PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA

44 4.1K 51
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1PHẦN I: KẾ TOÁN MALAYSIA21. Lịch sử hình thành kế toán quốc gia22. Phân tích những nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia32.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý32.1.1. Luật pháp32.1.2. Sự gắn kết kinh tế chính trị32.2. Các yếu tố kinh tế42.2.1. Nguồn tài chính42.2.2. Lạm phát52.3. Môi trường văn hóa72.3.1. Nhân tố khoảng cách quyền lực72.3.2. Chủ nghĩa cá nhân72.3.3. Mức độ nam tính82.3.4. Sự né tránh những vấn đề không chắc chắn82.3.5. Quan điểm định hướng dài hạn83. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế. Vai trò của Malaysia đối với kế toán quốc tế sau khi hòa hợp, hội tụ103.1. Thực tiễn hòa hợp và hội tụ103.1.1. Malaysia và chuẩn mực kế toán103.1.2. Những lợi thế của hội tụ123.1.3. Các hoạt động MASB để tiến tới hội tụ với IFRS năm 2012123.2. Vai trò MASB sau khi hội tụ với IFRS154. So sánh 12 chuẩn mực kế toán quốc gia với chuẩn mực kế toán quốc tế16PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN KẾ TOÁN VIỆT NAM311. Các nhân tố tác động tới hệ thống kế toán Việt Nam31

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN MƠN HỌC: KẾ TỐN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TỐN VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA GVHD: THS ĐÀO NAM GIANG Lớp: Thứ năm, ca 2, C10 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Nhóm xin cam đoan báo cáo khảo sát độc lập nhóm Các số liệu sử dụng phân tích xác, có nguồn gốc tin cậy, công bố theo quy định Các kết phân tích nhóm tự rút cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • - Giáo trình Tài liệu học tập Kế tốn quốc tế - khoa Kế toán – Kiểm toán, Học viện Ngân hàng Giáo trình Kế tốn quốc tế - ĐHKTQD Giáo trình Lịch sử kinh tế quốc dân – ĐHKTQD Tài liệu tham khảo, tài liệu chuyên sâu Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS Hệ thống chuẩn mực kế toán Malaysia FRS Kế toán Tài – Trần Xuân Nam MBA International Accounting 2nd edition, Timothy Doupnik, Hector Perera, McGraw-Hill, Higher education • Tài liệu điện tử, website - http://www.masb.org.my/ - http://forum.webketoan.vn/ - http://www.iasplus.com/en - http://hoiketoan-tp.org.vn/ - http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Malaysia - http://www.ifrs.org/ - http://geert-hofstede.com/malaysia.html - http://vnexpress.net/ MỞ ĐẦU Với xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ thị trường vốn tồn cầu u cầu đặt báo cáo tài phải lập sở thống Trong điều kiện đó, kế tốn- cơng cụ quản lý, phát triển mang tính phổ biến, có ảnh hưởng chung phạm vi khu vực toàn cầu lại mang nhiều khác biệt quốc gia Vấn đề giải có hệ thống chuẩn mực mang tính quốc tế chung có khả thu hẹp khoảng cách khác biệt hệ thống kế toán quốc gia Và việc xây dựng ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế nhu cầu cần thiết khách quan cho trình hịa hợp kế tốn quốc tế Trong xu mở cửa hội nhập Malaysia mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước giới (năm 2000, Malaysia ký hiệp định thương mại với 50 quốc gia giới) Thị trường Malaysia ngày mở rộng nhờ vào tìm kiếm tổ chức Xúc tiến thương mại Các đối tác thương mại hàng đầu Malaysia thị trường lớn phát triển Mỹ, Nhật, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc… Vì vậy, iệc thực hịa hợp hội tụ kế toán nhu cầu thiết, đường mà quốc gia nào, gồm Malaysia phải thực lợi ích PHẦN I: KẾ TỐN MALAYSIA Lịch sử hình thành kế tốn quốc gia Trước năm 1957, Malaysia thuộc địa Anh, từ mà phát triển kế toán Malaysia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khn khổ kế tốn Vương quốc Anh Từ năm 1957, độc lập Nhà nước Malaysia làm thay đổi kinh tế Mã Lai vào kỷ nguyên phát triển Lịch sử hệ thống kế toán Malaysia đánh dấu mở việc sử dụng tiêu chuẩn thơng lệ kế tốn Năm 1958, Hiệp hội Kế tốn Công chứng Malaysia (MACPA) trở thành quan kế tốn thành lập với mục đích thúc đẩy ngành nghề kế toán tất khía cạnh để giáo dục thực tiễn chuẩn mực kế toán phù hợp với doanh nghiệp Malaysia Năm 1965, phủ thơng qua Đạo luật cơng ty năm 1967 Luật Kế tốn, dựa luật pháp quy định phát triển Anh năm 1960 Năm 1967, Viện kế toán Malaysia (MIA) thành lập theo Đạo Luật Kế tốn năm 1967, khơng hoạt động nhiều năm, sau quan bảo trợ cho kế toán chuyên nghiệp Malaysia, để điều chỉnh phát triển nghề kế toán đất nước MIA hoạt động giám sát Bộ Tài Năm 1968, MACPA phát hành hướng dẫn kế toán coi kế toán mẫu cho doanh nghiệp Năm 1978, MACPA kết nạp vào thành viên Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) bắt đầu áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Năm 1984, MACPA phát hành Chuẩn mực kế tốn Malaysia Năm 1985, Đạo luật cơng ty 1965 cải thiện Năm 1987, sau 20 năm không hoạt động, MIA bắt đầu phát hành chuẩn mực kế tốn, định thơng tư hướng dẫn cho thành viên Năm 1993, Ủy ban chứng khoán thành lập, doanh nghiệp niêm yết yêu cầu phải công bố đầy đủ báo cáo tài Năm 1997, Tổ chức báo cáo tài (Finance reporting foundation- FRF) Hội đồng chuẩn mực kế toán Malaysia (MASB) đời, liên tục đánh giá cập nhật chuẩn mực kế toán Malaysia tiêu chuẩn kế tốn Vương quốc Anh có sửa đổi MACPA, MASB MIA tổ chức có vai trị chức quan trọng kế tốn Malaysia Phân tích nhân tố tác động đến hệ thống kế toán quốc gia 2.1 Các yếu tố trị pháp lý 2.1.1 Luật pháp Mặc dù Malaysia, quan tư pháp độc lập lý thuyết, song độc lập chúng bị đặt nghi vấn việc bổ nhiệm thẩm phán thiếu trách nhiệm giải trình thiếu tính minh bạch Hệ thống pháp luật Malaysia dựa thơng luật Anh, có đặc điểm bật như:  Nguồn tiền lệ pháp - thẩm phán vừa xét xử vừa sáng tạo pháp luật gián tiếp, tòa án nhà làm luật thứ hai  Án lệ nguồn bản, coi trọng chứng nên luật sư, thẩm phán coi trọng  Tính linh hoạt phù hợp với phát triển quan hệ xã hội Tuy nhiên, Malaysia thuộc địa Anh, cai quản mẫu quốc, hoạt động kế toán kiểm soát khắt khe, vậy, độc lập, ảnh hưởng cai quản đến hệ thống kế tốn cịn, khiến kế tốn Malaysia có kiểm sốt bắt buộc, thơng qua luật cao Bằng chứng Chuẩn mực kế tốn khơng phải Hiệp hội nghề nghiệp từ đề Tại Malaysia, Hiệp hội nghề nghiệp kế tốn (MIA) có vai trị phát hành chuẩn mực thông tư, định hướng dẫn chuẩn mực cho thành viên 2.1.2 Sự gắn kết kinh tế - trị Malaysia, nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế khu vực vào năm 1997 năm 1998 hồi phục mạnh mẽ, đặc biệt năm 1999 2000 tăng chi tiêu phủ khu vực xuất mạnh mẽ Từ năm 2001 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt mức trung bình 5,9 % (năm 2007: 6,3 %) Tiêu dùng cá nhân đầu tư, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ, tăng mạnh động lực tăng trưởng kinh tế Mục tiêu kinh tế Malaysia đạt trạng thái nước phát triển đến năm 2020 đồng nghĩa với việc kinh tế cần phải tăng %/ năm Sự phát triển lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng mạnh chiếm nửa hoạt động kinh tế Malaysia, xác định trụ cột việc thực mục tiêu đẩy mạnh kinh tế tăng trưởng chuỗi giá trị Các lĩnh vực tài Hồi giáo, cơng nghệ thơng tin, du lịch, giáo dục đào tạo, công nghệ sinh học, đa phương tiện dịch vụ chuyên nghiệp lĩnh vực trọng tâm kế hoạch chiến lược Malaysia (ví dụ Kế hoạch Malaysia lần thứ IX Kế hoạch thứ ba công nghiệp Master) Chính phủ thực cam kết cho kinh tế mở cửa cải thiện lực cạnh tranh hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Malaysia sách Đặc biệt kích thích khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân Ngồi dịch vụ, đồ án kinh tế Chính phủ tập trung vào giải vấn đề phân phối thu nhập, phát triển ngành nông nghiệp cải thiện dịch vụ xã hội, giữ lại tập trung vào sách hành động khẳng định cho nguồn gốc Mã Lai Malaysia đối tác thương mại lớn thứ hai New Zealand nước ASEAN, thị trường xuất lớn thứ New Zealand toàn cầu xếp hạng nguồn NK lớn New Zealand , dầu thô sản phẩm điện tử chiếm 40 % hàng nhập 2.2 Các yếu tố kinh tế 2.2.1 Nguồn tài Căn vào nguồn cung cấp tài cho doanh nghiệp quốc gia mà ta thấy khác biệt hệ thống kế toán Tại quốc gia mà nguồn cung cấp tài chủ yếu từ thị trường vốn, người sử dụng thông tin nhà đầu tư Mối quan tâm họ tập trung vào tính trung thực hợp lý báo cáo tài Các nhà đầu tư khơng có điều kiện tiếp xúc, thu thập thêm thơng tin báo cáo tài Vì nhu cầu họ báo cáo tài phải phản ánh thực trạng tài chính, cung cấp đầy đủ thơng tin trọng yếu giúp người đọc hiểu tình hình tài doanh nghiệp, tránh đưa định đầu tư sai lầm Để thực yêu cầu này, thể trung thực chất kiện, nghiệp vụ phát sinh, kế toán quốc gia tuân thủ theo quy định pháp lý Luật thuế, … Ngược lại, quốc gia có nguồn cung cấp tài chủ yếu nhà nước, ngân hàng dịng họ thường khơng có địi hỏi cao đầy đủ tính trung thực hợp lý thơng tin Tuy nhiên kế tốn thường u cầu phải tuân thủ luật định Malaysia kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở cơng nghiệp hóa Nhà nước đóng vai trị quan trọng hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua dự án kinh tế vĩ mơ, song vai trị dần giảm xuống Malaysia sở hữu hồ sơ kinh tế tốt châu Á Đặc biệt thị trường chứng khoán phát triển, thị trường vốn tài ngày gia tăng Điều cho thấy rằng, kế tốn Malaysia có xu hướng phải cung cấp đầy đủ thông tin trọng yếu để người sử dụng có định đầu tư đắn 2.2.2 Lạm phát Bên cạnh nguồn cung cấp tài chính, lạm phát xem nhân tố mơi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế toán quốc gia Khi lạm phát xảy ra, giá trị đồng tiền sụt giảm Một ví dụ điển hình cho lạm phát thấy giá trị đồng USD vào năm 1913 có giá trị tương đương mark Đức, 10 năm sau, USD đổi đến tỷ mark Hay Brazil, nơi người ta tính vịng từ năm 1960 đến năm 1994, lạm phát làm giá quốc gia gia tăng đến 22 tỷ lần Đối với quốc gia phải đối đầu với lạm phát, khái niệm bảo toàn vốn trở nên quan trọng số phương pháp kế toán cần sử dụng để loại trừ ảnh hưởng sai lệch biến động giá đến báo cáo tài Tại nhiều nước Nam Mỹ, phương pháp thường sử dụng phương pháp điều chỉnh theo số giá Nhà nước phải thường công bố số giá Trong đó, Malaysia áp dụng sách kiểm sốt di chuyển dịng vốn gián tiếp nước ngồi để vượt qua khủng hoảng Chính mục tiêu bảo tồn vốn ln quan trọng, báo cáo tài cơng ty ln phải điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng sai lệch việc biến đổi giá đến giá trị tài sản thu nhập cơng ty Từ việc quản lý dịng vốn nước Malaysia năm qua cho thấy, Chính phủ nước gặp nhiều khó khăn việc hoạch định sách phù hợp với thực tiễn thời kỳ Điều đáng nói, cách xử lý “chảy máu ngoại tệ” quản lý dòng vốn nước ngồi Malaysia khơng giống với quốc gia khu vực Đông Nam Á, thể điểm sau: Thứ nhất, để đối phó với khủng hoảng tài - tiền tệ, Malaysia sử dụng biện pháp kiểm soát vốn gắt gao ấn định tỷ giá mức 3,8 RM/USD, tập trung quản lý thị trường chứng khoán thứ cấp, hạn chế giao dịch tiền tệ vốn người không cư trú; hạn chế cấm sử dụng đồng RM bên lãnh thổ; cho phép chuyển đổi ngoại tệ hoạt động xuất nhập khẩu, FDI chuyển lợi nhuận nước Theo hướng xử lý trên, Malaysia vừa hạ lãi suất ngân hàng, phục hồi kinh tế vượt qua khủng hoảng kinh tế mà không cần hỗ trợ từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Thứ hai, Malaysia tái cấu trúc khôi phục hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh linh hoạt Thời gian đầu, Malaysia thực cải tổ hệ thống ngân hàng mạnh mẽ triệt để, điều chỉnh quy chế SRR, trực tiếp giới hạn khối lượng dòng vốn vào người không cư trú… Thứ ba, học cho nhà hoạch định sách quản lý dịng vốn: • Việc neo tỷ giá (de-factor pegging) đồng RM vào đồng USD giai đoạn trước khủng hoảng nảy sinh vấn đề rủi ro đạo đức Cụ thể, việc neo giữ tỷ giá gây hiểu lầm ổn định lâu dài đồng nội tệ Điều khuyến khích doanh nghiệp ngân hàng nước tăng cường vay nước ngồi khơng ý đến khả đồng RM bị giá; • Thị trường tài nội địa phát triển hạn chế, hoạt động cho vay đầu tư mở rộng kinh doanh chủ yếu thực qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dễ phát sinh rủi ro Khi khủng hoảng kinh tế - tài nổ gây xáo trộn nghiêm trọng kênh trung gian tài ngân hàng, lĩnh vực sản xuất bị ảnh hưởng thiếu vốn Khắc phục tình trạng này, Chính phủ Malaysia thực biện pháp nhằm nâng cao vị thị trường tài với cơng cụ tài linh hoạt hơn; • Quan điểm cho rằng, khoản thu nhập chứng khoán cố định chất ngắn hạn, điều khiến nước phát triển phải đối mặt với nguy đảo chiều dòng vốn Do vậy, nước khu vực Đông Nam Á cần cân nhắc xây dựng dự trữ ngoại hối dồi dào, đảm bảo đối phó nguy đảo chiều dịng vốn xảy ra; • Tăng cường giám sát phối hợp với nước khu vực, đồng thời thiết lập mối quan hệ mật thiết hệ thống quản lý dòng vốn ngắn hạn, nhằm hạn chế tránh cú sốc từ bên ngồi Thứ tư, để quản lý tốt dịng vốn đầu tư nước ngồi vấn đề then chốt ban hành sách quan có thẩm quyền nước có kinh tế nổi, đặc biệt q trình phát triển tồn cầu hóa hệ thống tài Mặc dù, IMF có nhiều 10 Vốn hóa chi phí vay chấm dứt hoạt động chủ cần thiết để chuẩn bị đưa tài sản dở để sử dụng bắt đầu sử dụng Một tài sản bình thường sẵn sàng cho mục đích sử dụng bán xây dựng vật lý Công bố thông tin [IAS 23.26] tài sản hồn thành cho dù cơng việc hành thơng thường tiếp tục Nếu Báo cáo tài phải công bố: thay đổi nhỏ, chẳng hạn trang trí tài sản để chi tiết kỹ thuật người mua a) Số tiền chi phí vay vốn hóa kỳ b) Tỷ lệ vốn sử dụng người dùng của, tất bật, điều hoạt động chủ đầy đủ Khi việc xây dựng tài sản dở dang hoàn thành phận phận có khả sử dụng tiếp tục xây dựng phần khác, vốn hóa chi phí vay chấm dứt hoạt động chủ Quy định chuyển tiếp Không đề cập đến cần thiết để chuẩn bị phần cho mục đích sử dụng bán hồn thành Một cơng viên kinh doanh bao gồm nhiều tịa nhà, số sử dụng riêng ví dụ tài sản dở dang mà phần có khả sử dụng tiếp tục xây dựng phần khác Một ví dụ tài sản dở dang cần phải hoàn tất trước phần sử dụng nhà máy công nghiệp liên quan đến số trình thực theo thứ tự phận 30 khác trang web, chẳng hạn nhà máy cán thép Cơng bố thơng tin Báo cáo tài phải cơng bố: Các sách kế tốn áp dụng cho chi phí vay; Số tiền chi phí vay vốn hóa kỳ; Tỷ lệ vốn hóa sử dụng để xác định số tiền chi phí vay đủ điều kiện để vốn hóa Quy định chuyển tiếp Trong ánh sáng ý kiến nhận khoảng thời gian tiếp xúc, MASB định cung cấp thời gian chuyển tiếp đơn vị thực theo tiêu chuẩn Giai đoạn chuyển tiếp cung cấp có nhận biết số loại ngành cơng nghiệp có khó khăn thực tế việc tuân thủ với tiêu chuẩn Các quy định chuyển tiếp nêu Một thực thể tích lũy chi phí vay liên quan đến việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang tiếp tục tận dụng chi phí vay sau tất hoạt động cần thiết để chuẩn bị tài sản dở dang vào sử dụng bán hoàn thành 31 đáng kể, cho phép chuyển tiếp thời gian để đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định cho phép điều trị thay tiêu chuẩn Tiêu chuẩn yêu cầu đơn vị thực đầy đủ khoản 9-29 tiêu chuẩn thời gian tài hàng năm sau ngày tháng năm 2003 đâu thực thể áp dụng biện pháp quy định chuyển tiếp việc lập báo cáo tài nó, thực theo đoạn 29 tiết lộ, cách lưu ý đến báo cáo tài chính, tác động tài (tức tận dụng thay expensing tắt) vào lợi nhuận đơn vị mất, tài sản, công nợ vốn chủ sở hữu cho giai đoạn trình bày Đối với giai đoạn tài hàng năm bắt đầu vào sau 01 tháng năm 2003, tổ chức thông qua việc điều trị thay cho phép tận dụng chi phí vay lạm dụng quyền hạn quy định chuyển tiếp trên, thực theo yêu cầu công nhận đoạn đến 28 Sự thay đổi áp dụng hồi tố theo FRS 108 sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn sai sót Khơng phụ thuộc vào việc cung cấp chuyển tiếp trên, hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn vào ngày có hiệu lực cơng nhận hồi tố theo FRS 108 sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn sai sót 32 IAS 21 FRS 121 “ Đơn vị tiền tệ” : Chức tiền tệ: đồng tiền mơi trường kinh tế mà đơn vị hoạt động Trình bày tiền tệ: đồng tiền, trình bày báo cáo tài Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái Một giao dịch ngoại tệ phải Theo phương pháp pháp cần thiết để dịch ghi nhận ban đầu theo tỷ giá hối hoạt động nước ngồi để đưa vào báo cáo tài đối ngày giao dịch (được phép sử đơn vị báo cáo dụng trung bình số thực tế hợp lý ) [IAS 21,21-22] • Tài sản nợ phải trả bảng cân đối Tại niên độ kế toán tiếp theo: [IAS 21.23] a) quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ ngày lập bảng cân đối kế toán Lượng tiền tệ ngoại tệ phải báo cáo cách sử dụng giá đóng cửa • b) Mục phi tiền tệ theo giá gốc phải báo cáo cách sử dụng tỷ giá ngày giao dịch Thu nhập chi phítrong báo cáo thu nhập quy đổi theo tỷ giá ngày giao dịch ( phép sử dụng trung bình só thực tế hợp lý ) c) Mục phi tiền tệ theo giá trị hợp lý phải báo cáo theo tỷ giá tồn giá trị hợp lý xác định Thay đổi đồng tiền báo cáo • Khi doanh nghiệp chuyển đổi đồng Khi khoản mục tiền tệ tạo thành đầu tư tiền báo cáo, doanh nghiệp phải áp thực thể báo cáo hoạt dụng thủ tục chuyển đổi 33 động nước ngồi tính đồng tiền đồng tiền hạch toán kể từ ngày chuyển đổi đồng tiền báo cáo chức đơn vị báo cáo, chênh lệch tỷ giá phát sinh báo cáo tài cá nhân hoạt động nước ngồi Khi hàng hóa tính Khi hoạt động nước ngồi đồng tiền chức hoạt động nước xử lý, số tiền tích lũy chênh lệch ngồi, chênh lệch tỷ giá phát sinh báo tỷ giá ghi nhận hồn tồn vào thu cáo tài riêng đơn vị báo Nếu nhập khác tích lũy vào vốn liên mặt hàng tính loại tiền tệ khác quan với hoạt động nước với loại tiền tệ chức hai đơn công nhận lãi lỗ lãi lỗ vị báo cáo hoạt động nước ngồi, lý cơng nhận chênh lệch tỷ giá phát sinh báo cáo tài riêng đơn vị báo cáo báo cáo tài cá nhân hoạt động nước Chênh lệch tỷ giá phân loại thành thành phần riêng biệt vốn chủ sở hữu báo cáo tài bao gồm hoạt động nước tổ chức báo cáo (ví dụ: báo cáo tài chính, hoạt động nước ngồi hợp nhất, tương ứng tổng hợp hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu) Cơ sở kinh doanh nước báo cáo đồng tiền kinh tế lạm phát cao Báo cáo tài sở kinh Các tiêu chuẩn địi hỏi thiện chí điều chỉnh doanh nước ngồi phải trình hợp lý giá trị tài sản khoản nợ phát sinh bày lại theo IAS 29 Báo cáo tài việc mua lại tổ chức nước kinh tế siêu lạm phát trước đối xử phần tài sản nợ phải chuyển đổi sang đồng tiền hạch trả công ty mua chuyển đổi theo tỷ toán doanh nghiệp giá cuối kỳ Công bố thông tin 34 Số lượng chênh lệch tỷ ghi nhận (không bao gồm khác biệt Các tiêu chuẩn bao gồm hầu hết u cầu phát sinh cơng cụ tài theo công bố IASB SIC-30 Những áp dụng giá trị hợp lý thông qua lợi nhuận phương pháp diễn dịch khác với mô tả lỗ theo IAS 39) lợi nhuận đoạn văn IN13 IN14 sử dụng lỗ [IAS 21.52 (a)] thông tin bổ sung khác (chẳng hạn trích Chênh lệch tỷ giá ghi nhận vào dẫn từ báo cáo tài đầy đủ) hiển thị thu nhập khác tồn diện tích lũy loại tiền tệ khác với loại tiền tệ chức thành phần riêng biệt tệ trình bày vốn chủ sở hữu, hịa giải số Ngồi ra, đơn vị phải tiết lộ có tiền chênh lệch tỷ lúc bắt đầu thay đổi chức tiền tệ, lý cho kết thúc thời gian [IAS 21.52 thay đổi (b)] Khi đồng tiền trình bày khác với chức tiền tệ, tiết lộ thực tế với chức tiền tệ lý cho việc sử dụng loại tiền tệ khác trình bày [IAS 21.53] Một thay đổi chức tiền tệ hai đơn vị báo cáo hoạt động nước ngồi có ý nghĩa lý [IAS 21,54] Việc chuyển đổi từ IAS sang IFRS đưa yếu tố sâu thay đổi từ Tiêu điểm hòa hợp sang Tiêu điểm Hội tụ Nếu trước người ta nói để Chuẩn mực kế toán áp dụng nước A hịa hợp với nước B nước C Điều có nghĩa có nhiều khác biệt cố gắng dung hịa Nói cách hình tượng hơn, cố gắng đưa các hệ thống chuẩn mực kế toán nước chạy song song với Với IFRS, cố gắng để chuẩn mực nước tiến gần đến với theo thông lệ chung, đến ngày đường thẳng gặp điểm 35 36 PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN KẾ TOÁN VIỆT NAM Các nhân tố tác động tới hệ thống kế tốn Việt Nam 1.1 Mơi trường kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế tập trung mà Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Trong năm vừa qua, Việt Nam phát triển nhiều thành phần kinh tế bên cạnh thành phần kinh tế nhà nước Bên cạnh đó, nhờ sách thu hút vốn đầu tư nước chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển mạnh thành phần kinh tế động Kể từ Luật đầu tư nước ban hành năm1987, Việt Nam có bước tiến lớn thu hút đầu tư nước Thành phần kinh tế nhà nước chiếm vị trí quan trọng kinh tế tỷ trọng vốn đầu tư đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội  Q trình cổ phần hóa phát triển thị trường chứng khốn Q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm 1992 Từ thời điểm đến năm 1996 cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, theo số liệu Ban đổi phát triển doanh nghiệp, tính đến đầu năm 2007, nước có 3.000 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa có quy mơ ngày lớn mở rộng sang nhiều lĩnh vực quan trọng điện lực, dầu khí, hàng hải, tài bảo hiểm… Mặc dù chiếm phần lớn công ty niêm yết đăng ký giao dịch hai trung tâm giao dịch chứng khoán, so với khối tài sản mà doanh nghiệp nhà nước nắm giữ số cổ phần hóa cịn khiêm tốn số nhỏ đưa niêm yết Thị trường chứng khốn hình thức đầu tư, liên doanh liên kết ngày phát triển kinh tế thị trường Thị trường chứng khoán Việt Nam thành lập thức vào tháng07/2000, trải qua nhiều bước thăng trầm, phát triển nóng chuyển sang giai đoạn suy thối Đó tiền đề cho bước phát triển chất lượng cho kênh huy động vốn tiềm Số lượng công ty cổ phần tăng đáng kể năm qua tăng tỷ trọng nguồn vốn kinh tế 37  Hoạt động hợp sáp nhập (M&A) Nếu hoạt động M&A diễn lâu giới, Việt Nam M&A quan tâm đời Luật Doanh nghiệp 1999 Thị trường M&A Việt Nam phát triển nhanh số lượng quy mơ Ngồi ra, thương vụ M&A nhỏ lẻ khác diễn sôi động, đặc biệt lĩnh vực chuyển nhượng dự án đầu tư Việt Nam đánh giá kinh tế trẻ, có tốc độ tăng trưởng cao, hội tụ yếu tố hấp dẫn cho thị trường M&A Nguyên nhân tăng trưởng nóng kinh tế thời gian vừa qua dẫn đến đời hàng loạt cơng ty tập trung lĩnh vực chứng khốn, kế tốn, kiểm tốn, tài ngân hàng Khi kinh tế rơi vào suy thối dẫn đến tượng công ty liên kết với thông qua hoạt động M&A để tồn phát triển Thêm vào cam kết phủ lộ trình thực hội nhập WTO thúc đẩy luồng vốn đầu tư nước tăng mạnh tạo thêm đà cho hoạt động M&A phát triển  Yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu địi hỏi cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến chuẩn mực kế tốn Việt Nam Mơi trường đầu tư kinh doanh cải thiện mạnh mẽ nỗ lực từ phía nhà nước Theo báo cáo mơi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới (WB) công bố xếp hạng Việt Nam cải thiện đáng kể Năm 2007 đánh dấu bước phát triển Việt Nam bình diện quốc tế, trị, ngoại giao kinh tế Chính phủ cam kết nỗ lực cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh nhằm huy động tối đa nguồn lực nước nước cho đầu tư phát triển Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút sử dụng có hiệu dịng vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh Việt Nam Song song việc thực thi lộ trình cam kết song phương đa phương q trình hội nhập quốc tế; tiếp tục hồn thiện chế thị trường, cải cách thủ tục hành chính, hệ thống tài chính, ngân hàng; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực… Theo Unctad, Việt Nam chiếm tỷ lệ 11% điểm thu hút FDI hấp dẫn từ 2007 – 2009 Thêm vào đó, mức tăng trưởng mạnh kinh tế năm gần đây, gia tăng dòng chảy đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngồi gia tăng u cầu quy định chế độ báo cáo minh bạch trách nhiệm báo cáo, giám sát (Phụ lục 8) 38 Bên cạnh khả quan phân tích mơi trường kinh doanh cịn thể manh mún, thiếu minh bạch Biểu hiện: thực trạng thành lập doanh nghiệp để buôn lậu, trốn thuế; tiêu cực gian lận doanh nghiệp phổ biến  Về yếu tố quy mô công ty Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ nên sau thời gian ban hành chuẩn mực, Bộ tài định 48 định 15 áp dụng phù hợp quy mô doanh nghiệp với mục tiêu đơn giản hóa số nghiệp vụ khơng xảy loại hình doanh nghiệp 1.2 Mơi trường trị pháp lý  Vai trị nhà nước tổ chức nghề nghiệp Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nhà nước chủ động thực Do đó, nhà nước ln trì vị trí chủ đạo kinh tế bao gồm việc đề quy định lĩnh vực kế toán Và điều nêu rõ luật định Theo đó, vai trị Bộ tài quan quản lý nhà nước kế tốn (Điều Việt Nam hồn tồn tương đồng với Trung Quốc) Để điều tiết quản lý hoạt động kế tốn thời gian qua Quốc hội, Chính phủ quan chuyên ngành nghiên cứu đưa quy định pháp lý kế toán (Xem phụ lục – Hệ thống văn pháp luật liên quan đến kế toán) Hội kế toán kiểm toán Việt Nam thành lập vào ngày 10/01/1994 Tính đến có bước phát triển định nhiên cịn hạn chế, chưa có vai trị chủ động q trình xây dựng chuẩn mực hướng dẫn nghề nghiệp cho người hành nghề Theo quy định nay, Bộ Tài quan quản lý nhà nước kế tốn Hội nghề nghiệp Bộ Tài uỷ quyền thực việc đăng ký quản lý hành nghề kế toán  Ảnh hưởng thuế Thời gian để doanh nghiệp tuân thủ quy định thuế gánh nặng doanh nghiệp (1.050 giờ/năm) Hiện nay, doanh nghiệp phải áp dụng đến 61 biểu mẫu việc kê khai thuế nói chung Tham khảo Malaysia liên quan đến thuế, họ áp dụng cơng nghệ doanh nghiệp kê khai thuế điện tử nên thời gian kê khai thuế doanh nghiệp Malaysia 166 39 Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hệ thống kế tốn doanh nghiệp Ảnh hưởng khơng thể luật mà nằm quy định Bộ tài Các quy định xây dựng ln tính đến việc bảo vệ khả thu thuế Kết có khác biệt cho phép, nói chung lợi nhuận sổ sách kế tốn thống với lợi nhuận chịu thuế Một số ví dụ điển hình cho ảnh hưởng quan trọng thuế đến hệ thống kế tốn sau: • Chế độ khấu hao tài sản cố định: Doanh nghiệp chọn lựa tỷ lệ khấu hao khuôn khổ quy định theo chế độ quản lý khấu hao tài sản cố định Bộ tài ban hành Tỷ lệ quan thuế thừa nhận • Chi phí dự phịng: Doanh nghiệp nhà nước lập dự phòng giảm giá tài sản theo quy định Bộ tài chính, chế độ dự phịng quan thuế thừa nhận 1.3 Mơi trường văn hóa  Căn bảng điểm Geert Hofstede so sánh với số trung bình giới văn hố Việt Nam có khoảng cách quyền lực cao (70), chủ nghĩa cá nhân thấp (20), né tránh điều chưa rõ thấp (30) định hướng dài hạn cao (80) Ảnh hưởng môi trường văn hoá tất yếu hệ thống kế toán hướng quy định chặt chẽ thống nhà nước kế tốn, thơng tin cơng khai báo cáo kế tốn thường bảo thủ Mức trung bình giới số 55 - 43 - 64 – 45 Nền văn hóa Việt Nam có khoảng cách quyền lực tương đối, chủ nghĩa tập thể, né tránh vấn đề chưa rõ ràng định hướng dài hạn Ảnh hưởng mơi trường văn hóa phản ánh hệ thống kế toán hướng quy định chặt chẽ, chi tiết thống nhà nước kế tốn, thơng tin cơng khai báo cáo kế toán theo khuynh hướng bảo thủ  Quan điểm lịch sử • Nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo, xuất phát từ nguyên nhân lịch sử đất nước chịu đô hộ Trung Quốc thời gian dài Dẫn đến biểu vai trò tập thể cá nhân, tơn trọng quan điểm thức chiếm ưu so với thỏa thuận tự phát • Hơn 100 năm thuộc địa Pháp nên tác động văn hóa Pháp đến Việt Nam tránh khỏi Thể trước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hệ thống kế toán mà Việt Nam tham chiếu hệ thống kế tốn Pháp 40 • Dấu ấn kinh tế kế hoạch hóa tập trung ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành hệ thống kế tốn Việt Nam Dẫn đến khó ly quan điểm nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp Các yếu tố lịch sử nêu hình thành hệ thống kế tốn đặt nặng vấn đề quản lý nhà nước tuân thủ chế độ nguyên tắc Kế toán với vai trị cơng cụ phục vụ cho doanh nghiệp đặt sau yêu cầu nhà nước nên xét đốn nghề nghiệp khơng thể rõ nét Kinh nghiệm hòa hợp hội tụ với KTQT Tất nhân tố tác động phân tích ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia Vậy, toán hội tụ kế toán quốc tế Việt Nam cần giải phải cân nhắc vấn đề sau:  Yêu cầu xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán phải tạo tiêu chuẩn thơng tin tài thống nhất, chất lượng cao sở chuẩn mực kế tốn quốc tế hành nhằm gia tăng tính so sánh loại báo cáo tài tính minh bạch Ngoài yêu cầu giải yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng quan hệ thương mại với đối tác giới;  Xuất phát từ nhân tố mơi trường trị, pháp lý Việt Nam nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc xây dựng chuẩn mực kế tốn Việt Nam hội nghề nghiệp chưa có vị trí chủ động q trình xây dựng chuẩn mực hướng dẫn nghề nghiệp cho người hành nghề;  Phương thức tiếp cận Việt Nam để đạt mục tiêu “hội tụ kế toán quốc tế” đương nhiên phải dựa sở chuẩn mực kế toán quốc tế đảm bảo phù hợp với đặc điểm riêng quốc gia; Từ nỗ lực hòa hợp hội tụ với kế toán quốc tế Malaysia, Việt Nam cần phải cân nhắc vấn đề theo kinh nghiệm đất nước trước Việt Nam nước hội tụ kế tốn theo mơ hình thứ 2, mơ hình bao gồm chủ yếu nước phát triển muốn hội nhập quốc tế thực Khác với Malaysia theo mơ hình thứ Nhờ đường tắt mà Malaysia hịa hợp hội tụ cách nhanh chóng có hiệu Con đường mà Việt Nam lựa chọn dài hơn, nhiều thử thách việc tập trung nguồn lực đầu tư tâm huyết yếu tố vô quan trọng để có hệ thống kế tốn linh hoạt hợp lý 41 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM: NHÁC HỌC I II  • • Danh sách nhóm: Mai Thị Hồng Quyên Lê Nguyễn Hà Thanh Nguyễn Thị Anh Đào Lê Thị Mai Liên Trần Thị Nguyệt Nguyễn Thị Hà Giang Q trình hồn thành thảo luận Nhận đề tài, tiến hành họp nhóm phổ biến nội dung công việc Phân công theo bố cục thảo luận chuyên môn thành viên Phân công theo chun mơn Qun + Thanh: định hướng, tìm hiểu chung khai thác nguồn tài liệu Liên + Nguyệt + Đào + Giang: dựa nguồn tài liệu, tìm hiểu kĩ lập dàn ý chi tiết Phân cơng theo bố cục Lịch sử hình thành KT: Thanh Phân tích nhân tố tác động: Chính trị, pháp lý: Nguyệt, Giang Kinh tế: Đào, Liên Văn hóa: Đào, Nguyệt Thực tiễn hòa hợp, hội tụ với quốc tế Thực tiễn: Thanh Vai trò: Quyên So sánh 1-2 chuẩn mực: Liên Liên hệ Việt Nam: Giang, Quyên Họp nhóm chỉnh sửa Bổ sung Tổng hợp Hồn thành thời hạn giao Đáp ứng đủ yêu cầu nội dung Trình bày hợp lý Đầy đủ báo cáo kèm theo mềm, cứng III Đánh giá thành viên Các thành viên có ý thức tham gia làm thảo luận nhiệt tình Họp nhóm đầy đủ Cộng tác với ăn ý  • • • • •     ... hịa hợp hội tụ với kế tốn quốc tế Vai trị Malaysia kế tốn quốc tế sau hịa hợp, hội tụ 14 3.1 Thực tiễn hòa hợp hội tụ Q trình hịa hợp hội tụ với chuẩn mực BCTC quốc tế việc phát triển hệ thống kế. .. xã hội định hình giá trị cốt lõi kế tốn mà hệ thống kế toán phải hướng tới để củng cố  Văn hóa tạo tác động mặt thể chế xã hội, từ ảnh hưởng tới vận hành hệ thống kế toán 13 Từ phân tích kết hợp. .. khơng thể rõ nét Kinh nghiệm hòa hợp hội tụ với KTQT Tất nhân tố tác động phân tích ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia Vậy, toán hội tụ kế toán quốc tế Việt Nam cần

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan