Đánh giá tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2001 – 2010, tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua có ảnh hưởng như thế nào đến xoỏ đúi giảm nghèo và công bằng xã hội

27 1.5K 0
Đánh giá tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2001 – 2010, tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua có ảnh hưởng như thế nào đến xoỏ đúi giảm nghèo và công bằng xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thức khởi xướng công đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi đú giỳp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội Cùng với việc xây dựng luật, thể chế thị trường Việt Nam bước hình thành Chính phủ chủ trương xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành thị trường thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi đầy đủ cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Chiến lược cải cách hành giai đoạn 2001-2010 tâm Chính phủ Việt Nam, nhấn mạnh việc sửa đổi thủ tục hành chính, luật pháp, chế quản lý kinh tế… để tạo thể chế động, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Để rõ vấn đề trình tăng trưởng giai đoạn kinh tế nước ta, thảo luận nghiên cứu đề tài “Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua có ảnh hưởng đến xoỏ đúi giảm nghèo công xã hội” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định ( thường năm) Tăng trưởng kịnh tế điều kiện cần phát triển, Các nước phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế khả tích luỹ vốn cao, mục tiêu phấn đấu xã hội cho cơng nghèo Một xã hội lành mạnh phải dựa sở kinh tế vững vật chất Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất cần thiết cho trình chuyển dịch cấu kinh tế cho thay đổi mục tiêu xã hội 1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế: 1.2.1.Tổng sản phẩm quốc nội: Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt Gross Domestic Product) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) 1.2.2 Tổng sản lượng quốc gia: GNP (viết tắt cho Gross National Product tiếng Anh) tức Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia tiêu kinh tế đánh giá phát triển kinh tế đất nước tính tổng giá trị tiền sản phẩm cuối dịch vụ mà công dân nước làm khoảng thời gian đó, thơng thường năm tài chính, khơng kể làm đâu (trong hay nước) 1.2.3 Chỉ tiêu thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) Thu nhập quốc dân số kinh tế xác định tổng thu nhập quốc gia thời gian, thường năm Nó bao gồm tổng giá trị hàng hóa dịch vụ tạo quốc gia (chính Tổng sản phẩm nội địa - GDP), cộng với thu nhập nhận từ bên (chủ yếu lãi vay cổ tức), trừ khoản tương tự phải trả bên Thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tư dân cư, chi tiêu dùng phủ, thu nhập từ tài sản nước (sau trừ thuế), tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất trừ hai khoản: tổng giá trị hàng hóa dịch vụ nhập thuế gián thu Thu nhập quốc dân tương tự tổng sản lượng quốc gia – GNP, khác biệt chỗ GNP không trừ thuế gián thu Ví dụ, lợi nhuận cơng ty Mỹ hoạt động Anh tính vào GNI Mỹ GDP Anh, khơng tính vào GNI Anh hay GDP Mỹ 1.2.4 GDP bình quân đầu người: GNP bình quân đầu người quốc gia hay lãnh thổ thời điểm định giá trị nhận lấy GNP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia cho dân số thời điểm 1.3 Cỏc cơng thức đo lường tăng trưởng kinh tế: Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 1.3.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối: Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh K = Yt – Yo Y : GNP, GDP Yt : GDP, GNP thời điểm t kỳ thời gian phân tích Y : GDP, GNP thời điểm gốc kỳ thời gian phân tích 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn tốn học, có cơng thức: y = dY/Y ì 100(%) : Y qui mô kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 2.1 Quy mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao ổn định nhiều năm Nếu không kể năm cuối ảnh hưởng đáng kể khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nhìn chung, trì tốc độ tăng trưởng nhanh (từ 7% trở lên) Việt Nam nằm danh sách nước châu Á tăng trưởng nhanh Tăng trưởng nhanh thể khu vực ngành kinh tế - Xét theo khu vực kinh tế, tăng trưởng nhanh khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tiếp sau khu vực tính tế tư nhân - Xột theo ngành kinh tế, xu hướng tăng trưởng nhanh ngành CN ln đạt tốc độ tăng trưởng nhanh cả, tiếp ngành dịch vụ Với kết tăng trưởng nhanh nhiều năm liền: (i) đời sống kinh tế đất nước thực khởi sắc; (ii) đời sống người dân theo cải thiện nhanh Liên Hiệp Quốc công nhận Việt Nam hồn thành tiêu xóa đói giảm nghèo chương trình thiên niên kỷ tổ chức đạt Tuy tranh tổng thể tích cực tăng trưởng kinh tế gợn lên số vấn đề đáng lo ngại, xu hướng tăng trưởng nhanh có biểu giảm sút nhìn chung thu nhập bình quân Việt Nam nằm mức thấp khu vực - Tăng trưởng kinh tế qua hai thập kỷ diễn biến mang tính chu kỳ 10 năm khỏ rừ, chu kỳ, tăng trưởng đạt tốc độ cao dần vào giai đoạn đầu sau thấp giai đoạn sau - Sự suy giảm tăng trưởng diễn tất ngành kinh tế, điều đáng nói giảm sút tốc độ tăng trưởng hai nhóm ngành CN Dịch vụ 2.1.2 GDP bình qn đầu người mức thấp khu vực Tính thu nhập bình qn đầu người tính USD (theo tỷ giá hối đối bình qn) năm 2010 Việt Nam đạt khoảng 1170 USD Tuy vậy, thấp xa so với số tương ứng nhiều nước khu vực Đông Nam Á (Singapore 37.597,3 USD, Thái Lan 4.042,8 USD, Philippines 1.847,4 USD) GDP bình quân đầu người Việt Nam 42,8%, số tương ứng khu vực Đông Nam Á đứng thứ 7/11 nước; 26% số tương ứng châu Á đứng thứ 36/50 nước vùng lãnh thổ có số liệu so sánh; 11,7% số tương ứng giới đứng thứ 138/182 nước vùng lãnh thổ có số liệu so sánh 2.2 Đánh giá mơ hình tăng trưởng theo yếu tố đầu vào Mơ hình tăng trưởng xét theo góc độ đầu vào nhằm giúp làm rõ nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, bao gồm việc huy động yếu tố sản xuất K (vốn), L (lao động) suất (TFP) - Đóng góp vào tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua chủ yếu yếu tố nguồn lực vật chất K L đóng góp yếu tố có xu hướng tăng lờn.Trong thời kỳ 1990-2000, 56% tăng trưởng GDP Việt Nam đóng góp yếu tố vật chất Tuy nhiên, thời kỳ 2000-2010, đóng góp yếu tố vật chất tăng lên tới 73% Điều phản ánh thực chất q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thiên theo hướng mở rộng theo chiều rộng Việc mở rộng quy mô kinh tế (tăng trưởng theo chiều rộng) cac nước phát triển Việt Nam hợp lý, điều kiện nhiều tiềm phát triển chưa khai thác sử dụng Tuy vậy, theo thời gian phải giảm tỷ trọng thay dần yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu xu quy luật Xu tăng trưởng thiên vốn vật chất (với tỷ lệ góp ngày tăng K L) bất hợp lý mơ hình tăng trưởng nước ta - Đóng góp yếu tố TFP vào tăng trưởng chiếm tỷ lệ thấp lại có xu hướng giảm sút nhanh giai đoạn 2001- 2010 Thời kỳ 1990 – 2000 44% tăng trưởng GDP yếu tố TFP; đến giai đoạn 2001-2010 phần đóng góp TFP giảm xuống cịn 26%, có năm đóng góp yếu tố cịn có giá trị âm Nhìn chung đóng góp TFP vào tăng trưởng Việt Nam thấp xa so với số 35 – 40% số nước khu vực Có thể khẳng định rằng, vai trò hạn chế yếu tố TFP tăng trưởng rào cản lớn cho việc nâng cao hiệu tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu suất lao động, hiệu đầu tư, đến khả trì tranh tăng trưởng kinh tế dài hạn khả khai thác triệt để tiềm đất nước - Trong yếu tố vật chất đóng góp lại yếu tố vốn vật chất khơng phải lao động Thời kỳ 1990-2000, yếu tố vốn vật chất đóng góp 34% vào tốc độ tăng trưởng, sang đến giai đoạn 2001-2010 lên tới xấp xỉ 60% Trong đóng góp yếu tố lao động vào tăng trưởng có xu hướng giảm sút, từ 22% (giai đoạn trước) xuống 19% giai đoạn sau Kết luận: theo góc độ yếu tố đầu vào, dấu hiệu trờn phản ánh tăng trưởng Việt Nam thời gian qua thực theo mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng với việc trọng chủ yếu đến yếu tố vốn vật chất Mô hình phản ánh số bất cập sau đây: 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam quỏ dựa vào K (vốn), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam quỏ dựa vào K (vốn), tức tăng trưởng theo kiểu “quảng canh” ngày rõ nét Các nước phát triển, tiềm chưa khai thác nhiều thường có xu hướng tăng trưởng theo chiều rộng Tuy vậy, theo xu hướng phát triển, việc mở rộng kinh tế theo chiều rộng cần phải giảm thay vào cần phải trọng nhiều đến yếu tố suất, hiệu yếu tố khoa học công nghệ, quản lý chất lượng nguồn nhân lực, phải trọng đến suất lao động sống Đối với Việt Nam, điều bất hợp lý nước khơng có lực vốn, kể vốn tài lẫn vốn vật chất Vấn đề tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn vật chất hàm ý nói suất biên vốn Việt Nam thấp đặt câu hỏi bền vững cách thức tăng trưởng 2.2.2 Đóng góp yếu tố lao động Đóng góp yếu tố lao động nhỏ lại có xu hướng giảm bất hợp lý nước có nhiều tiềm lao động phần lớn nước khu vực có quy mơ dân số tương đồng với Việt Nam, tỷ lệ đóng góp yếu tố khoảng từ 20% đến 30%, chí 40%, Việt Nam lao động đóng góp 20% vào tăng trưởng kinh tế Yếu tố lao động đóng góp có xu hướng giảm Việt Nam phản ánh bất cập sau đây: Một là, chưa tận dụng hết lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế Tốc độ tăng trưởng việc làm bình quân năm năm thấp tốc độ tăng trưởng lao động Bất cập gia tăng vốn vật chất làm trầm trọng mức độ gia tăng chậm việc làm.hơn 37% tổng đầu tư xã hội tập trung vào khu vực nhà nước thâm dụng vốn khu vực tạo 34% GDP tạo 10% số việc làm Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân tạo nhiều việc làm (hơn 87% tổng số việc làm) lại chiếm 28% tổng đầu tư xã hội Kết tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn không cải thiện Hai là, chất lượng lao động thấp thắt nút cổ chai lớn - Tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng lên qua năm thấp xa so với nước, chí thấp so với mục tiêu đề - Cơ cấu lao động qua đào tạo cân đối, mang tính vừa thiếu thầy, vừa thiếu thợ, “thiếu thợ cịn thiếu thầy” cơng tác đào tạo nghề chưa quan tâm đầu tư mức Hệ thống quản lý đào tạo nghề manh mún phân tán, quản lý nhiều quan quản lý khác (Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ GD & ĐT, quan quản lý chuyên ngành) Trang thiết bị đào tạo nghề cán giảng dạy khơng nhận thu nhập thích đáng; tâm lý xã hội coi nhẹ đào tạo nghề người tốt nghiệp trường nghề - Trình độ đào tạo có nhiều khiếm khuyết Đào tạo thợ lý thuyết nhiều tay nghề, doanh nghiệp sử dụng thường phải đào tạo lại - Tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ Giữa sở giáo dục đào tạo với doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động nói chung chưa có gắn kết, sinh viên tốt nghiệp thường không đáp ứng yêu cầu thị trường Ba là: suất lao động thấp + NSLĐ Việt Nam tăng liên tục kể từ năm 1986 tới nay, với tốc độ tăng tương đối cao so với nước so sánh Trong thời kỳ 1986 – 2010, NSLĐ Việt Nam tăng trung bình 4,67% – cao so với nước khu vực ASEAN thấp nhiều so với tốc độ Trung Quốc (7,26%) (ii) Về mặt tuyệt đối, Việt Nam quốc gia có NSLĐ thấp khu vực Đơng Nam Á Ví dụ năm 2009, 2010, NSLĐ Việt Nam tương đương 52,6% Trung Quốc, Nếu so sánh suất lao động khu vực chế biến chế tạo, khu vực vốn coi động lực dẫn dắt tăng trưởng suất Việt Nam, kết Việt Nam khiêm tốn Nếu lấy mốc suất Hoa Kỳ 100 suất khu vực công nghiệp chế biến Việt Nam tương ứng 2,4; Ấn Độ 4,3; Inđụnờxia 5,2; Trung Quốc 6,9 + Năng suất tăng chủ yếu chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, nhiên tăng suất nội ngành chậm Trong giai đoạn 1996 – 2010, tốc độ tăng NSLĐ đạt trung bình 4,8% hàng năm từ mức suất xuất phát điểm thấp chuyển dịch cấu ngành đóng góp tới hai phần ba tăng trưởng suất tổng thể giai đoạn 2000 – 2010, tăng trưởng suất nội ngành đóng góp khoảng phần ba Điều đáng nói chuyển dịch phần lớn nhờ vào tác động di chuyển lao động từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao (chuyển dịch cấu tĩnh) Trong số ngành có tốc độ tăng NSLĐ nhanh mà đồng thời tăng tỷ trọng lao động cịn có tác động chuyển dịch cấu loại (chuyển dịch cấu động) tăng suất chung yếu Kết phản ánh trình chuyển dịch cấu hai thập kỷ vừa qua chủ yếu theo chiều rộng, tức thu hẹp ngành nông nghiệp liền với mở rộng ngành công nghiệp dịch vụ xét tỷ trọng đóng góp vào GDP lẫn tỷ trọng lao động Tốc độ tăng NSLĐ nội ngành chậm làm nảy sinh lo ngại Hỡnh trờn cho thấy: khu vực nông lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng NSLĐ cao nhất, trọng tâm đầu tư nhà nước nhà đầu tư nước tập trung nhiều vào khu vực chế biến, chế tạo mức NSLĐ thấp Trong năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến nơi tạo nhiều việc làm, đóng góp vào chuyển dịch cấu lao động cấu ngành Tuy nhiên, chủ yếu ngành mở rộng quy mô sản xuất hấp thụ lao động có trình độ thấp, chưa đồng thời tăng quy mơ tăng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao Tuy vậy, xem xét tổng thể, tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chi phối ngành sản xuất (NN CN) chủ yếu (2/3), tỷ trọng đóng góp ngành thương mại dịch vụ đánh giá thấp, thời kỳ 2001-2005, 37,7% giai 2006-2010 40% Tỷ lệ thấp nhiều so với nhiều nước khu vực, ví dụ như: Singapore 65%, Hàn Quốc 62%, Thái Lan 50%, Philippine 53,5% (Số liệu Bộ KH& ĐT) (i) Lao động kinh tế có xu hướng chuyển dịch tốt, bình quân năm giai đoạn từ 2000 đến 2010, tỷ trọng lao động NN giảm khoảng 1,5 điểm phần trăm Mặc dù tỷ trọng lao động NN giảm nhanh số lao động NN nhiều (2) Trong cấu lao động chuyển dịch nhanh chuyển dịch cấu ngành theo GDP lại chậm Bình quân năm giai đoạn 2000-2010, tỷ trọng nông nghiệp giảm 0,3 điểm phần trăm, chậm nhiều so với giai đoạn 1991-2000 (mỗi năm NN giảm 1,56 điểm phần trăm) chậm so với nước Hiện nay, tỷ trọng đóng góp NN vào GDP cịn chiếm cao (trên 20%) Trong tỷ trọng ngành NN giảm chậm tỷ trọng dịch vụ gần khơng thay đổi, chí cũn cú nguy giảm suốt giai đoạn 2001-2010 Kết luận: Hiện trạng cho thấy cấu kinh tế Việt Nam phản ánh trình độ phát triển mức thấp (giai đoạn chuẩn bị cất cánh, với tỷ trọng NN 20%) đạt mức Thái Lan năm 1990 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào ngành sản xuất, với chi phối cũn khỏ mạnh sản xuất NN CHƯƠNG 12 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ XỐ ĐểI GIẢM NGHÈO, CƠNG BẰNG XÃ HỘI THỜI GIAN QUA 3.1 Những thành tựu đạt kết tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao suốt thời kỳ đổi mới, chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày cải thiện Điều thể khía cạnh sau: - Thu nhập theo đầu người ngày tăng Trước thời kỳ đổi mới, phần lớn dân số nước ta sống nghề nông, Việt Nam bị đánh giá đất nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bình qn đầu người thấp có nhiều người diện nghèo đói Đường lối đổi sách hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, dẫn đến nâng cao thu nhập cho người dân Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002 đạt trung bình 5,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 người dân Việt Nam đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng khoảng 2,8 lần - Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh Trên sở kinh tế tăng trưởng nhanh, mức độ nghèo đói dân cư giảm mạnh Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 18,1% (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) giới đánh giá thành cơng việc chống nghèo đói - Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng lên đáng kể Nhờ trọng giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hạn chế tỷ lệ sinh, nên số phát triển người Việt Nam cải thiện đáng kể Năm 2006, HDI Việt Nam đạt 0,709, cao nhiều nước cú cựng trình độ phát triển kinh tế - Đời sống kinh tế, sinh hoạt người dân ngày cải thiện Đến Việt Nam có 89,4% xó có điện, 94,6% xã có đường trải nhựa, 98,9% xó cú trường tiểu học 99% cỏc xó cú trạm y tế Nhiều mục tiêu đề đạt 13 vượt mức tỷ lệ chết trẻ em tuổi 2,1%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 25%, tỷ lệ thơn có cán y tế cộng đồng đạt 79,8% Tuổi thọ người dân (năm 2006) đạt 71,3 tuổi Phần lớn người dân Việt Nam có tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt ngày điện, nước sạch, ti vi Tỷ lệ hộ dõn cú phương tiện lại xe máy, ụ-tụ sử dụng phương tiện sinh hoạt cao cấp điện thoại di động, máy tính cá nhân, ngày có xu hướng tăng nhanh 3.2 Những vấn đề tồn Thứ nhất, sách kinh tế tài sách xã hội chưa thực gắn kết với nhau, dẫn đến phân hóa thu nhập tài sản ngày lớn Hiện nước ta chưa có điều tra phân hóa thu nhập tài sản, mà có điều tra mức chi tiêu (thang đo theo ngũ phân vị nêu dựa vào chi tiêu tầng lớp xã hội, thu nhập) Sự giàu nhanh phận dân cư, chủ yếu dựa vào bất cập chế yếu quản lý nhà nước, dựa vào tài năng, sáng tạo hiệu lao động Chẳng hạn, 10 năm gần đây, có nhiều người giàu nhanh nhờ vào "lỗ hổng" quản lý đất đai Tuy chưa có điều tra vấn đề này, thực tế dễ nhìn thấy yếu tiêu cực quản lý đất đai, đô thị lớn, biến nguồn vốn xã hội thành cải thiểu số, tạo bất cơng xã hội ngày gay gắt Tình hình khiếu nại, khiếu tố kéo dài phận dân cư đất thời gian qua có nguyên nhân từ yếu Trên phương diện lý luận thực tiễn giới cho thấy, quốc gia có tỷ lệ thị hóa cịn thấp, q trình thị hóa quỹ đất thị "con gà đẻ trứng vàng", mà quyền điều tiết để đầu tư phát triển phúc lợi công cộng, nâng cao chất lượng sống cộng đồng, tạo hưởng thụ bình đẳng cho tầng lớp dân cư có phân phối hợp lý nguồn vốn Do sách thiếu đồng bộ, sử dụng không hiệu công cụ quản lý, quy hoạch, quản lý sử dụng đất, quản lý dự án đầu tư bất động sản , sử dụng cơng cụ tài thuế, phí để điều tiết chống đầu cơ, tạo bất cơng xã hội 14 Thứ hai, q trình thị hóa diễn tự phát, thiếu quy hoạch sách điều tiết chưa hợp lý dẫn đến mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội Nghiên cứu kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, vấn đề khó khăn làm để chuyển phận nông dân đất thành thị dân, trở thành người lao động ngành nghề phi nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, chưa có sách giải pháp thực hữu hiệu để giải tốn khó khăn Ngược lại, nhiều địa phương, quyền chủ yếu quan tâm vào việc giải tỏa nhanh để lấy đất, đền bù cho người dân số tiền theo kiểu "áp đặt giá mua", việc quan trọng giúp họ tổ chức sống cho thân gia đình sau đất thỡ ớt quan tâm Nhiều người hiểu sai lệch chế kinh tế thị trường theo kiểu "thuận mua vừa bán" công tác đền bù giải tỏa (để chuyển từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp), mà khơng hiểu rằng, có việc làm sở quan trọng tạo ổn định sống cho người Sự phản ứng xã hội thời gian gần tình hình đất nơng nghiệp, sử dụng lãng phí quỹ đất phi nơng nghiệp hệ tình hình Thứ ba, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội thông qua vận động chế thị trường, công cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết thuế phí Trong đó, sách thuế phải chuyển dần từ thuế gián thu sang thuế trực thu, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài sản bất động sản nguồn thu ngân sách nhà nước Sau Đại hội IX (năm 2001), Chính phủ cú chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2001 - 2010 nhằm thay đổi cấu nguồn thu Nhưng đến chưa có thay đổi đáng kể Thuế trực thu đóng góp khoảng 7% - 8% cho ngân sách, chủ yếu dựa vào thuế gián thu Từ nói, sách thuế chưa thực thúc đẩy công xã hội Mặt khác, nỗ lực Nhà nước thời gian qua để kiểm soát thu nhập tầng lớp dân cư nhằm điều tiết công cụ thuế thu nhập cá nhân không thành công chưa giải tình trạng kinh tế tiền mặt Thứ tư, mơ hình kinh tế dựa vào tảng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ mô hình tạo tầng lớp trung lưu chiếm chủ yếu cấu xã hội, nờn 15 tớnh bình đẳng cao Trong nhiều năm qua, có chủ trương hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, thực tế, thực chủ trương này, khơng có sách cụ thể kèm theo, sách thuế, sách tín dụng, sách hỗ trợ đất đai, dịch vụ sản xuất, ứng dụng công nghệ, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại Hiện nay, nước có đến hàng chục tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu cung cấp dịch vụ để thu phí, thay thực thi sách quốc gia hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển Thứ năm, có lệch lạc việc thực thi chủ trương xã hội hóa dịch vụ thuộc hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, văn hóa v.v Điển hình thương mại hóa lĩnh vực giáo dục, y tế với chủ trương cho phép thành lập loại công ty kinh doanh y tế, giáo dục Ai biết, chất cơng ty tối đa hóa lợi nhuận, nên vừa cho lập công ty kinh doanh vừa kêu gọi hạn chế lợi nhuận Trong đó, y tế, giáo dục vấn đề Nhà nước vấn đề thị trường Một để thị trường điều tiết loại dịch vụ công này, khơng thể rút ngắn khoảng cách biệt hưởng thụ tầng lớp dân cư, để từ góp phần nâng cao tính chất cơng xã hội Như vậy, lý luận thực tiễn cho thấy, lúc thị trường việc phân bố nguồn lực kinh tế Sự thất bại thị trường chí mang đến hệ nghiêm trọng kinh tế, tạo nên khủng hoảng kinh tế Mặc dù đến người ta nhận thấy rằng, chưa có mơ hình kinh tế tạo động lực phát triển tốt mơ hình kinh tế thị trường, thân mơ hình kinh tế có nhiều khuyết tật mang tính chất, bật thực tế thường diễn khuyết tật: (1) - Sự phát triển mang tính tự phát "bàn tay vơ hình" thị trường dẫn dắt, nên ln tạo khủng hoảng thừa thiếu, khủng hoảng mang tính chất chu kỳ; khủng hoảng cục toàn cục; (2) - Do động lực cạnh tranh động lợi nhuận, doanh nghiệp luôn xem nhẹ lợi ích cộng đồng, vấn đề phá hoại môi trường, gian lận thương mại, đầu thái quá; (3) - Mơ hình kinh tế thị trường mơ hình làm giàu cho thiểu số, khơng thể có chuyện người 16 giàu theo tác động tự nhiên thị trường Do đó, nhiều nhà kinh tế vớ mối quan hệ thị trường với nhà nước "hai bánh xe" cỗ xe vận hành kinh tế Sự chệch choạc trình vận hành "hai bánh xe" điều mà thường nói bất cập quản lý nhà nước kinh tế thị trường Bởi vì, thị trường hoạt động theo quy luật "bàn tay vơ hình", mà quy luật giống quy luật "nước chảy chỗ trũng" Còn vai trò nhà nước can thiệp vào thị trường dẫn dắt "dịng nước" chảy theo mục đích Nghĩa là, nhân tố khách quan (của quy luật thị trường) ý muốn chủ quan (trong mục tiêu phát triển nhà nước) không triệt tiêu lẫn Đõy chớnh điểm khó khăn phương diện tư hành động suốt trình chuyển đổi chế quản lý từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường; điều bất cập đáng kể chế quản lý kinh tế Để khắc phục khuyết tật trờn, cỏc quốc gia, tùy theo điều kiện lịch sử đặc điểm mình; đồng thời tùy theo mục tiêu nhà nước đề công cụ quản lý khác Ngày nay, nói đến phát triển bền vững, tức nói đến việc sử dụng vai trò nhà nước để khắc phục khuyết tật thị trường vừa đề cập Do đặc điểm chế độ trị, truyền thống văn hóa, lịch sử lực quản trị khác nhau, nên việc giải khuyết tật nói quốc gia có kết khác Có thể nói, vai trị nhà nước hạn chế thất bại thị trường, đồng thời khắc phục khuyết tật cố hữu thị trường Chức trở nên quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra, cựng lỳc xuất tranh luận vai trị nhà nước Trong đó, có quan điểm khác là: nhà nước nhỏ, thị trường lớn ngược lại Tuy nhiên, thực tiễn kinh tế giới nước ta năm qua cho thấy, khủng hoảng lớn hay nhỏ có nguyên nhân từ yếu vai trò điều tiết nhà nước nhằm hạn chế khuyết tật thị trường 17 Vấn đề chỗ nhà nước lớn hay thị trường lớn, mà chỗ, nhà nước phải thực đảm nhận chức bổ khuyết xử lý thất bại thị trường Nói cách khác, nhà nước can thiệp vào thị trường nào, công cụ để phù hợp với chức mình; đồng thời không làm cho quan hệ thị trường bị méo mó Đây biểu cụ thể nhận thức vai trò nhà nước việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội điều kiện ngày 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ KẾT HỢP XỐ ĐểI GIẢM NGHÈO, CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển 4.1.1 Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hồ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế-xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tếxã hội Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững 4.1.2 Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Kiên trì liệt thực đổi Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ Đảng 19 xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi toàn diện phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lấy việc thực mục tiêu làm tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu trình đổi phát triển 4.1.3 Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội 4.1.4 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế để tháo gỡ cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển Phát triển nhanh, hài hoà thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Phải tăng cường tiềm lực nâng cao hiệu kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nịng cốt hợp tác xã Khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần để loại hình kinh tế trở thành phổ biến kinh tế, thúc đẩy xã hội hố sản xuất kinh doanh sở hữu Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế 20 Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển theo quy hoạch Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh ngày thị trường Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý phân phối, bảo đảm công lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội 4.1.5 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường nước, mở rộng thị trường ngồi nước, góp phần bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế Trong hội nhập quốc tế, phải ln chủ động thích ứng với thay đổi tình hình, bảo đảm hiệu lợi ích quốc gia 4.2 Mục tiêu chiến lược khâu đột phá 4.2.1 Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau 4.2.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường • Về kinh tế Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD 21 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao lượng tớnh trờn GDP 2,5 - 3%/năm Thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn lực Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với số cơng trình đại Tỉ lệ thị hố đạt 45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% • Về văn hóa, xã hội Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh Đến năm 2020, số phát triển người (HDI) đạt nhóm trung bình cao giới; tốc độ tăng dân số ổn định mức khoảng 1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt bác sĩ 26 giường bệnh vạn dân (1), thực bảo hiểm y tế toàn dân; lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5- 2%/năm; phúc lợi xã hội, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng bảo đảm Thu nhập thực tế dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập cỏc vựng nhóm dân cư Xoá nhà đơn sơ, tỉ lệ nhà kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng nhà tớnh trờn người dân Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Số sinh viên đạt 450 vạn dân 22 Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật • Về mơi trường Cải thiện chất lượng môi trường Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45% (2) Hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Các sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; 80% sở sản xuất kinh doanh có đạt tiêu chuẩn mơi trường Các thị loại trở lên tất cụm, khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn Cải thiện phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng Hạn chế tác hại thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 4.2.3 Các đột phá chiến lược (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn 23 KẾT LUẬN Kết trình tăng trưởng giai đoạn 2001-2010 giúp sức cho cơng xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu bật, quốc tế đánh giá cao Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn giảm Trẻ em quan tâm bảo vệ, chăm sóc; tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 33,8% xuống cịn 18% Tuổi thọ bình qn tăng từ 67 lên 75 tuổi Cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Chỉ số phát triển người (HDI) không ngừng tăng lên, đạt 0,733 (theo tiêu chí cũ) 5,75 (theo cách tính mới), thuộc nhóm nước trung bình cao giới Mức hưởng thụ văn hố, điều kiện tiếp cận thơng tin người dân nâng lên rõ rệt Hệ thống phúc lợi an sinh xã hội coi trọng bước mở rộng Cùng với kết to lớn việc xã hội hoá phát triển lĩnh vực xã hội, ngân sách nhà nước chi cho lĩnh vực không ngừng tăng lên; bảo hiểm y tế mở rộng từ 13,4% dân số năm 2000 lên khoảng 62% năm 2010 Bình đẳng giới có nhiều tiến bộ, tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội giữ trọng trách hệ thống trị ngày cao Tuy nhiên, giai đoạn tới Chính phủ cần có sách mới, giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam để thông qua nâng cao chất lượng sống người dân 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách tham khảo: -Báo cáo phát triển Việt Nam 2010 -Giáo trình Kinh tế phát triển -Kinh tế Việt Nam 2010 -Tạp chí phát triển kinh tế số 219 tháng năm 2009 GS.TS Nguyễn Thị Cảnh “Kinh tế Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập” Các trang web: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/24/2943/ http://suckhoedoisong.vn/2011010208501793p61c71/nhin-lai-kinh-te-vietnam-nam-2010dau-an-xen-lan-nhung-kho-khan.htm http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns080404101730 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/02/100210_tranxuangia_warn ings.shtml http://f.tin247.com 25 ... tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua có ảnh hưởng đến xoỏ đúi giảm nghèo công xã hội? ?? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng. .. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 2.1 Quy mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao ổn định nhiều năm Nếu không kể năm cuối ảnh hưởng đáng... ĐểI GIẢM NGHÈO, CƠNG BẰNG XÃ HỘI THỜI GIAN QUA 3.1 Những thành tựu đạt kết tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao suốt thời kỳ đổi mới, chất lượng tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2 Tổng sản lượng quốc gia:

  • 1.2.4 GDP bình quân đầu người:

    • Đối với Việt Nam, điều này còn bất hợp lý hơn khi chúng ta là một nước không có năng lực về vốn, kể cả vốn tài chính lẫn vốn vật chất. Vấn đề tăng trưởng của Việt Nam đã phụ thuộc quá nhiều vào vốn vật chất đã hàm ý nói rằng năng suất biên của vốn ở Việt Nam là thấp và đặt ra câu hỏi về sự bền vững của cách thức tăng trưởng hiện nay.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan