Kết hợp độ lợi cân bằng. ETSI European Telecommunications Standards Institute Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu. F FBSS Fast Base Station Switching FCH Frame Control Header FDD Frequency Division Duplex FEC Forward Error Correction FFT Fast Fourier Transform FDM Frequence Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số. FER Frame Error Rate Tỉ số lỗi khung. FSK Frequency Shift Keying Khoá điều chế dịch tần. G GSM Global System for Mobile Communication Thông tin di động toàn cầu. H HHO Hard Hand-Off Chuyển giao cứng NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 7 HSPA High Speed Packet Access Đường truyền dữ liệu gói tốc độ cao I IE Information Element Phần tử thông tin IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IMT-2000 International Mobile Telecommunication Tiêu chuẩn thông tin di động toàn cầu. IS-95A Interim Standard 95A Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến của Mỹ ISI Inter Symbol Interference Nhiễu liên ký tự. L LOS Light-Of-Sight Tầm nhìn thẳng LTE Long Term Evolution M MAC Medium Access Control Lớp liên kết dữ liệu MAP Media Access Protocol Giao thức kết nối trung gian MAU Minimum Allocation Unit Đơn vih phân bố nhỏ nhất ME Mobile Equipment Thiết bị di động. MMSE Minimum Mean Square Error Ước lượng giá trị tối thiểu nhiễu MS Mobile Station Trạm di động. MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào đa đầu ra. MRC Maximum Ratio Combining Kết hợp theo tỷ lệ tối đa. N NLOS Non Light Of Sight Tầm nhìn không thẳng NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 8 O OCR Overall Coding Rate OFDM Orthogonal Frequence Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OSR Over Subscription Ratio P PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha. Q QPSK Quarter Phase Shift Keying Khóa dịch pha vuông góc. R RF Radio Frequency Tần số vô tuyến. Rx Receiver Phía thu (anten thu). S SC Selection combining Kết hợp lựa chọn. SC Switching combining Kết hợp chuyển nhánh. SNR Signal to Noise Ratio Tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu. STBC Space-Time Block Code Mã hóa khối không gian thời gian. STTC Space –Time Trellis Code Mã hóa lưới không gian thời gian. SMS Short Message Services Dịch vụ tin nhắn ngắn SOFDMA Scalable Orthogonal Frequency Division Multiplex AccessĐa truy cập ghép kênh phân chia theo tần số trực giao tỉ lệ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 9 T TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo thời gian. Tx Transmitter Phía phát (anten phát) TDM Time Division Mutiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian. S SDU Service Data Unit Đơn vị hỗ trợ dữ liệu SIMO Single Input Multiple Output SNR Signal to Noise Ratio Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu SOFDMA Scalable Orthogonal Frequency Division Multiple Access SS Subscriber Station Trạm phân phối U UE User Equipment Thiết bị người dùng UL Uplink Đường tải dữ liệu UTMS Universal Mobile Telephone System UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network V VBR Variable Bit Rate Tốc độ Bit biến đổi VoIP Voice over IP W WiMAX Worldwide Interoperability for Microwave Access Khả năng khai thác liên mạng trên toàn cầu đối với truy cập viba NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802.16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1- Mô hình một hệ thống mạng không dây 13 Hình 1.2- Vị trí của WiMAX trong tiêu chuẩn IEEE 802 17 Hình 2.1- Mô hình kênh truyền không dây 24 Hình 2.2- Các tác động lên kênh truyền không dây 26 Hình 2.3- Cấu trúc ký tự thông tin theo Cyclic Prefix 27 Hình 2.4- Miền tần số đại diện của các ký tự trong kỹ thuật OFDMA 28 Hình 2.5- Kênh truyền với kỹ thuật OFDM và OFDMA xét trên đường up-link. 29 Hình 2.6- Cấu trúc frame TDD trong WiMAX OFDMA 33 Hình 2.7- Thực hiện tái sử dụng tần số trong một khu vực 34 Hình 2.8- Lớp MAC WiMAX 35 Hình 2.9- Cấu trúc MAC PDU 36 Hình 2.10- Phần trăm các dải tần số của hệ thống WiMAX 42 Hình 2.11- Điều chế và mã hóa thích nghi 45 Hình 3.1- Chia phần trong băng thông kênh truyền 53 Hình 3.2- Triển khai WiMAX trên toàn cầu với các loại người dùng đầu cuối 56 Hình 3.3- Phân bố các ứng dụng nhà cung cấp hệ thống UTMS-HSPA ở Châu Âu 59 Hình 3.4- Giải thuật tính toán băng thông hữu ích Downlink 64 Hình 3.5- Kỹ thuật Packing và Fragmentation trong WiMAX 68 Hình 3.6- Thuật toán tính toán băng thông hữu ích đường Uplink 70 Hình 3.7 - Giải thuật tính toán số user lớn nhất trên mỗi sector 74 Hình 5.1- Giao diện chính 82 Hình 5.2- Giao diện mô phỏng điều chế và mã hóa thích nghi. 83 Hình 5.3- Giao diện mô phỏng ước lượng dung lượng hệ thống và số user 83 Hình 5.4- Mô phỏng điều chế QPSK với 1/2 . Cyclic Prefix 8. N = 50 84 Hình 5.5- Mô phỏng điều chế QPSK với 3/4 . Cyclic Prefix 8 N = 50 84 Hình 5.6- Mô phỏng điều chế QPSK 3/4 . Cyclic Prefix 16, N = 50 85 [...]... SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 30 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn 2.3.4 ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA KÊNH TRUYỀN Đề xuất mã hóa được sử dụng trong IEEE 802- 16e là mã hóa chậpConvolutional Coding (CC) Một số phương pháp mã hóa tùy chọn như mã hóa mã hóa turbo và mật độ kiểm tra chẵn lẻ thấp cũng... liệu sóng mang- Data subcarrier và phân hệ điều khiển- Pilot subcarriers (được SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 27 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn dùng để ước lượng và đồng bộ) Hai loại đầu tiên được gọi là subcarriers chủ động (active subcarriers) Phân hệ sóng mang: Subcarriers DC cùng... thông lượng cao và băng thông chia sẻ tốc độ cao với hiệu quả trải phổ cao khi so sánh với các công nghệ không dây 3G+ điện thoại di động khác Trong chương này các thông số kỹ thuật cơ bản của WiMAX được xây dựng tập trung cho các thiết bị di động SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 23 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG.. .NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn Hình 5.7- Mô phỏng điều chế 16QAM 1/2 Cyclic Prefix 8, N = 50 85 Hình 5.8- Mô phỏng điều chế 64QAM 2/3 Cyclic Prefix 8, N = 50 86 Hình 5.9- Mô phỏng điều chế 64QAM 2/3 Cyclic Prefix 16, N = 50 86 Hình 5.10- Giao diện mô phỏng các điều chế sử... phát với công suất cao hơn để giảm giá thành triển khai hệ thống WiMAX Vì vậy, đề nghị SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 21 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn cho phép triển khai WiMAX trong băng tần 5,725-5,850GHz nhưng WiMAX phải dùng chung băng tần và phải bảo vệ các hệ thống WiFi Như vậy,... định và di động, nâng cao giao diện air SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 18 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn 1.3 GIỚI THIỆU VỀ WiMAX FORUM WiMAX Forum là một tổ chức của các nhà khai thác và các công ty thiết bị và cấu kiện truyền thông hàng đầu Mục tiêu của WiMAX Forum là thúc đẩy và chứng... sánh sự nhau tác động kênh truyền phía thu tương ứng với khoảng cách giữa trạm phát và trạm thu SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 25 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn Hình 2.2- Các tác động lên kênh truyền không dây Như những gì thể hiện trên hình vẽ, thông thường, fading rất đa dạng làm giảm... cố định và di động, IEEE802 .16e … o Wide Area Network (WAN) là mạng dữ liệu mà kết nối phân tán về phương diện vật lý người sử dụng theo 1 hình thức của những mấu SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 15 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn chuyển mạch liên kết nối- switching, host, LANs,… và phủ... WiMAX cố định (IEEE 802. 162004) và biểu tượng OFDMA thông số tương đương được sử dụng trong WiMAX di động (IEEE 802. 16e- 2005) trong hướng downlink Các giá trị đa dạng cho các thông số trong OFDMA đề cập đến khái niệm khả năng mở rộng SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 29 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ... xác nhận thì coi như là bị mất, và phía phát sẽ truyền lại SVTH: Trần Nguyễn Văn Đoài Trang 19 NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình Thuấn Cấp phát tài nguyên động và tĩnh cho user: việc cấp phát tài nguyên cho hướng lên và hướng xuống đều được điều khiển bởi một bộ điều khiển ở trạm gốc Tài nguyên . Hình 1.1- Mô hình một hệ thống mạng không dây NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD: Ts Đỗ Đình. tỷ lệ tối đa. N NLOS Non Light Of Sight Tầm nhìn không thẳng NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG GVHD:. AccessĐa truy cập ghép kênh phân chia theo tần số trực giao tỉ lệ NGHI N CỨU TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA THÍCH NGHI AMC ĐỂ NÂNG CAO DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG 802. 16e (MOBILE WIMAX) ĐA NGƯỜI DÙNG

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU VỀ TRUY CẬP MẠNG BĂNG RỘNG KHÔNG DÂY

      • 1.1 KỸ THUẬT TRUY CẬP DI ĐỘNG VỚI BĂNG RỘNG KHÔNG DÂY

      • 1.2 GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN IEEE 802.16

      • 1.3 GIỚI THIỆU VỀ WiMAX FORUM

      • 1.4 ĐẶC ĐIỂM MẠNG WiMAX

      • 1.5 CÁC BĂNG TẦN CỦA WiMAX

        • 1.5.1 CÁC BĂNG TẦN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO WIMAX TRÊN THẾ GIỚI

        • 1.5.2 BĂNG TẦN Ở VIỆT NAM CÓ KHẢ NĂNG DÀNH CHO WIMAX

        • CHƯƠNG 2

        • TỔNG QUAN VỀ MOBILE WiMAX

          • 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG

          • 2.2 SƠ LƯỢC VỀ KÊNH TRUYỀN KHÔNG DÂY

          • 2.3 LỚP VẬT LÝ

            • 2.3.1 KỸ THUẬT ODFM

            • 2.3.2 KỸ THUẬT OFDMA

            • 2.3.3 SOFDMA- Scalable Orthogonal Frequency Division Multiple Access

            • 2.3.4 ĐIỀU CHẾ VÀ MÃ HÓA KÊNH TRUYỀN

            • 2.3.5 CẤU TRÚC FRAME

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan