kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài thông mã vĩ (pinus massoniana) và thông nhựa (pinus merkussi) ở các tỉnh bắc giang, lạng sơn và quảng ninh

85 337 0
kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài thông mã vĩ (pinus massoniana) và thông nhựa (pinus merkussi) ở các tỉnh bắc giang, lạng sơn và quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THƢƠNG KIỂM TRA SỰ THÍCH HỢP CỦA BIỂU CẤP ĐẤT VÀ BIỂU THỂ TÍCH LẬP CHO CÁC LOÀI THÔNG MÃ VĨ ( Pinus massoniana) VÀ THÔNG NHỰA (Pinus merkussi) Ở CÁC TỈNH BẮC GIANG, LẠNG SƠN VÀ QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THƢƠNG KIỂM TRA SỰ THÍCH HỢP CỦA BIỂU CẤP ĐẤT VÀ BIỂU THỂ TÍCH LẬP CHO CÁC LOÀI THÔNG MÃ VĨ ( Pinus massoniana) VÀ THÔNG NHỰA (Pinus merkussi) Ở CÁC TỈNH BẮC GIANG, LẠNG SƠN VÀ QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN VĂN CON Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học hàm học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bầy trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả Hoàng Thị Thƣơng i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2009 - 2011, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: Tên đề tài: “Kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài Thông mã vĩ (Pinus massoniana) và Thông nhựa (Pinus merkussi) ở các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh” Sau một thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến nay bản luận văn đã được hoàn thành. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, đặc biệt là PGS.TS. Trần Văn Con đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các cán bộ Phòng Kỹ thuật Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ tôi có được bản luận văn này. Tác giả rất vui lòng nhận được những góp ý, bổ sung của bạn đọc để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 8 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Thƣơng ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan ……………………………… ………………………………….i Lời cảm ơn ……………………………… …………………………………….ii Mục lục …… …………………………… ………………………………… iii Danh mục những ký hiệu sử dụng trong luận văn ………………………………… ……iv Danh mục các biểu …………………… ……………………………………………. v Danh mục các hình ………… …………… …………………… … … …vi ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………… ………… 1 Chương I………………………………………………………………………………………………………………… 3 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………… ……… 3 1.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………………………………… 3 1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu bảng biểu điều tra rừng…… 3 1.1.1.1. Biểu thể tích và hình dạng………………………………… ……………………………… 3 1.1.1.2. Biểu sản phẩm và thương phẩm ……………………………….…… ………………… 4 1.1.1.3. Biểu khối lượng thương phẩm và sinh khối … ………………… 4 1.1.1.4. Nghiên cứu sinh trưởng ……………………………… ………….…………… 5 1.1.1.5. Biểu cấp đất …………………………………………………………………………… 6 1.1.1.6. Biểu sản lượng ……………………………………………………………………… 6 1.1.2. Phương pháp kiểm tra biểu………………………………………………………………… 8 1.2. Ở Việt Nam …………………………………………………………………………………… 9 1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu bảng biểu điều tra rừng 9 1.2.1.1. Biểu thể tích ……………………………………………………………… 9 1.2.1.2. Biểu sản phẩm và thương phẩm ………………………… 11 1.2.1.3. Nghiên cứu sinh trưởng ………………………………………… 12 1.2.1.4. Biểu cấp đất……………………………… ………………………………………… 13 1.2.1.5. Biểu sản lượng………………………………………… ……………….………… 14 1.2.2. Phương pháp kiểm tra và lựa chọn mô hình sinh trưởng ………… 18 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 1.2.3.Tóm lược một số thành tựu chính của công tác xây dựng 19 Chương II …………………………… ……………………………… 21 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Lạng Sơn 21 2.1.1. Vị trí địa lý ……………… ……………………………… 21 2.1.2. Địa hình, địa mạo đất đai ………………………….…… 21 2.1.3. Khí hậu, thủy văn …………………… 21 2.2. Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 22 2.2.1. Vị trí địa lý…………………… 22 2.2.2. Địa hình, địa mạo đất đai…………………… 22 2.2.3. Khí hậu, thủy văn…………………… 22 2.3. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Giang………………………….……………………………… 23 2.3.1. Vị trí địa lý…………………… 23 2.3.2. Địa hình, địa mạo đất đai…………………….………… 23 2.3.3. Khí hậu, thủy văn ……………………………… 24 2.4. Nhận xét và đánh giá chung ……………………………… 24 Chương III…………………… 25 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG ……………………………… 25 3.1. Mục tiêu nghiên cứu…………………… 25 3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 3.2.2. Phạm vị nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1. Kiểm tra các loại biểu của Thông mã vĩ 26 3.3.2. Kiểm tra các loại biểu của Thông nhựa 26 3.4. Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 26 3.4.1.1. Phương pháp chọn lâm phần 26 3.4.1.2.Đo đếm giải tích cây trên ôtc 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 31 3.4.2.1. Tính toán cho từng cây các lẻ 31 3.4.2.2. Tính toán cho ỗtc và lâm phần 32 3.4.3. Phương pháp kiểm tra biểu thể tích và biểu cấp đất…………………………….…… 32 3.4.3.1. Kiểm tra biểu thể tích 32 3.4.3.2. Kiểm tra biểu cấp đất 32 Chương IV 34 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1. Kết quả kiểm tra biểu thể tích và biểu cấp đất của Thông mã vĩ 34 4.1.1. Kết quả kiểm tra biểu thể tích 34 4.1.2. Kết quả kiểm tra biểu cấp đất 40 4.2. Kết quả kiểm tra biểu thể tích và biểu cấp đất của Thông nhựa 47 4.2.1. Kết quả kiểm tra biểu thể tích 47 4.2.2. Kết quả kiểm tra biểu cấp đất 48 Chương V 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Tồn tại 52 5.3. Khuyến nghị 52 Danh mục các công trình khoa học liên quan đến luận văn 53 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 DANH MỤC NHỮNG KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN A : Tuổi của lâm phần, tuổi cây D 1.3 : Đường kính ngang ngực, đường kính thân cây đo ở độ cao 1,3m D t : Đường kính tán G : Tổng tiết diện ngang H vn : Chiều cao vút ngọn H 0 : Chiều cao tầng ưu thế H g : Chiều cao cây có tiết diện bình quân H dom, H 0 : Chiều cao tầng trội N : Mật độ hiện tại M : Trữ lượng lâm phần h : Chiều cao cây D g Đường kính cây có tiết diện bình quân hay đường kính bình quân quân phương  % : Sai số tương đối  cv : Sai số tương đối thể tích cây có cỏ ∆ :Sai số tuyệt đối D 00, 01 : Đường kính tương ứng ở các vị trí đo V t : Thể tích thực V lt : Thể tích thực lý thuyết V cv : Thể tích cây có vỏ V ov : Thể tích cây không vỏ d cv : Sai số tuyệt đối cây có vỏ d ov : Sai số tuyệt đối cây không vỏ RGd : Ranh giới dưới S t : Tổng diện tích tán của lâm phần Mc : Móng Cái Ty :Tiên Yên Đl : Đình Lập Chl : Chi Lăng Cl : Cao Lộc LN : Lục Nam SĐ : Sơn Động ôtc : Ô tiêu chuẩn iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 DANH MỤC CÁC BIỂU TT Tên Trang Biểu 3.1. Số liệu ôtc phân bố theo địa phương……………………………………………….…30 Biểu 3.2. Số liệu ôtc phân bố theo địa phương………………………….……………… …… 30 Biểu 4.1. Kết quả tra biểu thể tích của các cây giải tích nhanh………………….…35 Biểu 4.2. Các cây giải tích Thông mã vĩ ……………… ………………………… ….………… 38 Biểu 4.3. Số liệu sinh trưởng chiều cao của các ôtc kiểm tra… ……………………41 Biểu 4.4. Số liệu sinh trưởng chiều cao của các ôtc kiểm tra… ……………………42 Biểu 4.5. Số liệu sinh trưởng chiều cao của các ôtc kiểm tra… ……………………43 Biểu 4.6. Số liệu sinh trưởng chiều cao của các ôtc kiểm tra… ……………………44 Biểu 4.7. Số liệu sinh trưởng chiều cao của các ôtc kiểm tra… ……………………45 Biểu 4.8. Số liệu sinh trưởng chiều cao của các ôtc kiểm tra… ………………….…46 Biểu 4.9. Kết quả tính toán thể tích thực (V t ) của các cây 49 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 DANH MỤC CÁC MỤC HÌNH TT Tên Trang Hình 4.1. Kết quả kiểm tra cấp đất tỉnh Bắc Giang …………………………………… ……41 Hình 4.2. Kết quả kiểm tra cấp đất huyện Cao Lộc.……………………………………….… 42 Hình 4.3. Kết quả kiểm tra cấp đất huyện Chi Lăng…… ………………………….… …43 Hình 4.4. Kết quả kiểm tra cấp đất huyện Lộc Bình… ……………… …………….….…44 Hình 4.5. Kết quả kiểm tra cấp đất huyện Đình Lập………………….…………… ………45 Hình 4.6. Kết quả kiểm tra cấp đất tỉnh Quảng Ninh… ……………………………… …46 vi [...]... Đề tài chỉ nghiên cứu hai loại biểu đã được lập cho Thông nhựa và Thông mã vĩ: Biểu thể tích 2 nhân tố và biểu cấp đất 3.3.1 Kiểm tra hai loại biểu của Thông mã vĩ trồng ở khu vực nghiên cứu - Biểu thể tích cây đứng cả vỏ và không vỏ - Biểu cấp đất 3.3.2 Kiểm tra hai loại biểu của Thông nhựa trồng ở khu vực nghiên cứu - Biểu thể tích cây đứng cả vỏ và không vỏ - Biểu cấp đất 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Kiểm tra sự phù hợp của biểu thể tích cây đứng và biểu cấp đất của hai loài Thông mã vĩ và Thông nhựa ở 3 tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh - Kết quả là cơ sở cho các nghiên cứu bổ sung hoặc xây dựng mới của vùng dự án 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu biểu thể tích và biểu cấp đất của hai loài Thông mã. .. nghiên cứu đề tài: Kiểm tra sự thích hợp của biểu cấp đất và biểu thể tích lập cho các loài Thông mã vĩ (Pinus massoniana) và Thông nhựa (Pinus merkussi) ở các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Tổng quan về nghiên cứu bảng biểu điều tra rừng Bảng biểu điều tra là công cụ đắc... được biểu thể tích cho cây Bồ đề ở phía Bắc Việt Nam (Trịnh Đức Huy [15]); tác giả Bảo Huy (1995) nghiên cứu lập biểu thể tích cho rừng Tếch ở Đắc Lắc (Bảo Huy [13]) hay công trình nghiên cứu lập biểu thể tích cho cây Thông mã vĩ ở Đông Bắc của Nguyễn Thị Bảo Lâm năm 1996 Ngoài ra, các tác giả Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh đã nghiên cứu lập biểu thể tích cho loài Thông ba lá (Nguyễn Ngọc Lung và. .. lập biểu cấp đất cho Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Tác giả đã chia ra làm 4 cấp đất, từ tuổi cơ sở đã xây dựng được biểu cấp đất cho loài Thông mã vĩ vùng Đông Bắc (Nguyễn Thị Bảo Lâm., 1996) Bảo Huy (1995) lập biểu cấp đất cho rừng Tếch; Hoàng Xuân Y (1997) lập biểu cấp đất cho rừng Mỡ trồng tại vùng nguyên liệu giấy (Hoàng Xuân Y, 1997) Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về tăng trưởng và sản lượng Thông. .. II tại tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh) , với sự tài trợ của Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh đã trồng được 32.311 ha rừng với 4 loài chủ yếu là Thông mã vĩ, Thông nhựa, Keo lá tràm và Keo tai tượng Các diện tích rừng này đã và đang có tác dụng to lớn trong việc cải thiện môi trường sinh thái và nguồn thu nhập cho các hộ gia đình tham gia dự án và các cộng... Hinh (2003) lập biểu cấp đất cho Sa Mộc, Thông mã vĩ, Mỡ Biểu cấp đất lập cho lâm phần Sa mộc trồng thuần loài đều tuổi ở các tỉnh phía Bắc được lập theo chiều cao ưu thế H0 (chiều cao bình quân của 20% số cây có đường kính lớn nhất trong lâm phần) và được phân thành 4 cấp (I, II, III, IV) tương ứng với các cấp đất từ tốt đến xấu Tương tự như vậy, biểu cấp đất cây Mỡ lập cho những lâm phần ở vùng Trung... biểu cấp đất (đường cong sinh trưởng chiều cao), các tác giả đề xuất dùng phương pháp biểu đồ (vẽ các đường cong sinh trưởng thực nghiệm trên biểu đồ cấp đất để kiểm tra sự phù hợp) hoặc so sánh tham số biểu thị nhịp độ sinh trưởng tìm được cho phương trình của lâm phần kiểm tra với phương trình cấp đất Các phương pháp kiểm nghiệm biểu cấp đất này đã được các tác giả trong nước áp dụng khi lập biểu cấp. .. biểu đã này cần được kiểm nghiệm về sự thích hợp của chúng ở vùng dự án để làm cơ sở cho các nghiên cứu bổ sung hoặc xây dựng mới Xuất phát từ sự cần thiết phải kiểm nghiệm sự thích ứng của biểu thể tích và biểu cấp đất đã lập trong khuôn khổ dự án KFW1 và KFW3 Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học và sự hướng dẫn tận tình của PGS TS Trần Văn... trợ cho việc kinh doanh các diện tích rừng trồng đã được thiết lập trong vùng dự án, một số biểu thể tích, biểu cấp đất và biểu sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 lượng đã được xây dựng cho các loài cây Thông Mã vĩ, Thông nhựa, Keo lá tràm và Keo tai tượng (Đào Công Khanh và cộng sự, 2001[17]; Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phẩm, 2003[29]) Những bảng biểu . CẤP ĐẤT VÀ BIỂU THỂ TÍCH LẬP CHO CÁC LOÀI THÔNG MÃ VĨ ( Pinus massoniana) VÀ THÔNG NHỰA (Pinus merkussi) Ở CÁC TỈNH BẮC GIANG, LẠNG SƠN VÀ QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1. Kết quả kiểm tra biểu thể tích và biểu cấp đất của Thông mã vĩ 34 4.1.1. Kết quả kiểm tra biểu thể tích 34 4.1.2. Kết quả kiểm tra biểu cấp đất 40 4.2 HỢP CỦA BIỂU CẤP ĐẤT VÀ BIỂU THỂ TÍCH LẬP CHO CÁC LOÀI THÔNG MÃ VĨ ( Pinus massoniana) VÀ THÔNG NHỰA (Pinus merkussi) Ở CÁC TỈNH BẮC GIANG, LẠNG SƠN VÀ QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan