Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn thái bình

153 826 5
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp chế độ ăn ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG PHẠM THỊ DUNG TÌNH TRẠNG TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CHẾ ĐỘ ĂN Ở NGƢỜI 30 TUỔI TRỞ LÊN TẠI CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN THÁI BÌNH Chuyên ngành: Dinh dƣỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Bạch Mai 2. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phạm Thị Dung iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của Các thầy cô, của bạn bè, đồng nghiệp và các cộng tác viên. Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Đào tạo Sau đại học và Quản lý khoa học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và tiến hành đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm trường Đại học Y Dược Thái Bình đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập và triển khai đề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Vũ Thư, Trung tâm Y tế dự phòng, Bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư, UBND xã, trạm y tế và các đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu tại các xã Việt Hùng, Minh Khai, Song Lãng, Tân Phong, huyện Vũ Thư, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Lê Bạch Mai. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, xin được gửi tấm lòng ân tình tới gia đình, chồng và các con là nguồn động viên, khích lệ, truyền nhiệt huyết và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Hà nội, ngày tháng 9 năm 2014 Tác giả luận án Phạm Thị Dung iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I .TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cƣơng về acid uric 3 1.2. Một số nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh 4 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 4 1.2.2. Nghiên cứu về tăng acid uric huyết thanh ở Việt Nam 6 1.3. Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết thanh 7 1.3.1. Liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học 7 1.3.2. Yếu tố di truyền và đột biến gen 10 1.3.3. Chế độ ăn 13 1.3.4. Hoạt động thể lực 17 1.3.5. Tăng acid uric huyết thanh liên quan đến một số bệnh tăng hủy tế bào 17 1.3.6. Tăng acid uric huyết thanh do giảm đào thải qua thận. 18 1.3.7. Mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh với một số bệnh mạn tính không lây nhiễm 19 1.3.8. Tăng acid uric huyết thanh do dùng thuốc 29 1.4. Các biện pháp can thiệp giảm nồng độ acid uric huyết thanh 31 1.4.1. Sử dụng thuốc giúp giảm acid uric huyết thanh 31 1.4.2. Kiểm soát tình trạng dinh dưỡng 32 1.4.3. Kiểm soát chế độ ăn 33 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40 v 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 40 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 41 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 44 2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 51 2.2.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 47 2.3. Quá trình tổ chức nghiên cứu 55 2.3. Quá trình tổ chức nghiên cứu 56 2.4. Biện pháp khống chế sai số 58 2.5. Các yếu tố rủi ro trong quá trình thực hiện và cách khắc phục 59 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 60 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 61 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở ngƣời 30 tuổi trở lên vùng nông thôn Thái Bình 63 3.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh 75 3.3. Hiệu quả can thiệp khẩu phần đến nồng độ acid uric huyết thanh 85 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 97 4.1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở ngƣời 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình. 97 4.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh 106 4.3. Đánh giá tác dụng của can thiệp khẩu phần đến nồng độ acid uric huyết thanh 119 4.4. Những ƣu điểm và tính mới của nghiên cứu 127 4.5. Những hạn chế của nghiên cứu 127 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU Acid uric BMI Body Mass Index: Chỉ số khối cơ thể ĐTĐ Đái tháo đƣờng HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu HAU High acid uric: Tăng acid uric HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol: Cholesterol tỷ trọng cao LDL-C Low Density Lipoprotein Chlesterol: Cholesterol tỷ trọng thấp LTTP Lƣơng thực, thực phẩm NMCT Nhồi máu cơ tim TCBP Thừa cân, béo phì THA Tăng huyết áp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TTDD Tình trạng dinh dƣỡng RLLM Rối loạn lipid máu WHO World Health Organisation: Tổ chức Y tế thế giới WHR Waist Hip Ratio: Tỷ số vòng eo/vòng mông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1. Đặc điểm về nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu 63 3.2. Giá trị trung bình một số chỉ số nhân trắc, huyết áp và xét nghiệm 64 3.3. Đặc điểm tình trạng dinh dƣỡng và mức độ hoạt động thể lực 65 3.4. Tỷ lệ hiện mắc và tiền sử mắc một số bệnh lý liên quan 66 3.5. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo giới tính 68 3.6. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo một số chỉ số nhân trắc 70 3.7. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo tình trạng huyết áp của đối tƣợng nghiên cứu 71 3.8. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo một số chỉ số lipid máu 72 3.9. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo chỉ số đƣờng huyết 73 3.10. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo số yếu tố của hội chứng chuyển hóa 74 3.11. Giá trị trung bình và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo một số yếu tố tiền sử 74 3.12. Hệ số tƣơng quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với một số chỉ số nhân trắc, huyết áp và hóa sinh máu 75 3.13. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến tiên lƣợng nồng độ acid uric huyết thanh theo một số chỉ số tuổi, giới, nhân trắc, huyết áp 77 3.14. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với nhóm tuổi và giới tính 78 3.15. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với một số chỉ số nhân trắc 79 3.16. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với tình trạng huyết áp 79 3.17. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với một số chỉ số hóa sinh máu 80 3.18. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với tiền sử một số bệnh lý 81 3.19. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với hút thuốc, sử dụng rƣợu bia 82 viii 3.20. Liên quan giữa tỷ lệ tăng acid uric với tần xuất sử dụng một số nhóm thực phẩm 83 3.21. Phân tích hồi quy logistic đa biến giữa tăng acid uric huyết thanh với một số yếu tố liên quan theo giới tính 84 3.22. Đặc điểm đối tƣợng tham gia trong nghiên cứu can thiệp 85 3.23. Hiệu quả giảm acid uric huyết thanh sau 6 tháng can thiệp 85 3.24. Hiệu quả giảm acid uric huyết thanh theo nhóm tuổi 87 3.25. Hiệu quả giảm acid uric huyết thanh theo giới tính 88 3.26. Hiệu quả can thiệp lên tần xuất tiêu thụ thƣờng xuyên một số nhóm thực phẩm 90 3.27. Hiệu quả can thiệp đối với mức tiêu thụ thực phẩm nhóm 30-60 tuổi 91 3.28. Hiệu quả can thiệp đối với mức tiêu thụ thực phẩm nhóm trên 60 tuổi 92 3.29. So sánh giá trị dinh dƣỡng khẩu phần giữa 2 nhóm trƣớc, sau can thiệp nhóm 30-60 tuổi 93 3.30. So sánh giá trị dinh dƣỡng khẩu phần giữa 2 nhóm trƣớc, sau can thiệp nhóm trên 60 tuổi 94 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Phân bố nồng độ acid uric huyết thanh theo giới tính 67 3.2. Nồng độ acid uric huyết thanh trung bình theo nhóm tuổi và giới tính 68 3.3. Tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo nhóm tuổi 69 3.4. Tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo mức độ hoạt động thể lực 71 3.5. Tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh theo nhóm rối loạn lipid máu 73 3.6. Tƣơng quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh và một số chỉ số 76 3.7. Nồng độ acid uric huyết thanh trƣớc, sau can thiệp của 2 nhóm 86 3.8. Mức giảm acid uric huyết thanh sau can thiệp theo nhóm tuổi 87 3.9. Mức giảm acid uric huyết thanh sau can thiệp theo giới tính 89 310. Tần xuất tiêu thụ thực phẩm thƣờng xuyên theo nhóm acid uric sau can thiệp 89 3.11. Cơ cấu năng lƣợng khẩu phần trƣớc, sau can thiệp nhóm 30-60 tuổi 95 3.12. Cơ cấu năng lƣợng khẩu phần trƣớc sau can thiệp nhóm trên 60 tuổi 95 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hai thập kỷ qua, mô hình bệnh tật của Việt Nam đã có sự thay đổi sâu sắc. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, số ngƣời mắc các bệnh lý chuyển hóa liên quan đến thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống nhƣ đái tháo đƣờng, rối loạn chuyển hóa lipid, glucid ngày càng tăng và trở thành một vấn đề rất quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Xu thế này đã đƣợc các chuyên gia y tế cảnh báo “thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hóa” [46]. Gánh nặng của các bệnh mạn tính không lây nhiễm gặp chủ yếu ở các nƣớc có thu nhập trung bình và thấp [143]. Nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc đã xác định chính sự thay đổi thói quen trong ăn uống, sinh hoạt và thay đổi môi trƣờng sống có tác động quan trọng đến sự thay đổi mô hình bệnh tật và nguyên nhân tử vong nhƣ hiện nay [24],[103],[125],[142]. Tăng acid uric huyết thanh là một trong những rối loạn chuyển hóa, có liên quan chặt chẽ đến hàng loạt các bệnh mạn tính không lây nhiễm nhƣ nhồi máu cơ tim, đột quỵ, đái tháo đƣờng, gút…[54],[76],[93]. Chủ đề này đã thu hút nhiều tác giả quan tâm nhƣng các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn và trong bệnh viện là chủ yếu [7],[15],[35]. Một số nghiên cứu tiến hành trên các đối tƣợng đến khám sức khỏe định kỳ hoặc trên các đối tƣợng đƣợc quản lý sức khỏe. Hiện chƣa có những công trình nghiên cứu đầy đủ về dịch tễ học tăng acid uric huyết thanh và các can thiệp dự phòng tại cộng đồng. Trong khi đó, nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy hiệu quả của các chƣơng trình can thiệp cộng đồng trong giảm bớt nguy cơ mắc và tử vong do các bệnh lý liên quan đến rối loạn chuyển hóa [59],[117],[140]. Thái Bình là một tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ nơi cũng đang có sự chuyển tiếp về cơ cấu bệnh tật. Một số bệnh mạn tính không lây nhiễm liên quan đến các rối loạn chuyển hóa có xu hƣớng gia tăng [10],[12],[32]. Vì thế, phát hiện sớm và kiểm soát tình trạng tăng acid uric huyết thanh khi chƣa có biểu hiện lâm sàng là rất cần thiết để góp phần giảm nguy cơ mắc một số bệnh mạn tính [...]... nghiên cứu với 3 mục tiêu: 1 Mô tả tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình 2 Xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh tại địa bàn nghiên cứu 3 Đánh giá hiệu quả can thiệp chế độ ăn cho người tăng acid uric huyết thanh tại cộng đồng 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng về acid uric Acid uric là sản phẩm chuyển hóa cuối... yếu tố nguy cơ độc lập với tăng huyết áp hay không, tác giả Lin cho thấy, tăng acid uric 22 huyết thanh gặp ở 35% nam giới, 43% nữ tăng huyết áp Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ trung bình trong quần thể tại cùng thời điểm từ 1,5-1,7 lần Nồng độ acid uric huyết thanh, tỷ lệ mắc bệnh gút và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh gặp cao nhất ở lứa tuổi 20-39 tuổi Bằng chứng về mối liên quan giữa tăng huyết áp và tăng. .. góp phần làm tăng huyết áp, tăng nồng độ cholesterol, giảm HDL-C và tăng glucose máu Đây đều là những yếu tố có liên quan chặt chẽ đến tình trạng tăng acid uric huyết thanh Béo phì làm tăng tổng hợp và giảm thải trừ acid uric Nghiên cứu của Miao cho biết tăng acid uric có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của nền kinh tế, đƣợc thể hiện bằng sự thay đổi chế độ ăn uống và lối sống tĩnh tại Do đó, thừa... Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric huyết thanh 1.3.1 Liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học Tuổi Trong điều kiện sinh lý bình thƣờng, nồng độ acid uric huyết thanh đã có xu hƣớng tăng dần theo tuổi, tăng khoảng 10% từ lứa tuổi 20 đến 60 tuổi Nhiều nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới cũng đã khẳng định nồng độ acid uric trong máu tăng dần theo tuổi [60],[68],[100] Và càng ngày nồng độ acid uric. .. của nhồi máu cơ tim và cũng chƣa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ acid uric huyết thanh với tỉ lệ tử vong 25 sau 30 ngày của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, mặc dù đã có xu hƣớng tăng tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân có nồng độ acid uric huyết thanh tăng [47] * Liên quan giữa tăng acid uric và đột quỵ Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân đột quỵ cũng đã đƣợc... nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đánh giá mối liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh và tăng huyết áp Tuy nhiên, hiện nay vấn đề này vẫn còn gây tranh cãi tăng acid uric là nguyên nhân độc lập hay là một dấu hiệu chỉ điểm cho tình trạng tăng huyết áp Việc xác định vai trò của acid uric trong tăng huyết áp khá phức tạp vì thực tế cả hai nguyên nhân này đều có liên quan đến chức năng thận và quá trình...2 không lây nhiễm Đồng thời, việc xác định đƣợc các yếu tố liên quan sẽ là cơ sở khoa học để lựa chọn các biện pháp can thiệp cộng đồng phù hợp và đặc thù Với giả thiết tăng acid uric huyết thanh cùng với các rối loạn chuyển hóa ở nông thôn đang trở thành một vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng và thực hiện tƣ vấn chế độ ăn sẽ góp phần kiểm soát đƣợc nồng độ acid uric huyết thanh, đề tài luận án... bình cao và tỷ lệ tăng acid uric huyết thanh càng có xu hƣớng trẻ hóa Ngƣời ta đã ghi nhận các trƣờng hợp tăng acid uric huyết thanh ở nhóm thiếu niên [60],[124] Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh và huyết áp trên 6.000 thiếu niên Mỹ độ tuổi 12 đến 17, tác giả Loeffler cho thấy nồng độ acid uric trung bình trong quần thể này là 5mg/dl ở nhóm bình thƣờng và 5,6mg/dl ở nhóm tăng. .. lệ tăng acid uric huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đƣờng là 32% ở nam và 15% ở nữ, cao hơn rất nhiều so với nhóm bình thƣờng (tƣơng ứng là 14% ở nam và 1% ở nữ) Tăng acid uric cũng có liên quan độc lập với một số biến chứng của đái tháo đƣờng [84] Liên quan giữa tăng acid uric với rối loạn lipid máu Nhiều nghiên cứu đã đƣa ra những bằng chứng cho thấy sự kết hợp giữa tăng triglycerid và acid uric huyết. .. này tăng lên 3,4 lần khi nồng độ acid 21 uric trên 9mg/dl [146] Với xu hƣớng tăng nồng độ acid uric huyết thanh trung bình trong hơn 2 thập kỷ qua thì bệnh gút cũng đang ngày càng có xu hƣớng trẻ hoá Một số nghiên cứu tại bệnh viện cũng cho thấy mối liên quan chặt chẽ giữa nồng độ acid uric huyết thanh và nguy cơ bùng phát cơn gút cấp [34],[35],[41] Liên quan giữa tăng acid uric huyết thanh và tăng huyết . Mô tả tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở người 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình. 2. Xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh tại địa. 3.1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở ngƣời 30 tuổi trở lên vùng nông thôn Thái Bình 63 3.2. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric huyết thanh 75 3.3. Hiệu quả can thiệp. nồng độ acid uric huyết thanh 85 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 97 4.1. Tình trạng tăng acid uric huyết thanh ở ngƣời 30 tuổi trở lên tại cộng đồng nông thôn Thái Bình. 97 4.2. Một số yếu tố liên quan

Ngày đăng: 21/10/2014, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan