Bai Tập đọc : Cửa Tùng

19 1.3K 0
Bai Tập đọc : Cửa Tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP THỂ LỚP 3A TẬP THỂ LỚP 3A CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH Môn : TẬP ĐỌC Bài : Cửa Tùng TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI Em hãy đọc đoạn 1 bài : Người con của Tây Nguyên Câu hỏi : Anh Núp được Tỉnh cử đi đâu ? Em hãy đọc đoạn 2 : Người con của Tây Nguyên Câu hỏi : Ở đại hội về , anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Kiểm tra bài cũ : << Người con của Tây Nguyên >> Cửa Tùng Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Cửa Tùng Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mỹ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi . Từ cầu Hiền Lương ,thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông.Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng . Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là << Bà Chúa của các bãi tắm >> . Diệu kì thay , trong một ngày ,Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển . Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt nước biển , nước biển nhuộm màu hồng nhạt . Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục . Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển . Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Cửa Tùng Luyện đọc Bến Hải , dấu ấn , Bãi cát , sắc màu , mặt biển , Từ ngữ Bến Hải , Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim Đọc đọan 1 : Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm đấu ấn lịch sử một thời chống Mỹ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi . ? Cửa Tùng ở đâu ? Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với những lũy tre xanh mướt , rặng phi lao rì rào gió thổi . [...]... màu xanh lục Đọc đoạn 3 : Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển Em hãy cho biết nội dung của bài Cửa Tùng là gì ? Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng Luyện đọc lại đoạn 2 của bài : Từ cầu Hiền... tà thì đổi sang màu xanh lục Tìm câu văn cho thấy sự ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển Cửa Tùng ? Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là > Em hiểu thế nào là : >? Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh , mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển.. .Đọc đoạn 2 : Từ cầu Hiền Lương , thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là > Diệu kì thay , trong một ngày , Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh , mặt trời như chiếc thau đồng đỏ... đoạn 2 của bài : Từ cầu Hiền Lương , thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là > Diệu kì thay , trong một ngày , Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh , mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển , nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa , nước biển . Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Kiểm tra bài cũ : << Người con của Tây Nguyên >> Cửa Tùng Thứ bảy ngày 14 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Cửa Tùng Thuyền chúng tôi đang xuôi. TẬP THỂ LỚP 3A TẬP THỂ LỚP 3A CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ NINH Môn : TẬP ĐỌC Bài : Cửa Tùng TRƯỜNG TIỂU. biển . Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? Em hãy cho biết nội dung của bài Cửa Tùng là gì ? Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng Luyện đọc lại đoạn 2 của bài : Từ cầu Hiền Lương , thuyền

Ngày đăng: 21/10/2014, 19:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan