Nhu cầu và triệu chứng thiếu dinh dưỡng ở cây lúa

19 3.1K 37
Nhu cầu và triệu chứng thiếu dinh dưỡng ở cây lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC BÀI THUYẾT TRÌNH SINH LÝ THỰC VẬT CHỦ ĐỀ: Nhu cầu triệu chứng thiếu dinh dưỡng Lúa Thành viên: Vũ Văn Tựu (10113191) Nguyễn Hoài Bảo (10113008) Nguyễn Thế Thuần (10113154) NỘI DUNG CHÍNH NHU CẦU VỀ SỐ LƯỢNG PHÂN ĐA LƯỢNG MỘT SỐ PHÂN TRUNG LƯỢNG Nhu cầu số lượng: - Để tạo tạ thóc cần kg N; 0,7- 0,9 kg P2O5 ; 3,2 kg K2O 2kg Si Vì vậy, để đạt suất hạt 6-7 tấn/ ha/ vụ cần bón cho lúa số lượng phân bón sau: 8-10 phân chuồng, 100 -120 kg N/ ha, 100 -120 kg P2O5/ 30 -60 kg K2O/ Riêng đất phù sa sông Hồng, sông Cửu Long, kali chưa phải yếu tố hạn chế suất Đất phèn nặng, cần tăng phân lân lên 90 - 150 kg P2O5/ 1.Phân Đa lượng 1.1 Phân đạm (N): Là thành phần cấu tạo protein Protein thành phần nguyên sinh chất, lục lạp enzym Khơng có đạm, trồng khơng thể sống phát triển Đạm giúp lúa quang hợp tốt, phát triển thân lá, to khỏe, nẩy chồi tốt, cho lớn 1.Phân Đa lượng 1.1 Phân đạm (N): Thiếu đạm: - Trừ non xanh, già chuyển sang màu vàng nhạt, lúa ngắn, thẳng, bàn hẹp, có màu xanh vàng - Cây lúa phát triển kém, thấp lùn, nẩy chồi - Tồn ruộng có màu vàng nhạt - Năng suất giảm 1.Phân Đa lượng 1.2 Phân lân (P2O5): Lân thành phần protein cấu tạo nhân tế bào chất lân khơng thể thiếu đời sống trồng Lân ảnh hưởng đến vận chuyển chất đường bột tích lũy thân, bẹ lúa hạt Lân giúp lúa phát triển tốt rễ, nẩy chồi tốt Phân lân cịn có tác dụng hạ phèn, phân lân bón lót chia lượng phân lân bón hết vào đợt bón phân Phân lân cần thiết giai đoạn lúa đẻ nhánh 1.Phân Đa lượng 1.2 Phân lân (P2O5): Cây lúa thiếu lân, triệu chứng thường xuất lúa già - Lá ngắn, thấp hẹp,phát Cây ốm, lùn, thẳng, lúa câymàu xanh đến triển, có nẩy chồi đậm xanh tối Các non vẩn - Năng suất giảm khỏe, ảnhchết đến Các loại đất già hưởng chuyển màu nâu, có lượng lân hữu hiệu: thể có màu đỏ màu tím - Đầt có pH thấp, đất phèn, huyết dụ nếuđất kiềm, đất đá đất đỏ chua, giống lúa có xu hướng sản sinh sắt tố vôi thiếu lân antoxian - Hệ thống rễ lúa phát triển 1.Phân Đa lượng 1.3 Phân kali (K2O) Giúp lúa hút chất dinh dưỡng tốt hơn, làm cứng cây, làm tăng lực giới thân nhờ tăng độ dầy thân Kali giúp lúa chống chịu hạn Kali giúp lúa vận chuyển chất đường bột vào hạt tốt, ngồi việc bón phân kali hạn chế sâu đục thân gây hại 1.Phân Đa lượng 1.3 Phân kali (K2O) Triệu chứng thiếu kali lúa thường xuất già - Thiếu kali đổ ngả giaiphát Cây dễ bị lúa đoạn lúa trổ triển, thấp, ngắn rủ xuống - Đầu lúa xuất bắt màuxanh đậm, đốm nâu sau bị khơ cháy đầu từ biến màu nâu vàng - Thời gian chín lúc dài gân lá, kéo khơ trở - Hạt lép cao thiếu thành màu nâu nhạt, Năng suất giảm kali lúa thường kéo theo bệnh đốm nâu phát triển 2.Một vài loại phân trung lượng Phân calcium (Ca): Giúp lúa cứng cây, phát triển tốt rễ làm chức hoạt động rễ mạnh lên, vôi cịn có tác dụng hạ phèn Ngồi ruộng bón đủ canxi giúp lúa chống chịu tốt bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonasoryzae bệnh đốm nâu nấm Helminthosporium oryzae gây hại lúa 2.Một vài loại phân trung lượng 2.1 Phân calcium (Ca): Cây lúa thiếu calcium: - Triệu chứng thiếu Ca thường xuất non, đầu non chuyển màu trắng, tròn quăn queo Những đám chết mô xuất dọc theo mép Những già chuyển màu nâu chết - Cây lúa thấp lùn, đỉnh sinh trưởng bị còi cọc chết - Chức hoạt động rễ bị suy yếu - Thiếu canxi dẩn đến hút nhiều Fe dể bị ngộ độc sắt 2.Một vài loại phân trung lượng 2.2 Phân Magie (Mg) Giúp lúa đồng hóa tốt CO2 tổng hợp protein giúp cấu tạo tế bào cân cation anion hoạt hóa.Giúp enzymes hoạt động mạnh Và magie thành phần cấu tạo nên diệp lục tố giúp vận chuyển chất từ già non 2.Một vài loại phân trung lượng 2.2 Phân Magie (Mg) Cây lúa thiếu Magie triệu chứng thường xuất già sau đến non - Cây lúa có màu xanh nhợt nhạt, lúa gợn sóng rủ xuống, gân có màu vàng cam Lá già bị úa vàng sau đến non - Sự héo úa phát triển thành màu vàng già - Làm giảm số nhánh gié - Giảm phẩm chất hạt gạo 2.Một vài loại phân trung lượng Lưu huỳnh (S): Lưu huỳnh thành phần cấu tạo số amino acide, giúp tổng hợp protein, lưu huỳnh thành phần cấu tạo diệp lục tố, ảnh hưởng đến phản ứng oxy hóa khử Sự chín bơng lúa, hóa trình sinh trưởng lúa thiếu lưu huỳnh ảnh hưởng đến suất lúa 2.Một vài loại phân trung lượng Lưu huỳnh (S): Triệu chứng thiếu S lúa xuất non - Triệu chứng thiếu lưu huỳnh lúa giống với triệu chứng thiếu đạm - Cây thấp có màu vàng nhợt, tồn có màu xanh nhạt - Lá non úa vàng, màu xanh nhợt - Ở giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng thiếu S làm giảm suất lúa - Cây lúa nẩy chồi - Nhánh gié giảm, bơng ngắn hạt - Kéo dài thời gian chín CĨ THỂ BẠN CHƯA BiẾT 1) Bón phân lót cho lúa thường sử dụng loại phân bốn nào? 2) Các loại phân bón sử dụng tồn bón lót cho lúa? 3) Các loại phân bón dùng chủ yếu cho lúa? 4)Người ta thường bón thúc cho lúa cấy lần Nhu cầu triệu chứng thiếu dinh dưỡng Lúa ... bơng lúa, hóa trình sinh trưởng lúa thiếu lưu huỳnh ảnh hưởng đến suất lúa 2.Một vài loại phân trung lượng Lưu huỳnh (S): Triệu chứng thiếu S lúa xuất non - Triệu chứng thiếu lưu huỳnh lúa giống... giống với triệu chứng thiếu đạm - Cây thấp có màu vàng nhợt, tồn có màu xanh nhạt - Lá non úa vàng, màu xanh nhợt - Ở giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng thiếu S làm giảm suất lúa - Cây lúa nẩy chồi... lân bón hết vào đợt bón phân Phân lân cần thiết giai đoạn lúa đẻ nhánh 1.Phân Đa lượng 1.2 Phân lân (P2O5): Cây lúa thiếu lân, triệu chứng thường xuất lúa già - Lá ngắn, thấp hẹp,phát Cây ốm, lùn,

Ngày đăng: 22/10/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan