Bài Giảng giáo dục gia đình

33 1.1K 9
Bài Giảng giáo dục gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ThS. NGUYỄN ANH TUẤN BÀI GIẢNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Năm 2011 1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương 1: GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 3 1.1 Khái niệm chung về gia ñình 3 1.2. Các chức năng cơ bản của gia ñình 5 1.3. Giáo dục gia ñình Việt Nam trong tiến trình lịch sử 8 1.4. Giáo dục gia ñình Việt Nam trong sự nghiệp ñổi mới ñất nước 12 Chương 2: NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH 16 2.1. Điều kiện và những vấn ñề có tính nguyên tắc trong giáo dục gia ñình 16 2. 2. Những nội dung cơ bản trong giáo dục gia ñình 18 2. 3. Một số phương pháp giáo dục trong gia ñình 21 Chương 3: PHỐI HỢP GIỮA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI 24 3.1 Vai trò của giáo dục gia ñình, nhà trường và xã hội ñối vối sự hình thành, phát triển nhân cách 24 3. 2. Ý nghĩa và yêu cầu của việc phối hợp giữa giáo dục gia ñình, nhà trường và xã hội 25 MỘT SỐ CÂU HỎI TÌNH HUỐNG VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN 30 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI NÓI ĐẦU 2 Trong chương trình ñào tạo tín chỉ ngành Triết học và Giáo dục chính trị của Trường Đại học Tây Nguyên, học phần Giáo dục gia ñình (ML 215052) ñược thiết kế với dung lượng 02 tín chỉ. Tập bài giảng Giáo dục gia ñình bước ñầu ñược biên soạn theo tinh thần ñào tạo tín chỉ của Nhà trường. Nội dung bài giảng ñược biên soạn thành 3 chương: Chương 1: Trình bày những vấn ñề chung về gia ñình và giáo dục gia ñình: khái niệm gia ñình, các hình thức phát triển của gia ñình, chức năng, vị trí của gia ñình và một số nét khái quát về giáo dục của gia ñình Việt Nam trong tiến trình lịch sử. Chương 2: Trình bày mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và các phương pháp cơ bản trong giáo dục gia ñình. Chương 3: Trình bày một số vấn ñề về vai trò, ý nghĩa, và nội dung, yêu cầu của việc phối hợp giữa giáo dục gia ñình với Nhà trường và các thiết chế xã hội khác. Mặc dù tác giả ñã rất cố gắng, song do hạn chế về thời gian, tư liệu, trình ñộ, kinh nghiệm…nên tập bài giảng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận ñược sự cảm thông và những ý kiến ñóng góp, chia sẻ của các nhà khoa học, các nhà quản lý và của các em sinh viên ñể có thể kịp thời bổ sung, chỉnh lý bài giảng. Tác giả CHƯƠNG 1 3 GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm gia ñình Gia ñình là một hình thức cộng ñồng xã hội ñặc biệt ñược hình thành, duy trì và phát triển chủ yếu trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, giáo dục giữa các thành viên. Luật Hôn nhân và Gia ñình ñịnh nghĩa: “Gia ñình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau”. Đó là những quan hệ cơ bản, rường cột của gia ñình bởi nó tồn tại xuyên suốt và là cơ sở của việc hình thành, tồn tại và phát triển của gia ñình. + Quan hệ hôn nhân: là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi ñã kết hôn. Quan hệ giữa hai người khác giới ñược pháp luật và xã hội thừa nhận nhằm thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý và bảo ñảm tái sản xuất ra con người ñể duy trì và phát triển nòi giống. + Quan hệ huyết thống: Quan hệ cùng dòng máu, ruột thịt giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em ruột, giữa ông bà với cháu chắt. + Quan hệ nuôi dưỡng, giáo dục: Là sự chăm sóc, tác ñộng, giúp ñỡ lẫn nhau giữa các thành viên cả về vật chất và tinh thần. Đây vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm vừa là nhu cầu, quyền lợi của mỗi thành viên trong gia ñình. 1. 1. 2. Các hình thức phát triển của gia ñình - Gia ñình huyết tộc: Gia ñình cùng dòng máu – theo thế hệ, tất cả những người ñàn ông và ñàn bà cùng thế hệ trong một gia ñình ñều là vợ là chồng của nhau. - Gia ñình Panaluan (Bạn thân): Quan hệ tính giao giữa anh em trai và chị em gái bị cấm và sau ñó là những quan hệ xa hơn. - Gia ñình cặp ñôi (Đối ngẫu): Trong số những người vợ, có một người vợ chính; trong số những người chồng, có một người chồng chính. Những hình thức trên ñây của gia ñình có ñặc ñiểm chung là: tính giao tập thể (quần hôn), kinh tế cộng ñồng và phụ nữ có vai trò lớn trong tổ chức ñời sống gia ñình. Đó là các hình thức gia ñình mẫu hệ (con cái chỉ biết rõ mẹ). Giữa các thành viên không có sự áp bức và bất bình ñẳng. - Gia ñình cá thể: Sản xuất phát triển tạo ra sản phẩm dư thừa và ñó là cơ sở xuất hiện tư hữu. Người ñàn ông nắm giữ tư liệu sản xuất và có vai trò lớn trong gia ñình. Để nối dõi và kế thừa tài sản, người ñàn ông cần biết rõ con của mình. Hơn nữa, theo quy luật ñào thải tự nhiên và quy luật tình cảm, người phụ nữ ñã ê chề với kiểu tính 4 giao tập thể, họ có nhu cầu sống với một người ñàn ông cụ thể. Ở các xã hội có giai cấp, gia ñình cá thể có những biểu hiện phong phú nhưng chung quy ñều là một ñơn vị kinh tế riêng lẻ và quy mô hẹp. Quan hệ vợ - chồng, bố mẹ - con cái bất bình ñẳng, mang tính phục tùng. Ngoại tình và mại dâm phát triển. C.Mác và Ph. Ăng ghen cho rằng, sự phân công lao ñộng ñầu tiên là phân công giữa ñàn ông và ñàn bà trong việc sinh con ñẻ cái. Sự ñối lập giai cấp ñầu tiên xuất hiện trong lịch sử là trùng với sự phát triển ñối kháng giữa vợ và chồng, sự áp bức ñầu tiên là trùng với sự nô dịch của ñàn ông ñối với ñàn bà. Hôn nhân cá thể là bước tiến lớn thì ñồng thời có một bước lùi tương ứng, trong ñó, phúc lợi và sự phát triển của những người này ñược thực hiện bằng sự ñau khổ và sự áp chế của những người khác. Trong ñiều kiện ñó, về cơ bản, hôn nhân một vợ một chồng chỉ ñược thực hiện riêng về phía phụ nữ. Trong giai cấp của những người lao ñộng ñã xuất hiện mầm mống một kiểu gia ñình mới mà hôn nhân không phải chủ yếu dựa trên mục ñích tài sản, kinh tế mà chủ yếu là trên cơ sở tình yêu thương nhau. - Gia ñình mới – xã hội chủ nghĩa: Sự phát triển của kinh tế, xã hội tất yếu dẫn ñến sự ra ñời của gia ñình mới – gia ñình xã hội chủ nghĩa. Tư liệu sản xuất có tính xã hội tất yếu trở thành tài sản chung của xã hội, gia ñình không còn là một ñơn vị kinh tế riêng lẻ và phụ nữ sẽ tham gia vào nền doanh nghiệp xã hội. Khi bình ñẳng thật sự giữa nam và nữ trong xã hội ñược xác lập thì sẽ xóa bỏ ñược việc ñàn ông thống trị ñàn bà, giải phóng phụ nữ, xác lập kiểu hôn nhân gia ñình mới. Nói cách khác, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ từng bước xóa bỏ chế ñộ tự hữu, xóa ñối kháng giai cấp và mọi hình thức áp bức nô dịch ñể xác lập một xã hội mới thật sự tự do, bình ñẳng ñã bao hàm việc xây dựng nên những gia ñình mới thật sự là tổ ấm hạnh phúc của mỗi người. 1.1.3. Vị trí của gia ñình - Gia ñình là tế bào của xã hội, là ñơn vị xã hội ñầu tiên mang tính ñặc thù Với tư cách là tế bào cấu thành xã hội, nếu gia ñình tốt thì xã hội lành mạnh, tốt ñẹp và ngược lại, môi trường xã hội tốt ñẹp, lành mạnh sẽ là ñiều kiện quan trọng ñể gia ñình phát triển tiến bộ. Tất nhiên, gia ñình có tính ñộc lập tương ñối. Sự tiếp xúc xã hội ñầu tiên của mỗi con người trong cuộc ñời (học ăn, học nói…) là sự tiếp xúc, giao lưu với các thành viên trong gia ñình của mình. Những phẩm chất xã hội ñầu tiên của mỗi con người ñể từ ñó họ tham gia vào ñời sống cộng ñồng xã hội ñược phát sinh, ñịnh hình ở gia ñình. Nhìn vào ñứa trẻ 3 tuổi người ta có thể hình dung ñược hình ảnh một công dân tương lai như thế nào. Gia ñình là hình ảnh xã hội thu nhỏ, ở ñó có sự phong phú, phức tạp của các mối quan hệ xã hội (giới tính, lứa 5 tuổi, nghề nghiệp, kinh tế, văn hóa…) nhưng quan hệ cơ bản cốt lõi cấu thành gia ñình là quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, giáo dục. - Gia ñình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia ñình với xã hội Mỗi người (thành viên của gia ñình) bước vào xã hội, làm nghĩa vụ hay tìm lợi ích, hạnh phúc trong xã hội hoặc xã hội tác ñộng ñến các công dân của mình ñể mang lại lợi ích hay yêu cầu họ thực hiện nghĩa vụ ñều thông qua vai trò cầu nối gia ñình. Nhiều hoạt ñộng của xã hội phải thông qua hoạt ñộng của gia ñình: xóa ñói, giảm nghèo, nghĩa vụ quân sự, xã hội hóa giáo dục, ñền ơn ñáp nghĩa… Mặt khác, xã hội sẽ nhận rõ tâm lí, tình cảm, năng lực, bản lĩnh chính trị, phẩm chất ñạo ñức của mỗi cá nhân khi hiểu rõ hoàn cảnh gia ñình của người ñó (thành phần xuất thân, môi trường văn hóa gia ñình, ñiều kiện kinh tế…). Các thông tin về xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học…) tác ñộng ñến mỗi người, mỗi công dân ñều chịu ảnh hưởng, ghi dấu ấn, có khi còn chịu sự chi phối tùy theo chiều hướng chủ quan của các thành viên trong gia ñình. Sự ñóng góp, tham gia, cống hiến của mỗi người ñối với xã hội như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào gia ñình. Gia ñình gây khó khăn, hay gia ñình có những bất ổn sẽ có ảnh hưởng không nhỏ ñến phẩm chất, năng lực, nhiệt huyết của mỗi công dân khi tham gia vào xã hội. Vì vậy, ñể phát triển xã hội, mang lại hạnh phúc thật sự cho mỗi cá nhân cần thiết phải xây dựng, củng cố gia ñình – tức là xây dựng nhịp cầu nối liền, gắn chặt các thành viên trong gia ñình với xã hội. - Gia ñình là tổ ấm yêu thương ñem lại hạnh phúc cho mỗi người Gia ñình là nơi diễn ra các quan hệ thiêng liêng, sâu ñậm, nơi nâng ñỡ, ñồng cảm, chia sẻ suốt cả cuộc ñời mỗi người, từ khi chào ñời ñến lúc nhắm mắt xuôi tay. Ở ñó, trẻ thơ ñược ñùm bọc, nuôi dưỡng, người già ñược chăm sóc, bảo vệ. Việc mỗi người sinh ra ở ñâu, chết ñi như thế nào…là cả vấn ñề lớn trong quan niệm nhân sinh của người phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong ñời sống của xã hội công nghiệp theo hướng hiện ñại hiện nay vai trò này của gia ñình lại càng ñặc biệt quan trọng ñối với mỗi con người. 1. 2. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH 1. 2.1. Chức năng tái sản xuất con người Tái sản xuất ra con người, ra thế hệ tương lai là ñể ñáp ứng hai yêu cầu cơ bản: duy trì, phát triển nòi giống, ñó là niềm vui, hạnh phúc của vợ chồng và các thành viên khác; mặt khác, ñể ñáp ứng yêu cầu cung cấp những công dân mới, lực lượng lao ñộng mới ñảm bảo cho sự phát triển liên tục, trường tồn của xã hội loài người. Vấn ñề ñặt ra là các gia ñình phải thật sự ñầu tư cả về vật chất và tinh thần ñể tái sản xuất những con người có chất lượng tốt. 6 Việc tái sản xuất ra con người diễn ra ở từng gia ñình nhưng lại quyết ñịnh ñến mật ñộ dân số của quốc gia và quốc tế - một yếu tố vật chất cấu thành tồn tại xã hội, liên quan chặt chẽ ñến quá trình phát triển mọi mặt của ñời sống xã hội. Do ñó, việc tái sản xuất ra con người phải ñặt trong mối quan hệ với sự tiến bộ của gia ñình và sự phát triển lành mạnh của xã hội. Đây là chức năng cơ bản và ñặc thù nhất của gia ñình. Việc hạn chế sinh con không ở trong gia ñình (cả không gian và nhất là tình cảm) là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia ñình và toàn xã hội. Ngày nay, việc sinh ñẻ ñã chuyển từ một quá trình tự nhiên sang quá trình tự giác. Thực chất của việc thực hiện chức năng này là thực hiện sinh ñẻ có kế hoạch. Tùy ñiều kiện mà có thể khuyến khích hay hạn chế sinh ñẻ. Coi trọng chức năng này là phải tạo ñiều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc mang thai, sinh nở của các bà mẹ. Mẹ khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần thì mới có thể cho ra ñời những ñứa con khỏe mạnh, thông minh… Thực hiện kế hoạch hóa việc sinh con ñể nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực, ñảm bảo cho sự tiến bộ của gia ñình, phù hợp sự phát triển của xã hội chính là thưc hiện chức năng tái sản xuất con người của gia ñình. 1. 2. 2. Chức năng kinh tế và tổ chức ñời sống Chức năng kinh tế và tổ chức ñời sống bao gồm các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và hoạt ñộng tiêu dùng ñể thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của mỗi thành viên và của gia ñình. Nhà nước tạo ra môi trường pháp lí thuận lợi ñể các gia ñình (ñơn vị sản xuất, kinh doanh) tự do, tự chủ sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, làm giàu chính ñáng. Các gia ñình công nhân, viên chức, cán bộ hành chính sự nghiệp như giáo viên, nhà khoa hoc, văn nghệ sĩ…cũng ñược khuyến khích lao ñộng sáng tạo, ñược trả lương tương xứng… Các gia ñình này tuy không trực tiếp sản xuất kinh doanh, nhưng cũng thực hiện một nội dung quan trọng của hoạt ñộng kinh tế: bảo ñảm hoạt ñộng tiêu dùng ñáp ứng các nhu cầu vật chất cơ bản của con người, qua ñó kích thích sự phát triển hoạt ñộng kinh tế của xã hội. Thực hiện tốt chức năng kinh tế sẽ tạo ra tiền ñề và cơ sở vật chất vững chắc cho tổ chức ñời sống của gia ñình. Đương nhiên, ngoài cơ sở kinh tế, thì còn nhiều yếu tố khác mới có thể bảo ñảm cho một tổ ấm gia ñình hạnh phúc, văn minh. 1. 2. 3. Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm cho các thành viên Chức năng này có vị trí ñặc biệt quan trọng, cùng với các chức năng khác tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng gia ñình hạnh phúc. Nhiều vấn ñề phức tạp liên quan ñến giới tính và giới, tâm lí lứa tuổi và thế hệ, những căng thẳng mệt mỏi về thể xác 7 và tâm hồn trong lao ñộng và công tác… nhiều khi có thể ñược giải quyết trong một môi trường gia ñình hòa thuận. Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ và ñáp ứng các nhu cầu tâm sinh lí giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái… làm cho các thành viên có ñiều kiện sống lạc quan, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần là những tiền ñề cần thiết cho một thái ñộ, hành vi tích cực trong cuộc sống gia ñình và xã hội. Việc ñáp ứng nhu cầu sinh lí giữa vợ và chồng là một nội dung ñáng quan tâm của tâm sinh lí gia ñình. Vợ chồng phải có kiến thức xã hội, tâm sinh lí ñể phân ñịnh rõ hai chức năng: sinh sản và sinh lí sao cho hợp ñạo ñức, sức khỏe và kế hoạch hóa gia ñình. Các thành viên ñặc biệt là cha mẹ phải giáo dục cho con cái, ñịnh hướng giúp ñỡ về việc giải quyết tâm sinh lí lứa tuổi. Tạo môi trường tin tưởng thoải mái, bố mẹ phải như người anh, người chị, người bạn ñể con cái bộc lộ, tâm sự những thắc mắc, bối rối của mình ñối với cha mẹ. 1. 2. 4. Chức năng giáo dục Trách nhiệm, nghĩa vụ và cũng là hạnh phúc thiêng liêng của cha mẹ và các thành viên là nuôi dạy thế hệ trẻ thành những con người mới, những công dân hữu ích, những con người hiếu thảo của gia ñình. Sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ là những hoạt ñộng thường xuyên và gắn bó chặt chẽ với nhau. Nội dung của giáo dục gia ñình tương ñối toàn diện, cả giáo dục tri thức và kinh nghiệm, giáo dục ñạo ñức và lối sống, giáo dục nhân cách, thẩm mĩ, ý thức cộng ñồng. Phương pháp giáo dục của gia ñình cũng rất ña dạng, song chủ yếu là phương pháp nêu gương, thuyết phục, chịu ảnh hưởng không ít của tư tưởng, lối sống, tâm lí, gia phong. Dù giáo dục xã hội ñóng vai trò ngày càng quan trọng, có ý nghĩa quyết ñịnh, nhưng có những nội dung và phương pháp giáo dục gia ñình mang lại hiệu quả lớn không thể thay thế. Giáo dục gia ñình còn bao hàm cả tự giáo dục. Chủ thể giáo dục gia ñình cơ bản và chủ yếu vẫn là thế hệ cha mẹ, ông bà ñối với con cháu. Giáo dục gia ñình phải có sự thống nhất và kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội về nội dung, mục ñích, phương pháp. Giáo dục gia ñình là một bộ phận và có quan hệ hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện thêm cho giáo dục nhà trường và xã hội. Do ñó, dù giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội có phát triển lên trình ñộ nào, giáo dục gia ñình vẫn ñược coi là một thành tố của nền giáo dục xã hội nói chung. Giáo dục gia ñình luôn trở thành bộ phận quan trọng hợp thành giáo dục nói chung phục vụ các lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị trong bất cứ thời ñại nào, khi xã hội còn giai cấp và ñấu tranh giai cấp. 1. 3. GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ 1. 3. 1. Khái niệm giáo dục và giáo dục gia ñình 8 - Giáo dục là quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người dưới tác ñộng có mục ñích, có kế hoạch của nhà giáo dục. Đó là quá trình hình thành và phát triển những năng lực và phẩm chất xã hội – tâm sinh lí của mỗi cá nhân. Làm cho mỗi cá nhân trở thành chủ thể tự ý thức, tự ñánh giá, tự khẳng ñịnh, tự ñiều chỉnh mọi hoạt ñộng của mình – hình thành thế giới quan, phát triển thể chất, năng lực trí tuệ, trình ñộ chuyên môn, phẩm chất chính trị, thẩm mĩ, ñạo ñức, tình cảm … Theo nghĩa hẹp, giáo dục là quá trình tổ chức tác ñộng của nhà giáo dục ñể hình thành và phát triển ở ñối tượng những phẩm chất và hành vi ñạo ñức. Giáo dục xuất hiện, tồn tại là do nhu cầu truyền thụ những kinh nghiệm ñã tích lũy ñược của thế hệ trước cho thế hệ sau. Thực chất của giáo dục là thế hệ trước truyền thụ - thế hệ sau lĩnh hội những kinh nghiệm ñã tích lũy ñể duy trì và phát triển xã hội. Dó là quá trình xã hội hóa các cá nhân người. Trong các yếu tố tác ñộng ñến sự hình thành, phát triển nhân cách: di truyền, môi trường, giáo dục và hoạt ñộng cá nhân thì giáo dục giữ vai trò chủ ñạo. Vì nó có thể ñiều tiết những yếu tố bẩm sinh di truyền và môi trường theo ý muốn, tạo ñiều kiện cho các yếu tố tích cực phát triển và kìm hãm những yếu tố bất lợi. Nó có thể tổ chức, ñịnh hướng hoạt ñộng cá nhân ñể hoạt ñộng cá nhân ñi ñúng hướng và ñể giáo dục trở thành tự giáo dục, ñào tạo thành quá trình tự ñào tạo. Giáo dục giữ vai trò chủ ñạo nhưng hoạt ñộng cá nhân có vai trò quyết ñịnh nhất ñối với sự hình thành, phát triển nhân cách, do ñó hoạt ñộng giáo dục cần phải phát huy vai trò chủ thể tích cực của ñối tượng giáo dục. Bản chất của hoạt ñộng giáo dục chính là quá trình tổ chức các hoạt ñộng ña dạng, phong phú, muôn hình, muôn vẻ, mọi lúc, mọi nơi, trong mọi mối quan hệ ñể hình thành và phát triển nhân cách con người. Ba tuổi, ở trẻ em ñã bắt ñầu hình thành những cơ sở ban ñầu của nhân cách. Tuy chỉ mới là cơ sở ban ñầu nhưng nó có vai trò rất quan trọng, người ta có thể hình dung ñược một phần nào về công dân tương lai khi nhìn vào ñứa trẻ ba tuổi. Thông qua gia ñình, bạn bè, nhà trường, xã hội mà nhân cách ñược hình thành và phát triển, trong ñó gia ñình là môi trường vi mô ñầu tiên và giáo dục gia ñình có vị trí không thể thay thế. - Giáo dục gia ñình là sự tác ñộng của môi trường gia ñình, của các mối quan hệ gia ñình, của các thành viên trong gia ñình ñể hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục gia ñình là một yếu tố, bộ phận cấu thành của giáo dục nói chung. Giữa giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội và giáo dục gia ñình vừa có sự thống nhất vừa có sự khác biệt nhất ñịnh. Giáo dục gia ñình là bậc thang ñầu tiên của quá trình giáo dục. Nếu thiếu bậc thang nền tảng này thì toàn bộ quá trình giáo dục sẽ phiến diện, lệch lạc hoặc thậm chí bị sụp ñổ. Gia ñình là cái nôi ñầu tiên mà từ ñó mỗi con người bước 9 vào xã hội. Khác với giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội, giáo dục gia ñình có một số ñặc trưng cơ bản sau ñây: + Có tính thường trực, liên tục và lâu dài: từ khi chào ñời cho ñến khi nhắm mắt xuôi tay từ giã cõi ñời thì phần lớn thời gian trong cuộc ñời mỗi con người ñều gắn bó với môi trường gia ñình, ñược thụ hưởng những tri thức, kinh nghiệm, tình cảm của các thành viên. Gia ñình là nơi con người hưởng những hạnh phúc lạc thú trên ñời, từ nguyên thủ quốc gia ñến những người lao ñộng bình thường, bắt ñầu và cuối cùng cũng trở về với cuộc sống gia ñình của mình. Hiện nay, thực hiện phương châm học tập suốt ñời cũng chính là khẳng ñịnh sâu sắc hơn nữa vai trò của giáo dục gia ñình. + Giáo dục gia ñình không những chịu sự chi phối của quan hệ xã hội mà còn chịu sự chi phối của tình cảm trách nhiệm (Học sinh hư nhà trường có thể ñuổi học theo quy chế, nhưng con hư cha mẹ không thể bỏ…) + Mang tính cá biệt, cụ thể cho từng ñứa trẻ và ñối với hoàn cảnh của từng gia ñình (Giáo dục nhà trường mang tính tập thể, ưu tiên và hướng vào ñối tượng tập thể). + Phạm vi giáo dục gia ñình là toàn bộ các thành viên, trong ñó thế hệ trẻ ñược quan tâm hơn cả. Tất cả các thành viên trong gia ñình ñều là chủ thể, ñối tượng giáo dục, ñặc biệt là trẻ em. 1. 3. 2. Giáo dục gia ñình Việt Nam qua các giai ñoạn lịch sử 1. 3. 2.1. Giáo dục của gia ñình Việt Nam truyền thống - Đặc ñiểm kinh tế - xã hội: Nền nông nghiệp tự cung, tự cấp theo hộ gia ñình là cơ sở của xã hội Việt Nam truyền thống. Gia ñình là ñơn vị sản xuất kinh tế và là ñơn vị tiêu thụ khép kín. Xã hội có hai giai cấp cơ bản là nông dân và ñịa chủ phong kiến.Hệ thống giáo dục của nhà nước phong kiến chưa thật phát triển. Chỉ một số không nhiều những con em giai cấp thống trị ñược học hành tương ñối bài bản theo tư tưởng Nho giáo và Phật giáo mà thôi. - Đặc ñiểm của giáo dục gia ñình: Nếu cho rằng, gia ñình truyền thống là gia ñình nho giáo, gia ñình phong kiến thì khái niệm chỉ thu hẹp trong gia ñình tầng lớp trên của xã hội. Do ñó, có thể hiểu gia ñình truyền thống là sản phẩm của nền kinh tế tiểu nông trồng lúa nước, nền văn hóa cộng ñồng làng xã, chịu sự chi phối của “tam giáo ñồng qui”; ñó là gia ñình lớn gồm nhiều thế hệ, trong ñó người ñàn ông nắm vai trò chủ ñạo. + Giáo dục gia ñình giữ vai trò chủ yếu, cơ bản trong việc hình thành, phát triển nhân cách con người cả về tri thức, ñạo ñức và nghề nghiệp (Đèn nhà ai nhà ấy rạng; ñóng cửa bảo nhau…). Nội dung giáo dục gia ñình thường là những tri thức kinh [...]... ng n i dung cơ b n c a giáo d c gia ình? 5 Phân tích n i dung giáo d c hành vi o c c a gia ình Ý nghĩa c a nó v i s hình thành và phát tri n nhân cách c a con ngư i trong giai o n hi n nay? i 6 Phân tích n i dung giáo d c th ch t, th m mĩ trong gia ình? 7 Phân tích n i dung giáo d c thái , kĩ năng lao ng trong giáo d c gia ình? 8 Phân tích nh ng phương pháp cơ b n trong giáo d c gia ình? 9 Nêu ý nghĩa... I H P GI A GIÁO D C GIA ÌNH V I NHÀ TRƯ NG VÀ CÁC THI T CH XÃ H I 3.1 VAI TRÒ C A GIÁO D C GIA ÌNH, NHÀ TRƯ NG VÀ XÃ H I I V I S HÌNH THÀNH, PHÁT TRI N NHÂN CÁCH 3 1 1 Vai trò c a giáo d c gia ình Giáo d c gia ình là nh m phát tri n con em v các m t o c, trí tu , chính tr , th m mĩ, th ch t, lao ng h tr thành nh ng công dân h u ích, nh ng ngư i lao ng m i xã h i ch nghĩa c bi t, giáo d c gia ình óng... sao? Làm th nào 9 V n giáo d c gi i tính trong gia ình 10 V n tr v thành niên ph m t i – th c tr ng, nguyên nhân và gi i pháp 29 hi u CÂU H I ÔN T P 1 Trình bày khái quát c i m c a giáo d c gia ình Vi t Nam qua các giai o n phát tri n c a l ch s t nư c? 2 Phân tích nh ng y u t tác ng n gia ình và giáo d c gia ình hi n nay? 3 Phân tích nh ng v n có tính nguyên t c trong giáo d c gia ình? Vi t Nam 4 Phân... i nói ch ng 2 3 M T S PHƯƠNG PHÁP GIÁO D C TRONG GIA ÌNH Phương pháp giáo d c là cách th c tác ng c a ch th giáo d c vào i tư ng giáo d c hình thành và phát tri n nhân cách Phương pháp giáo d c gia ình là nh ng cách th c tác ng c a các thành viên trong gia ình giúp con tr hình thành và phát tri n nhân cách Có r t nhi u phương pháp khác nhau ư c s d ng trong giáo d c gia ình M i phương pháp l i có nh... (Văn ki n i h i l n th XI c a ng, tr 76,77) M c tiêu c a giáo d c gia ình có s bi n ng cùng v i s không c nh c a m c tiêu giáo d c xã h i M c tiêu giáo d c gia ình ch u s chi ph i c a m c tiêu giáo d c xã h i nhưng nó có nh ng nét c thù T ng nhóm gia ình khác nhau s có nh ng m c tiêu khác nhau ư c cao, nh n m nh Trong giai o n hi n nay, các gia ình Vi t Nam ph i cung c p cho xã h i nh ng công dân kh... gia ình ra thành th ki m s ng Do ó, các em ph i i m t v i nhi u khó khăn, th thách, c m b y 1 4 3 M c tiêu c a giáo d c gia ình Vi t Nam hi n nay M c tiêu giáo d c là mô hình con ngư i lí tư ng mà ho t ng giáo d c c n t t i áp ng yêu c u c a s phát tri n xã h i Mô hình này tùy thu c vào th i gian và không gian c th , i u ki n l ch s c th Nhi m v và m c tiêu cơ b n c a n n giáo d c Vi t Nam trong giai... nhu c u i v i các ho t ng thì m i mang l i hi u qu giáo d c Giáo d c gia ình th c ch t là quá trình t ch c, hư ng d n cho tr ho t ch ho t ng c a tr hay làm thay, áp t tr ho t ng ng H n u là ph n giáo d c 2 3 2 Nêu gương N n t ng v ng ch c c a m i phương pháp trong giáo d c gia ình là s gương m u c a c a b m và ngư i l n trong gia ình Trong giáo d c gia ình có nhi u phương pháp khác nhau nhưng s kém... tiêu, n i dung, môi trư ng, hình th c, phương ti n, phương pháp bài b n, khoa h c T t c các tri th c văn hóa, k năng, kinh nghi m c a nhân lo i u ư c gia công sư ph m Giáo d c Nhà trư ng có i ngũ chuyên gia sư ph m, các l c lư ng tham gia giáo d c ư c ào t o bài b n, có trình , năng l c, o c Có n i dung, chương trình, hình th c, phương pháp giáo d c phù h p tâm lí l a tu i Do v y, ngư i h c t ng bư c... phương pháp giáo d c, ào t o T ch c trao i, t a àm v kinh nghi m giáo d c h c sinh, giúp h c sinh cá bi t, b i dư ng h c sinh gi i, nh hư ng ngh nghi p cho h c sinh…H i cha m h c sinh là t ch c trung gian h t s c quan tr ng Nhà trư ng liên k t ch t ch v i gia ình h c sinh, là c u n i gi a Nhà trư ng v i gia ình h c sinh Giáo viên ch nhi m, giáo viên b môn ph i liên h ch t ch , m t thi t v i gia ình h... lý t p trung bao c p ã gây không ít tr ng i cho giáo d c xã h i và giáo d c gia ình, c bi t nhi u gia ình lâm vào khó khăn, thi u th n c v v t ch t và tinh th n Kh năng c l p, sáng t o c a con ngư i, c a các gia ình b trói bu c, và h nh phúc cá nhân không ư c áp ng y 1 4 GIÁO D C GIA ÌNH VI T NAM TRONG S NGHI P IM I T NƯ C 1 4 1 Th c tr ng hôn nhân và gia ình Vi t Nam hi n nay - Nh ng i m tích c c: . tắc trong giáo dục gia ñình 16 2. 2. Những nội dung cơ bản trong giáo dục gia ñình 18 2. 3. Một số phương pháp giáo dục trong gia ñình 21 Chương 3: PHỐI HỢP GIỮA GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VỚI NHÀ. hội. Do ñó, dù giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội có phát triển lên trình ñộ nào, giáo dục gia ñình vẫn ñược coi là một thành tố của nền giáo dục xã hội nói chung. Giáo dục gia ñình luôn. bộ phận cấu thành của giáo dục nói chung. Giữa giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội và giáo dục gia ñình vừa có sự thống nhất vừa có sự khác biệt nhất ñịnh. Giáo dục gia ñình là bậc thang ñầu

Ngày đăng: 21/10/2014, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan