bai 9 bang he thong tuan hoan

35 1.1K 1
bai 9 bang he thong tuan hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ Đến tham dự tiết học Tổ : Hoá Giáo Viên :Phạm Trâm Anh Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của: 1. Khối lượng nguyên tử 2. Số khối 3. Điện tích hạt nhân 4. Tất cả đều sai Câu 3: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có cùng: 1. Số lớp electron 2. Khối lượng nguyên tử. 3. Số electron lớp ngoài cùng. 4. Điện tích hạt nhân Câu 2: Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng: 1. Số electron lớp ngoài cùng 2. Điện tích hạt nhân 3. Khối lượng nguyên tử 4. Số lớp electron Câu 4 : Cho nguyên tử X có cấu hình : 1s 2 2s 2 2p 3 - X nằm ở ô thứ mấy trong Bảng tuần hoàn? -Chu kỳ mấy ? Nhóm mấy ? - X có 7 electron nên X nằm ở ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn - X có 2 lớp electron nên X nằm ở chu kỳ 2 - X có 5 electron lớp ngoài cùng nên X nằm ở nhóm VA Tính chất của các nguyên tố có biến đổi tuần hoàn không?Vì sao? BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I .TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM : Ne (Z=10) : 1s 2 2s 2 2p 6 Na (Z=11) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Mg(Z=12) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Al (Z=13) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 -Nguyên tố nào có cấu hình bền vững ? -Để trở thành cấu hình bền vững của khí kiếm thì nguyên tử natri, magie, nhôm mất mấy e? -Khi nguyên tử kim loại mất e thì trở thành ion nào? Ne Na mất 1 e , Mg mất 2 e , Al mất 3 e . e - e - e - + ion dương Số p = số e Số p > số e Hình minh họa nguyên tử natri mất đi một e Ne (Z=10) : 1s 2 2s 2 2p 6 Na (Z=11) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Mg (Z=12) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Al (Z=13) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 -Nguyên tố nào có cấu hình bền vững ? -Để trở thành cấu hình bền vững của khí kiếm thì nguyên tử natri, magie, nhôm mất mấy e? -Khi nguyên tử kim loại mất e thì trở thành ion nào? -Nguyên tử nào dễ mất electron nhất? Ne Na mất 1 e , Mg mất 2 e , Al mất 3 e . Na có 1 e lớp ngoài cùng nên dễ mất nhất rồi đến Mg , đến Al ion dương Em hãy điền vào các câu sau: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ ……… electron để trở thành ion ………… Nguyên tử càng dễ ………electron, tính kim loại của nguyên tố càng………… mạnh mất dương mất . P (Z=15 ) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 S (Z=16 ) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Cl (Z=17 ) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Ar (Z=18) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 -Nguyên tố nào có cấu hình bền vững ? -Để trở thành cấu hình bền vững của khí kiếm thì nguyên tử photpho, lưu huỳnh, clo nhận mấy e? -Khi nguyên tử phi kim nhận e thì trở thành ion nào? -Nguyên tử nào dễ nhận electron nhất? Ar Cl nhận 1 e, S nhận 2 e, P nhận 3 e. Cl có 7 e lớp ngoài cùng nên dễ nhận e nhất rồi đến S, đến P ion âm [...]... khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần - Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN... đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần - Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần Kết luận: Tính kim loại ,tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Câu 1: Theo quy luật biến đổi... liên kết hóa học – Bảng độ âm điện: - Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của ca nguyên tử nói chung tăng dần - Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN... loại điển hình (Kim loại kiềm) Câu 1 : Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp theo chiều tính kim loại giảm dần: A Al , Mg , Na B Be , Li , B C Li , Na , K D Na , Mg , Al Câu 2 : Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp theo chiều tính phi kim tăng dần: A.O,N,C B.F,O,N C F , Cl , Br D P , S , Cl Câu 3 :-Trong nhóm p các: nguyêCa sau theo Hãy sắp xế II A Mg < n tố -Trong chu kỳ 4 K : Ca chiều tính kim loại... Em hãy điền vào các câu sau: - Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm tăng dần điện của các nguyên tử nói chung……………… - Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ giảm dần âm điện của các nguyên tử nói chung………………… BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN... nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm 1 Sự biến đổi tính chất trong một chu kì : Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần 2 Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần... kim của nguyên tố …… mạnh càng………… BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM : -Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương -Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA... để trở thành ion âm 1 Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ: 1 Sự biến đổi tính chất trong một chu kì : Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim của các …………………, mạnh dần nguyên tố …………………… BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN •I Tính kim loại , tính phi kim: •- Tính kim... nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm 1 Sự biến đổi tính chất trong một chu kì : Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần Chu kì 2 Nhận xét: – Từ trái sang phải, theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần Giải thích: – Cùng số lớp electron – ĐTHN tăng ⇒ Lực hút của hạt... e…………… (tính phi kim…………… ) Chu kì 2 • Nhận xét: Trong một nhóm A – Từ trên xuống dưới, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, Rnt tăng dần Giải thích: – ĐTHN tăng – Nhưng số lớp electron tăng nhanh ⇒ R nguyên tử tăng ⇒ tính kim loại tăng, tính phi kim giảm 2 Sự biến đổi tính chất trong một nhóm : Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần , đồng thời . : • Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố …………………, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố …………………… • yếu dần mạnh dần . BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI. cùng nên X nằm ở nhóm VA Tính chất của các nguyên tố có biến đổi tuần hoàn không?Vì sao? BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I .TÍNH KIM LOẠI,. ………… Nguyên tử càng dễ …… electron, tính phi kim của nguyên tố càng………… mạnh thu âm thu . BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I .TÍNH KIM LOẠI,

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Câu 4 : Cho nguyên tử X có cấu hình : 1s2 2s2 2p3 - X nằm ở ô thứ mấy trong Bảng tuần hoàn? -Chu kỳ mấy ? Nhóm mấy ?

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Em hãy điền vào các câu sau: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ ……… electron để trở thành ion ………… Nguyên tử càng dễ ………electron, tính kim loại của nguyên tố càng…………

  • Slide 10

  • Em hãy điền vào các câu sau: Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ ……… electron để trở thành ion ………… Nguyên tử càng dễ …… electron, tính phi kim của nguyên tố càng…………

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Câu 1: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì: A . Phi kim mạnh nhất là Iot B . Kim loại mạnh nhất là Liti C . Phi kim mạnh nhất là Flo D . Kim loại yếu nhất là Xesi

  • Câu 3: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau: A . I, Br, Cl, F. B . F, Cl, Br, I. C . I, Br, F, Cl. D . Br, I, Cl, F.

  • Slide 35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan