Giáo án CN 7 chuẩn KTKN 2011-2012

80 373 0
Giáo án CN 7 chuẩn KTKN 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 16/8/2011 Ngày giảng: 7A1: 17/8/2011 Tiết 1 Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt BàI 2. Khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng I. Mục tiêu bài học: * KT: - Hiểu đợc vai trò và nhiệm vụ quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay và những năm tới. * KN: - Chỉ ra đợc các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt và nắm đợc các thành phần chính của đất trồng. -HS rèn luyện đợc năng lực khái quát hoá * TĐ: - Qua cách hoạt động học tập HS thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh có liên quan đến bài học - HS :Tranh ảnh có liên quan đến bài học III. Phơng pháp: Đàm thoại, đặt vấn đề IV.Tổ chức giờ học: 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp (1phút) 7A1 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới. HĐ1: Xác định vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. (15 ) Mục tiêu:Dựa vào SGK hs nhận biêt và xác định đợc vai trò,nhiệm vụ của trồng trọt Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, ( bảng mục III) HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV cho HS dựa vào H1 SGK và thảo luận tìm hiểu vai trò của trồng trọt. - GV yêu cầu đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - HS hoạt động nhóm tìm hiểu vai trò của trồng trọt. - Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. I. Vai trò của trồng trọt. - Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời. - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho x. khẩu. - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt. - GV nhận xét, kết luận. - HS hoạt động nhóm, tìm hiểu và trả lời. - HS lắng nghe, ghi chép ý chính. II. Nhiệm vụ của trồng trọt. Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 1 Công nghệ 7 - Nông nghiệp - GV yêu cầu học sinh dựa vào nhiệm vụ của trồng trọt đã biết xác định nhiệm vụ trồng trọt trong các câu trong SGK. - HS trả lời: 1, 2, 4, 6. - Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống nhân dân, phát triển chăn nuôi và xuất khẩu. - Phát triển cây công nghiệp để xuất khẩu. III. Những biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. GV yêu cầu HS dựa vào nhiệm vụ đã biết hoàn thành bảng ở mục III. * KL: - Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích. - Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ. - Sử dụng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất HĐ2: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của đất trồng.(10) Mục tiêu:Giải thích đợc thế nào là đất trồng, thấy đợc vai trò của đất trồng. Đồ dùng dạy học: Phiếu hỏi HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV giới thiệu và giải thích cho HS khái niệm đất trồng. - HS lắng nghe, ghi chép ý chính. I. Khái niệm về đất trồng. 1. Đất trồng là gì? - Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, ở đó cây trồng có thể sinh trởng, phát triển và cho sản phẩm. - GV cho HS quan sát H2 và tìm hiểu. ? Trồng cây trong môi tr- ờng đất và môi trờng nớc có điểm gì giống và khác nhau. - GV nhận xét và kết luận. ? Làm thế nào để chứng minh đợc trong đất có n- ớc, oxi và chất dinh dỡng cho cây. - GV nhận xét, tổng kết. - HS quan sát hình và tìm hiểu. - HS trả lời: + Giống: Đều cung cấp n- ớc, oxi, các chất dinh d- ỡng. + Khác: đất giữ cho cây đứng vững. - HS lắng nghe, ghi chép các ý chính. - HS trả lời cá nhân. 2. Vai trò của đất trồng. - Đất là môi trờng cung cấp các điều kiện cần thiết cho cây trồng sinh trởng và phát triển tốt nh: Nớc, oxi, chất dinh dỡng. - Đất giữ cho cây đứng vững. HĐ3: Tìm hiểu các thành phần đất trồng (15) Mục tiêu: phát hiện đợc các thành phần có trong đất trồng. Đồ dùng dạy học: Phiếu hỏi Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 2 Công nghệ 7 - Nông nghiệp HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV cho HS quan sát sơ đồ 1 và yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ và nội dung phần II và trả lời một số câu hỏi sau: ? Trong đất gồm những thành phần nào? - GV nhận xét, kết luận. ? Theo em làm thế nào để chứng minh đợc trong đất có khí, có nớc, có chất hữu cơ và vô cơ. - GV nhận xét, kết luận: "+ Cho đất khô vào nớc: Bọt khí nổi lên. + Đặt cục đất ẩm vào cốc và đậy nắp kính lên một thời gian thấy trên mặt kính có nớc đọng lại + Nghiền nhỏ đất sau đó hoà tan vào nớc phần nổi là chất hữu cơ, phần chìm là chất vô cơ." - HS quan sát, nhận xét. - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, ghi chép các ý chính. - HS trả lời cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu. II.Thành phần của đất trồng. Trong đất trồng gồm có: + Phần khí: nằm trong các khe hở của đất. + Phần lỏng:nằm trong các khe hở của đất. + Phần rắn (chất vô cơ, chất hữu cơ). 4. Củng cố - luyện tập. (3) ? Trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phơng em? ? Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với cây trồng? ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? 5. H ớng dẫn về nhà. (2) Tìm hiểu một số tính chất của đất trồng. ******************************************* Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 3 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 17/8/2011 Ngày giảng:7A1: 19/8/2011 Tiết 2 - bài 3 Một số tính chất chính của đất trồng I. Mục tiêu bài học: *KT: - Phân biệt đợc đất chua, đất kiềm, đất trung tính bằng trị số pH. *KN: - Nêu đợc đặc điểm của đất có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng, nêu đợc những dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu trong trồng trọt. *TĐ: - Hình thành ý thức giữ gìn độ phì nhiêu của đất và biết cách cải tạo đất. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đất sét, đất thịt, đất cát nghiền nhỏ, 3 cốc thuỷ tinh đựng nớc, axit HCl loãng, NaOH, giấy quỳ tím, thang pH. - HS : Đất sét, đất thịt, đất cát nghiền nhỏ, 3 cốc thuỷ tinh đựng nớc III. Phơng pháp: Đặt vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn IV.Tổ chức dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp: (1 ) 7A1 2. Kiểm tra bài cũ: (4) ? Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với cây trồng? ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? 3. Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất. (10) Mục tiêu: Nhận biết đợc các thành phần cơ giới có trong đất trồng HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ? Em hãy cho biết đất trồng đợc tạo nên bởi những thành phần nào? - GV thông tin : Trong phần rắn của đất gồm rất nhiều những hạt có kích thớc khác nhau, đó là: Hạt cát, li mong, hạt sét. - Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK về kích thớc của hạt cát, sét, li mong. ? Dựa vào em hãy cho biết chúng khác nhau nh thế nào? GV nhận xét, kết luận: Dựa vào thành phần của các hạt có trong đất mà ngời ta chia đất trồng thành: Đất sét, đất thịt, đất cát + Đất sét: 25% sét, 30% limon, 45 % cát. + Đất thịt: 45% cát, 40% - HS trả lời: Phần nớc, khí và phần rắn. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS đọc SGK và tìm hiểu. - HS: Kích thớc các hạt là khác nhau. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính. I. Thành phần cơ giới của đất là gì? Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 4 Công nghệ 7 - Nông nghiệp limon, 15% sét. + Đất cát: 85% cát, 10% limon, 5% sét. ? Thành phần cơ giới của đất khác với thành phần của đất nh thế nào? ? Đất cát, thịt, sét có đặc điểm gì? - GV nhận xét, kết luận cho HS ghi chép. - HS: Thành phần cơ giới là tỉ lệ các hạt cát, li mong, sét có trong đất. - Trong thành phần mỗi loại chứa nhiều thành phần đó (cát, limon, sét). - Tỉ lệ % các hạt cát, li mong, sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. - Tuỳ theo tỉ lệ từng loại hạt trong đất mà chia đất thành đất cát, thịt, sét. HĐ2: Tìm hiểu độ chua, kiềm của đất.(8) Mục tiêu: Xác định đợc độ pH nào là đát chua , đất kiềm, đất trung tính. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung GV thông báo: Ngời ta dùng trị số pH để đánh giá độ chua, kiềm của đất. Để đo độ chua, kiềm của đất ngời ta lấy dung dịch đất để đo độ pH, từ đó xác định độ chua của đất. - GV giới thiệu giấy quỳ sau đó trình bày cách đo độ pH của đất và xác định độ pH của đất. (Yêu cầu HS theo dõi SGK để xác định đất chua, kiềm, trung tính. - HS lắng nghe, tiếp thu - HS quan sát, tiếp thu, nhận xét. II. Thế nào là độ chua, kiềm của đất. - Độ chua, kiềm của đất đ- ợc đo bằng độ pH. + Đất có pH < 6,5 là chua. + Đất có 6,5 pH 7,5 là đất trung tính. + Đất có pH > 7,5 là đất kiềm. HĐ 3: Tìm hiểu khả năng giữ nớc, chất dinh dỡng của đất.(10 ) Mục tiêu: HS phát hiện đợc đặc điểm của loại đất có khả năng giữ nớc và chất d 2 *Đồ dung : Cốc, nớc, 3loại đất HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV làm thí nghiệm để tìm hiểu khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của từng - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. II. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất. loại đất. ( 3 cốc đựng 3 loại đất, đổ vào 3 cốc nớc với l- ợng nớc bằng nhau) cho HS quan sát. ? Em thấy cốc nào nớc chảy xuống trớc nhất, cốc nào nớc chảy xuống cuối -HS: Đất cát cho nớc chảy xuống trớc, cốc đựng đất sét nớc chảy xuống cuối Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 5 Công nghệ 7 - Nông nghiệp cùng? ? Vậy em có nhận xét gì về khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của từng loại đất. - GV nhận xét, kết luận. cùng. - HS trả lời cá nhân vào bảng trong SGK. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính. + Đất sét giữ nớc, chất dinh dỡng tốt nhất. + Đất thịt giữ nớc và chất dinh dỡng trung bình. + Đất cát giữ nớc và chất dinh dỡng kém. HĐ 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.(8 ) Mục tiêu: HS kể đợc các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất trồng HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV gọi 1 HS đọc nội dung SGK. ? Đất phì nhiêu phải có đủ đặc điểm quan trọng nào? ? Làm thế nào để đảm bảo đất luôn đợc phì nhiêu. - 1 HS đọc các em khác theo dõi SGK. - HS: đất phì nhiêu là đất có đủ khả năng cung cấp nớc, oxi và chất dinh dỡng cho cây. - HS: Phải thực hiện các biện pháp làm tơi xốp đất, bón phân cho đất IV. Độ phì nhiêu của đất. - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đầy đủ nớc, oxi, chất dinh dỡng cần thiết cho cây trồng. 4. Củng cố - luyện tập. ( 3 ) - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, các em khác theo dõi SGK. ? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng. ? Độ phì nhiêu của đất là gì 5. H ớng dẫn về nhà. (2 ) - Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phơng em. *** Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 6 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 21/8 2011 Ngày giảng: 7A1: 24/8/2011 Tiết 3 - bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất I. Mục tiêu bài học: *KT: - Giải thích đợc những lí do của việc sử dụng đất hợp lí, cũng nh bảo vệ,cải tạo đất. *KN: - Nêu ra những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất mà hình thành ý thức bảo vệ môi trờng đất - bảo vệ tài nguyên của đất nớc. *TĐ: - Với từng loại đất, đề xuất đợc các biện pháp sử dụng hợp lí, các biện pháp bảo vệ và cải tạo phù hợp mà hình thành t duy kĩ thuật ở HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Su tầm một số tranh ảnh cải tạo đất hoặc không cải tạo đất. - HS : Su tầm một số tranh ảnh cải tạo đất hoặc không cải tạo đất. III. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phân tích. IV. Tổ chức giờ học: 1. ổ n định tổ chức ( 1) Sĩ số : 7A1 2. Kiểm tra bài cũ: (4) ? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? ? Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng? 3 Bài mới. HĐ1: Xác định những lí do phải sử dụng đất hợp lí, cải tạo và bảo vệ đất.(15) Mục tiêu: HS phát hiện ra lí do phải sử dụng đất hợp lí, cải tạo và bảo vệ đất. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ? Đất phải nh thế nào mới có thể cho cây trồng có năng suất cao? ? Em có thể cho biết những loại đất nào sẽ giảm độ phì nhiêu nếu không sử dụng tốt? Vì sao? ? Vì sao cần sử dụng đất hợp lí? ? Vì sao cần cải tạo đất? ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? - GV nhận xét, kết luận. - HS: Đất phải có đủ các chất dinh dỡng, nớc, không khí, không có chất độc. - HS: đất cát, đất bạc màu, đất phèn, đất đồi trọc Vì chúng dễ bị thoái hoá, bị mất chất dinh dỡng, bị bào mòn - HS: Vì nếu không sử dụng hợp lí thì năng suất cây trồng, độ phì nhiêu của đất sẽ giảm. - HS: Vì nếu không cải tạo đất thì đất sẽ giảm độ phì nhiêu - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. - HS lắng nghe, ghi chép ý chính. - HS trả lời: Cần phải cải tạo và bảo vệ đất hợp lí. I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí - Sử dụng đất hợp lí sẽ tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng (cải tạo và Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 7 Công nghệ 7 - Nông nghiệp ? Để sử dụng đất hợp lí cần phải làm gì? - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng Tr. 14 * GV nhận xét, kết luận. - HS trả lời cá nhân vào bảng Tr. 14 - HS lắng nghe, ghi chép. bảo vệ đất). HĐ2: Tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất để phát triển sản xuất.(20) Mục tiêu: HS kể đợc các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất trồng ĐDDH:Tranh các hình 3,4. các bảng HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ? Mục đích của việc cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí là gì? - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS quan sát H3, H4, H5 SGK và trả lời các câu hỏi phần II trong SGK. - GV: Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng Tr.15. - GV nhận xét, kết luận. - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. - HS lắng nghe, ghi chép - HS trả lời: + Mục đích: (H3)Làm tơi xốp đất, tăng chất dinh d- ỡng cho đất. (H4) Bảo vệ và chống sói mòn đất. + Biện pháp dùng cho: (H3)Đất khô cằn và nhiều nớc. (H4) Đất đồi núi hoặc nơi có nhiều dốc. - HS hoạt động nhóm trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép vào vở bài tập. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. * Mục đích của việc cải tạo và bảo vệ đất là làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng. Các biện pháp: - Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang, trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh. 4. Củng cố - luyện tập. ( 4 ) - GV cho HS hoàn thành bài tập: "Em hãy tìm các biện pháp cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí vào các ô thích hợp ở bảng sau: Loại đất Các biện pháp Cải tạo (I) Bảo vệ (II) Sử dụng hợp lí (III) Bạc màu (1) Phèn (2) Đồi trọc (3) Cát ven biển (4) Đồng bằng châu thổ (5) Đáp án: I.1 - Bón nhiều phân hữu cơ, cầy sâu. II.1 - Xây dựng hệ thống thuỷ lợi III.1 - Chọn cây trồng phù hợp (cây họ đậu, kết hợp cải tạo và sử dụng hợp lí) I.3 - Tạo lớp thảm xanh bằng cây họ đậu và cây lâm nghiệp II.3 - Trồng cây xanh bảo vệ đất không bị sói mòn, làm (đai/ruộng) bậc thang để trồng cấy. III.3 - Trồng cây nông lâm kết hợp. Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 8 Công nghệ 7 - Nông nghiệp I.2 - Đào mơng thuỷ lợi để rút phèn II.2 - Ngăn chặn yếu tố gây nhiễm phèn. III.2 - Chọn cây thích hợp với đất phèn. I.4 - Trồng cây chắn cát bay, cố định cát, trồng cây lâm nghiệp và cây phân xanh để tăng độ phì nhiêu của đất. II.4 - Trồng cây chắn gió, cố định cát III.4 - Sử dụng cây phù hợp với từng giai đoạn biến đổi của đất. I. 5 - Không cần thiết vì đất đờng bồi lấp thờng xuyên. II. 5 - áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến, hạn chế phụ thuộc hoá chất. III. 5 - Chọn cây trồng phù hợp, luân canh, bổ sung thêm chất dinh dỡng cho đất. 5. Hớng dẫn về nhà. ( 1 ) - Chuẩn bị các loại mẫu đất , đồ dùng ,dụng cụ cho giờ thực hành : Xác định độ pH bằng phơng pháp so màu. Xác định thành phần cơ giới của đất **************************************** Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 9 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày giảng: 7A1: 26/8/2011 Tiết 4 Bài 4: Thực hành Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản (Vê tay) bài 5: thực hành xác định độ ph bằng phơng pháp so màu I. Mục tiêu bài học: *KT: - Trình bày đợc quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay. Trình bày đợc quy trình xác định độ pH của đất bằng phơng pháp so màu. *KN: - Thực hành đúng thao tác trong từng bớc của quy trình. *TĐ: - Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong học tập. Xác định đợc thành phần cơ giới của đất vờn, ruộng của gia đình hoặc vờn trờng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số mẫu đất để làm trớc lớp, 4- 6 khay đựng vật mẫu, hình diễn tả quy trình thực hành phóng to. 4- 6 bộ dụng cụ thực hành (khay men, lọ chỉ thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, dao nhỏ lấy mẫu) - HS: Mẫu đất ở vờn nhà III. Phơng pháp: so sánh, phân tích, thực hành IV. Tổ chức dạy học: 1. ổ n định tổ chức : (1) Kiểm tra sĩ số lớp: 7A1 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới. HĐ 1: Hớng dẫn ban đầu. ( 10) * Mục tiêu: HS nắm đợc các yêu cầu cần phải thực hiện trong phần hớng dẫn và cả bài * Đồ dùng: Mẫu đất và các dụng cụ Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kĩ thuật thực hành. a. Xác định thành phần cơ giới của đất. - Chọn mẫu đất: Đất ẩm (ấn ngón tay vào có hình vân ngón tay) - Thực hiện vê mẫu đất để xác định thành phần cơ giới của đất. - GV kiểm tra sự chuẩn bị giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS, giao dụng cụ cho từng nhóm. - GV giới thiệu cách chọn mẫu đất (phải chọn mẫu đất ẩm, không có cỏ rác nếu đất khô phải cho thêm nớc cho ẩm. - GV hớng dẫn thao tác thực hành: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phóng to treo trên bảng về quy trình thực hiện để nhận biết thao tác - HS tập chung theo nhóm, các cá nhân chuẩn bị vật liệu thực hành của mình. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 10 [...]... Trờng THCS Số I Gia Phú I 16 Giáo viên: Lu Xuân Trờng Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày giảng: 7A1: 10/9/2010 7A2: 7/ 9/2010 Tiết 7 - bài 10 77 777 777 777 Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng I Mục tiêu bài học: * KT: - Nêu đợc vai trò của giống đối với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp, nêu đợc một số tiêu chí cơ bản đánh giá giống cây trồng tốt hiện... 29/9/2010 Ngày kiểm tra : 7A1: 4/10/2010 7A2: 2/10/2010 Tiết 12 kiểm tra một tiết I Mục tiêu: - Đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 31 Công nghệ 7 - Nông nghiệp - HS rút đợc kinh nghiệm học tập, cải tiến đợc phơng pháp học tập - Qua kiểm tra GV cũng có đợc những cải tiến cho bài giảng II Chuẩn bị: - Đề kiểm tra cho 4 lớp 7 - Đáp án III Tiến trình kiểm... của một số em theo mục tiêu bài học V Hớng dẫn về nhà ( 1) - Xem trớc nội dung bài số 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt ********************************************** Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 11 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 29/8/2011 Ngày giảng: 7A1: 31/8/2011 Tiết 5 - bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt I Mục tiêu bài học: *KT: - Nêu đợc những đặc... thuyết và vận dụng lí thuyết vào thực tế II Đồ dùng dạy học - GV: Sơ đồ 3, H15 - H 17 SGK phóng to Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 20 Công nghệ 7 - Nông nghiệp - HS: Một số loại giống cây trồng III Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp,phân tích IV Tổ chức giờ học 1 ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số : 7A1..7A2 2 Kiểm tra bài cũ: (4) ? Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong sản xuất... lời các câu hỏi ở cuối bài.Tìm hiểu các cách phòng trừ sâu bệnh hại của gia đình hay của địa phơng Trờng THCS Số I Gia Phú I 24 Giáo viên: Lu Xuân Trờng Công nghệ 7 - Nông nghiệp ************************************************ Ngày soạn: 23/5/2010 Ngày giảng: 7A1: 27/ 9/2010 7A2: 25/9/2010 Tiết 10 - bài 13 Phòng trừ sâu, bệnh hại I Mục tiêu bài học: *KT: - Nêu đợc các nội dụng và nguyên tắc chung để... học trong bài học 5 Hớng dẫn về nhà.(2 ) - Trả lời các câu hỏi cuối bài, su tầm một số nhãn hiệu thuốc trừ sâu hại cây trồng Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 27 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày giảng: 7A1: 1/10/2010 7A2: 28/9/2010 Tiết 11 bài 8: thực hành: nhận biết một số loại phân hoá học thông thờng bài 14 Thực hành - Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc... nội dung Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng ********************************************* Trờng THCS Số I Gia Phú I 14 Giáo viên: Lu Xuân Trờng Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày giảng: 7A1: 3/9/2010 7A2: 4/9/2010 7A3: 3/9/2010 Tiết 6 - bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng I Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: * KT: - Trình... Đáp án: Câu: Câu 3: Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chỗ chấm trong các câu hỏi sau: 1 Phân cần một lợng rất nhỏ 2 Phân có thể bón lót và bón thúc cho lúa 3 Phân cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô Đáp án: 1: , 2:,3:. Câu 4 Ghép các câu trong cột A với cột B để hoàn thành câu đúng nhất Cột A Cột B Đáp án Trờng THCS Số I Gia Phú I 32 Giáo viên: Lu Xuân Trờng Công nghệ 7. .. Câu2: Đáp án: 4 Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh Câu3 Đáp án: 1 Phân Vi sinh cần một lợng rất nhỏ 2 Phân Đạm có thể bón lót và bón thúc cho lúa 3 Phânhoá học (lân) cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô Câu4 Đáp án: 1- b , 2- a, 3- d, 4- c, 5- e Câu5 Đáp án: ví dụ: Phophatoc 95 ec Thuốc trừ sâu 95% chất tác dụng Thuốc dạnh lỏng Câu 6 Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo. .. viên: Lu Xuân Trờng 33 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Đáp án: -VS ruộng đồng,làm đất sẽ trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu -Luân canh làm thay đổi điều kịên sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh -Gieo trồng đúng vụ sẽ tránh đợc thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh -Bón phân kịp thời sẽ giúp cây tăng trởng mạnh và chống chịu đợc sâu bệnh Ngày soạn: 3/10/2010 Ngày giảng: 7A1:8/10/2010 7A2:5/10/2010 Chơng II Quy trình . nghiệp. **************************************************** Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 16 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày giảng: 7A1: 10/9/2010 7A2: 7/ 9/2010 77 777 777 777 Tiết 7 - bài 10 Vai trò của giống . thờng ********************************************* Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 14 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày giảng: 7A1: 3/9/2010 7A2: 4/9/2010 7A3: 3/9/2010 Tiết 6 - bài 9 Cách sử. ******************************************* Trờng THCS Số I Gia Phú I Giáo viên: Lu Xuân Trờng 3 Công nghệ 7 - Nông nghiệp Ngày soạn: 17/ 8/2011 Ngày giảng:7A1: 19/8/2011 Tiết 2 - bài 3 Một số tính chất chính

Ngày đăng: 22/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan