sử dụng phương pháp giản đồ fre-nen và phương pháp đại số trong tổ chức hoạt động giải bài tập về dao động cơ điều hoà theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thpt

169 2K 0
sử dụng phương pháp giản đồ fre-nen và phương pháp đại số trong tổ chức hoạt động giải bài tập về dao động cơ điều hoà theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN MẠNH THẮNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐẠI SỐ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HỒ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học, PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Vật Lý Khoa Sau Đại Học Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên; đồng nghiệp, thầy giáo, cô giáo trường Trung học phổ thông Tân Yên số Trung học phổ thông Tân Yên số huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang; gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả thời gian làm luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Nguyễn Mạnh Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Mạnh Thắng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………… ii Lời cam đoan……………………………………………………… iii Mục lục………………………………………………………………… iv Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt………………………………… .ix Danh mục hình vẽ, bảng biểu……………………………………… .x MỞ ĐẦU …………………………………………………………… ……1 Lý chọn đề tài…………………………………………………….…… Phạm vi nghiên cứu……………….……………………………………… 3 Mục tiêu đề tài …………………………….……………………………….3 Giả thuyết khoa học……………………….……………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………….……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐẠI SỐ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HỒ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG………… ………………………………….7 1.1 Phương pháp giải tập vật lý … ………………….……………….7 1.1.1 Vai trò tập Vật lý………………………………… ………… 1.1.2 Lựa chọn sử dụng tập dạy học Vật lý……………… … 1.1.3 Phương pháp giải tập Vật lý …………… ……………………… 1.1.4 Phương tiện giải tập Vật lý……………… …………………… 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.4.1 Phương pháp số.……………………… ……………… ………… 13 1.1.4.2 Phương pháp đại số………… ……… ………………….……… 13 1.1.4.3 Phương pháp đồ thị .14 1.2 Tính tích cực……………………….……………………………… .17 1.2.1 Tính tích cực nhận thức gì?……………………………………… 17 1.2.2 Đặc điểm tính tích cực ………… ……………………………….18 1.2.3 Biểu tính tích cực hoạt động nhận thức…………… 19 1.2.3.1 Một vài đặc điểm tính tích cực HS………………………… 21 1.2.3.1.1 Tính tích cực bên ngồi tính tích cực bên trong……… …… 21 1.2.3.1.2 Tính tích cực học sinh có mặt tự phát mặt tự giác ……….21 1.2.4 Vai trò tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý…………… ………….22 1.2.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức hoạt động…… 23 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh………………………………………………………………………… 24 1.2.6.1 Mức độ hoạt động học sinh học………………………24 1.2.6.2 Sự tập trung ý học sinh học….………………… 25 1.2.6.3 Kết học tập …… …………….………………………… …25 1.3 Cơ sở thực tiễn sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số tổ chức hoạt động giải tập dao động điều hồ theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trung học phổ thông………….…26 1.3.1 Lập phiếu điều tra…………….……………………………………… 27 1.3.2 Đánh giá kết điều tra……………………………………… ….…27 Kết luận chƣơng I……………………………………………………… 29 CHƢƠNG II: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN VÀ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn PHƢƠNG PHÁP ĐẠI SỐ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HỊA THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………… 30 2.1 Xây dựng tiến trình giải tập dao động điều hòa sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trung học phổ thông………………… ………….30 2.1.1 Kết hợp phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số để giải tập dao động điều hoà theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trung học phổ thơng………………………………………….…………31 2.1.2 Xây dựng tiến trình giải tập dao động điều hòa sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh trung học phổ thơng…………… …………… 31 2.2 Đặc điểm nội dung kiến thức sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Dao động cơ” - Vật lý lớp 12……… ……35 2.2.1 Đặc điểm nội dung kiến thức chương Dao động - Vật lý lớp 12………………………………………………………………… …… 35 2.2.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ………………….………….39 2.2.2.1 Mục tiêu kiến thức……………….……………………………….39 2.2.2.2 Mục tiêu kĩ ……………………………………………… 40 2.2.2.3 Mục tiêu thái độ…………………….………………………… 40 2.2.3 Sơ đồ cấu trúc lơ gíc nội dung chương Dao động - Vật lý lớp 12….40 2.3 Phân dạng tập chương Dao động cơ………….………………….41 2.3.1 Nguyên tắc phân dạng tập …………………………………….41 2.3.2 Cơ sở phân dạng tập chương Dao động cơ…………….…… 42 2.3.3 Phân dạng tập chương Dao động cơ…………………….…… 43 2.4 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động giải tập dao động điều hoà chương “Dao động cơ” với vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn phương pháp đại số theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh ……………………………………………………………60 2.4.1 Đề xuất vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh ……………………………………………………………… … .…60 2.4.2 Đề xuất việc thiết kế tiến trình kết hợp phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh …………………………………….………… ………….61 2.4.3 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động giải tập dao động điều hoà chương “Dao động cơ” với vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen phương pháp đại số theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh ……………………………………………………………62 Kết luận chƣơng 2……………………………………….……… ……….88 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……….………………… 90 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………… … 90 3.1.1 Mục đích…………………………………………………………… 90 3.1.2 Nhiệm vụ……………………………………………………….…… 90 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm……………………….… 90 3.2.1 Đối tượng…………………………………………………………… 90 3.2.2 Nội dung ……………………………….…………………………… 90 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm………… …………………………91 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm …………… ……………………………… 91 3.3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm quan sát học………… ………… 91 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm… ………………………… 92 3.3.4 So sánh kết thực nghiệm sư phạm với giả thuyết khoa học đề ra………………… …………………………………………………………92 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm.………………………………………….92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm……………………………………………… 92 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm…………… ……………………… 93 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm………… …………………… 93 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 93 3.5.2 Các tham số thống kê đặc trưng 94 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm ………………… ………….92 3.5.3.1 Đánh giá định tính……… …………………………………………92 3.5.3.2 Đánh giá định lượng thơng qua xử lí, phân tích kiểm tra phương pháp thống kê ………………………………………………………97 3.5.3.3 Nhận xét 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG III……………………………… ………… …103 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………… …………104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng DĐĐH Dao động điều hoà GV Giáo viên HS Học sinh HĐNT Hoạt động nhận thức PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực VTCB Vị trí cân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ix http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 1.1 Mối liên hệ chuyển động trịn dao động điều hồ – giản đồ Fre-nen…………………………………………………… ….15 Hình 2.2 Vịng trịn lượng giác……………………………………….…… 17 Hình 2.3 Xác định thời gian, thời điểm chuyển động……………………….47 Hình 2.4 Xác định thời gian lớn nhất, bé quãng đường S…….…48 Hình 2.5 Xác định quãng đường lớn nhất, bé thời gian t…….….54 Hình 2.6 Xác định quãng đường chuyển động…………………….……… 55 Hình2.7 Tổng hợp hai dao động điều hoà phương tần số… ……58 Bảng 1.1: Bảng đánh giá kết học tập HS……………… …………26 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương Dao động cơ……….………… 38 Bảng 3.1: Thống kê biểu TTC HS…………………………… 96 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra…… …………97 Bảng 3.3: Bảng xếp loại kiểm tra……………………………………………98 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra………………………………99 Bảng 3.5 Phân phối tần số luỹ tích………….……….…………………… 100 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số ……………………….……… ……102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên x http://www.lrc-tnu.edu.vn phương, tần số ta biểu diễn + Biểu diễn dao động thành dao động thành phần thành véc phần thành véc tơ quay tơ quay giản đồ.Từ giản đồ, tính giản đồ biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp theo quy tắc hình bình hành + Biểu diễn dao động tổng hợp giản đồ theo quy tắc hình bình hành ( Chú ý trường hợp đặc biệt dao động thành phần đối nhau, trùng nhau, tạo thành tam giác cân, tam giác đều… ) + Từ giản đồ, tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Bƣớc 4: Kiểm tra kết biện luận Ví dụ: Viết phương trình dao động tổng hợp dao động thành phần sau đây:     x1  3cos  4 t   (cm) 3 1)    x  3cos  4 t  (cm)  Hãy biểu diễn dao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1) Ta biểu diễn dao động điều điều hoà thành véc tơ  hoà x1,x2 véc tơ quay OM quay tương ứng?   OM với : - Có nhận xét độ dài hai véc tơ?  OM  A1  3(cm)   OM   4 (rad / s)    (OM , Ox)  1  (rad )  - Tính biên độ tổng hợp pha ban đầu từ giản đồ OM  A2  3(cm)    OM   4 (rad / s)    (OM , Ox)  2  0(rad )  - Biểu diễn dao động thành phần giản đồ Từ giản đồ ta thấy A1= A2 nên tam giác tạo thành tam giác cân, dễ dàng ta thấy dao động tổng hợp nằm  7     x1  4cos   t   (cm)   tia phân giác hai véc tơ OM   2   2)  x2  3cos   t   (cm)   OM        x3  7cos   t   (cm) - từ giản đồ ta tính pha ban đầu 3     (rad )  A  A1cos( )  2.3  3(cm) Hãy biểu diễn dao động điều hoà thành véc tơ quay tương ứng? - Vậy dao động tổng hợp: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 http://www.lrc-tnu.edu.vn   x  3cos  4 t   (cm) 6  2) Ta biểu diễn dao động điều hồ x1, x2và x3 véc tơ quay      OM , OM OM với :  OM  A1  4(cm)   OM    (rad / s)   7 (OM , Ox)  1  (rad )   OM  A2  3(cm)    OM    (rad / s )    2 (OM , Ox)  2  (rad )  - Có nhận xét pha ban đầu     OM OM ?  OM  A3  7(cm)    OM    (rad / s )     (OM , Ox)  3   (rad )  - Hai dao động ngược pha  Ta tổng Có nhận xét độ lớn pha vector? hợp hai véc tơ trước, sau tổng hợp thêm véc tơ - Biểu diễn dao động thành phần dao động tổng hợp giản đồ Từ giản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 http://www.lrc-tnu.edu.vn đồ dao động tổng hợp x23 có A23=A1 nên tam giác tạo thành tam giác cân - Từ giản đồ ta thấy x2và x3 ngược pha  A23=A3 –A2= 4(cm) pha ban  đầu 23  3   (rad ) Do A23=A1 23  1   (rad ) nên tam giác tạo thành tam giác vuông cân nên: A   A12  A23  2(cm)     (rad ) 12 - Vậy dao động tổng hợp: 7  x  2cos   t   (cm) 12   IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5 phút): Qua cần nắm được: - Biểu diễn phương trình dao động điều hoà PP giản đồ Fre-nen (giản đồ verto quay) - Vận dụng PP giản đồ Fre-nen tìm phương trình dao động hai hay nhiều dao động điều hoà phương, tần số theo bốn bước: + Xác định ( A1 , 1 , 1 ) ( A2 , 2 , 2 ) từ kiện đề + Biểu diễn dao động thành phần thành véc tơ quay giản đồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 http://www.lrc-tnu.edu.vn + Biểu diễn dao động tổng hợp giản đồ theo quy tắc hình bình hành ( Chú ý trường hợp đặc biệt dao động thành phần đối nhau, trùng nhau, tạo thành tam giác cân, tam giác đều… ) + Từ giản đồ, tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp - Về nhà làm tập SGK, SBT V RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM KIỂM TRA TIẾT Câu1: Trong dao động điều hòa độ lớn gia tốc vật A giảm độ lớn vận tốc tăng B tăng độ lớn vận tốc tăng C không thay đổi D tăng, giảm tùy thuộc vận tốc đầu lớn hay nhỏ Câu2: Động vật dao động điều hoà với biên độ A li độ A x = A C x =  B x = A A D x =  A Câu3: Tại thời điểm vật thực dao động điều hịa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có li độ bao nhiêu? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 http://www.lrc-tnu.edu.vn A A/ B A /2 C A/ D A Câu : Dao động học điều hịa đổi chiều A lực tác dụng có độ lớn cực đại B lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C lực tác dụng không D lực tác dụng đổi chiều Câu : Trong phương trình sau phương trình biểu thị cho dao động điều hòa ? A x = 5cos  t + 1(cm) B x = 3tsin(100  t +  /6)(cm) C x = 2sin2(2  t +  /6)(cm) D x = 3sin5  t + 3cos5  t(cm) Câu : Chọn kết luận Năng lượng dao động vật dao động điều hòa A Giảm lần biên độ giảm lần tần số tăng lần B Giảm 4/9 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần C Giảm 25/9 lần tần số dao động tăng lần biên độ dao động giảm lần D Tăng 16 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần Câu : Một vật dao động điều hồ theo thời gian có phương trình x = A.cos2( t +  /3) động dao động tuần hoàn với tần số góc A ' =  B ' =  C ' =  Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150 D ' = 0,5  http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu : Động vật dao động điều hoà : Eđ = E0sin2(  t) Giá trị lớn A E0 B E0 C E0/2 D 2E0 Câu9: Phương trình dao động vật có dạng x = A{1/2 - sin2(  t +  /4)} Chọn kết luận A Vật dao động với biên độ A/2 B Vật dao động với biên độ A C Vật dao động với biên độ 2A D Vật dao động với pha ban đầu  /4 Câu10: Phương trình dao động vật có dạng x = -Acos(  t) Pha ban đầu dao động A B  /2 C  D -  /2 Câu11: Phương trình dao động vật có dạng x = acos  t + asin  t Biên độ dao động vật A a/2 B a C a D a Câu12: Trong chuyển động dao động điều hồ vật tập hợp ba đại lượng sau không thay đổi theo thời gian? A lực; vận tốc; lượng toàn phần B biên độ; tần số góc; gia tốc C động năng; tần số; lực D biên độ; tần số góc; lượng tồn phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151 http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu13: Phương trình dao động điều hoà chất điểm, khối lượng m, x = Acos( t  2 ) Động biến thiên theo thời gian theo phương trình: A Eđ = mA 2 2 mA 2 B.Eđ=  4   1  cos 2t       4   1  cos 2t      C Eđ = mA 2 2  4   1  cos 2t      D Eđ = mA 2  4    1  cos 2t      Câu14: Kết luận sau không đúng? Đối với chất điểm dao động điều hoà với tần số f A vận tốc biến thiên điều hồ với tần số f B gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f C động biến thiên tuần hoàn với tần số 2f D biến thiên tuần hoà với tần số 2f Câu15: Cơ chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A chu kì dao động B biên độ dao động C bình phương biên độ dao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 http://www.lrc-tnu.edu.vn D bình phương chu kì dao động Câu16: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz Vận tốc trung bình vật thời gian nửa chu kì A 2A B 4A C 8A D 10A Câu17: Một vật dao động điều hoà vật có li độ x1 = 3cm vận tốc v1 = 40cm/s, vật qua vị trí cân vật có vận tốc v2 = 50cm Li độ vật có vận tốc v3 = 30cm/s A 4cm B  4cm C 16cm D 2cm Câu18: Một chất điểm thực dao động điều hịa với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m Tại thời điểm chất điểm qua vị trí cân vận tốc có độ lớn A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu19: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox Phương trình dao động x = 4cos(5  t)(cm) Thời gian ngắn kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật quãng đường S = 6cm A 3/20s B 2/15s C 0,2s D 0,3s Câu20: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, 2s vật quãng đường 40cm Khi t = 0, vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 10cos(2  t +  /2)(cm) B x = 20cos(  t -  /2)(cm) C x = 10cos(  t-  /2)(cm) D x = 20cos(2  t +  /2)(cm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu21: Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 10cm với tần số f= 2Hz thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = m/s2 Lấy 2  10 Phương trình dao động vật A x = 10cos(4  t -  /6)(cm) B x = 5cos(4  t -  /6)(cm) C x = 10cos(4  t +  /6)(cm) D x = 5cos(4  t +5  /6)(cm) Câu22: Một vật dao động điều hồ có chu kì T = 4s biên độ dao động A = 4cm Thời gian để vật từ điểm có li độ cực đại điểm có li độ nửa biên độ A 2s B 2/3s C 1s D 1/3s Câu23: Một vật dao động điều hoà thời điểm ban đầu t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Khi vật có li độ 3cm vận tốc vật  cm/s vật có li độ 4cm vận tốc vật  cm/s Phương trình dao động vật có dạng A x = 5cos(2  t -  /2)(cm) B x = 5cos(2  t +  /2) (cm) C x = 10cos(2  t -  /2)(cm) D x = 10cos(2  t -  /2) (cm) Câu24: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hồ với chu kì T = 2s Vật qua vị trí cân với tốc độ 31,4cm/s Khi t = vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm Lấy 2  10 Phương trình dao động điều hoà lắc A x = 10cos(  t +  /3)(cm) B x = 10cos(  t +  /6)(cm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 http://www.lrc-tnu.edu.vn C x = 10cos(  t -  /3)(cm) D x = 10cos(  t -  /6)(cm) Câu25: Cho vật dao động điều hồ với phương trình x =  10cos( 2 t  )(cm) Tìm quãng đường vật kể từ lúc t = đến lúc t = 2,5s A 10cm B 100cm C 100m D 50cm PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT TÂN YÊN SỐ VÀ TRƢỜNG THPT TÂN YÊN SỐ Bài tập vật lí có vai trị dạy học Vật lí? A Bình thường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 http://www.lrc-tnu.edu.vn B Quan trọng C Rất quan trọng D Khơng cần thiết Trong q trình giải tập Vật lí, bạn cần có kĩ giải phương trình Theo bạn phương trình dễ giải nhất? A Phương trình bậc B Phương trình bậc hai C Hệ phương trình D Phương trình, hệ phương trình lượng giác Để giải tập Vật lý, nhiều lúc bạn phải lập phương trình hay hệ phương trình lượng giác, sau giải phương trình hay hệ phương trình vừa lập để tìm nghiệm thỏa mãn yêu cầu tập Trong trình đó, bạn gặp khó khăn giai đoạn nào? A Lập phương trình, hệ phương trình lượng giác từ kiện đề B Giải phương trình, hệ phương trình lượng giác lập C Chọn nghiệm thỏa mãn yêu cầu tập D Cả ba giai đoạn Khi giải phương trình, hệ phương trình lượng giác, bạn thường khoảng thời gian để tìm kết (khơng cần viết lời giải chi tiết)? A Dưới 1,5 phút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 http://www.lrc-tnu.edu.vn B Lớn 1,5 phút C Lớn phút D Lớn phút Trong dạng phương trình đây, bạn giải để tìm nghiệm nhanh ứng với dạng phương trình nào? A Phương trình bậc B Hệ phương trình bậc C Phương trình hệ phương trình lượng giác D Phương trình bậc hai Khi giải tập Vật lý bạn quan tâm đến yếu tố nào? A Kết tính tốn B Ý nghĩa Vật lý tập C Liên hệ thực tế tập D Cả ba ý Khi giải tập Vật lý, bạn có thường liên hệ chuyển động tập mô tả với dạng chuyển động khác thực tế không? A Thường xuyên B Rất C Thỉnh thoảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 http://www.lrc-tnu.edu.vn D Không Theo bạn, tập Vật lý gây khó khăn cho bạn điểm nào? A Có q nhiều cơng thức phải học thuộc B Có nhiều dạng tập PP giải tương ứng C Cả A B D Khơng gặp khó khăn Mong muốn bạn giải tập chương Dao động gì? A Có thể chuyển phương trình, hệ phương trình lượng giác (nếu có) thành phương trình bậc B Chuyển chuyển động phức tạp thành chuyển động đơn giản dễ khảo sát hơn, đồng thời hiểu rõ ý nghĩa Vật lý tốn C Có thể linh hoạt giải nhiều tập mà thuộc nhiều cơng thức, đồng thời tìm kết nhanh D Tất ý kiến PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... giản đồ Fre-nen PP đại số tổ chức hoạt động giải tập dao động điều hoà theo hướng phát huy TTC HS THPT Chương II: Sử dụng PP giản đồ Fre-nen PP đại số tổ chức hoạt động giải tập dao động điều hoà. .. I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐẠI SỐ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HOÀ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC... Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG PP GIẢN ĐỒ FRE-NEN VÀ PP ĐẠI SỐ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HOÀ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TTC CỦA HS THPT 1.1 PP giải tập vật

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan