Giáo án Đại số 7 cả năm - Mới CKTKN

121 562 2
Giáo án Đại số 7 cả năm - Mới CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày sọan :17/ 08/ 2008. Tiết 1 . Ngày dạy :18/ 08/ 2008 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu tỉ. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: HS: Ôn lại phần các phân số bằng nhau. GV: chuẩn bị phiếu học tập, máy chiếu hắt hoặc bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt Động 1 : Ổn định và giới thiệu chương I : ( 3’) Học sinh cả lớp lăng nghe Gv giới thiệu chương I Gv giới thiệu bài 1 Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (35’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG -GV ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy giả sử thầy có các số: 3;-0.5;0;2 5 7 . Em nào có thể các phân số khác nhau cùng bằng các số đó? Gv chốt lại: GV cho HS đọc phần đóng khung ở sgk trang 5 GV cho HS làm BT ?1 và ?2 ?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 1 a a = -HS: 3 6 9 3 1 2 3 1 1 2 0.5 2 2 4 0 0 0 1 2 5 19 19 38 2 7 7 7 14 = = = = − − − = = = = − = = = − = = = = − HS đọc phần đóng khung sgk trang 5 Vài HS khác đọc lại. HS: ?1: Các số là hữu tỉ vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số a b . HS cả lớp cùng thực hiện Một HS lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi HS: 2 3 − = 10 15 − 1. SỐ HỮU TỈ: 3 6 9 3 1 2 3 1 1 2 0.5 2 2 4 0 0 0 1 2 5 19 19 38 2 7 7 7 14 = = = = − − − = = = = − = = = − = = = = − Vậy các số 3;-0.5;0; 5 2 7 .đều là số hữu tỉ. tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ: GV cho HS thực hiện BT ?3 skg tr5 GV nhận xét GV giới thiệu và trình bày VD1 và VD2 trên bảng phụ để HS tiện theo dõi GV cho HS làm BT ?4 so sánh hai phân số 2 3 − và 4 5− . GV nhấn mạnh: Với hai số hữu tỉ bất kỳ x,y ta x>y.Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúnh dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. GV treo bảng phụ ghi sẵn VD1 và VD2 trên bảng và hướng dẫn HS cách giải. GV treo bảng phụ ghi sẵn VD1 và VD2 trên bảng và HDHS quan sát cách giải GV chốt lại số hữu tỉ dương, âm như sgk tr 7. Cho HS làm ?5 4 5− = 4 5 − = 12 15 − Ta có: 10 15 − > 12 15 − vì -10>- 12 Nên: 2 3 − > 4 5− . HS làm ?5 Số hữu tỉ dương là: 2 3 ; 3 5 − − Số hữu tỉ âm là: 3 1 ; ; 4 7 5 − − − Số 0 2− không là số hữu tỉ dương, âm. 3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ: Ví dụ so sánh hai phân số 2 3 − và 4 5− . 2 3 − = 10 15 − 4 5− = 4 5 − = 12 15 − Ta có: 10 15 − > 12 15 − vì -10>-12 Nên: 2 3 − > 4 5− . IV. CỦNG CỐ ( 5’) GV nhận xét và cho điểm BT1: -3∉N -3Z -3Q 2 3 − ∉Z 2 3 − Q N ⊂ Z ⊂ Q BT3a: x= 2 7− = 2 7 − = 22 77 − Y= 3 11 − = 33 77 − Suy ra: x>y V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) - Về nhà các em học trong vở ghi kết hợp với SGK - làm các bài tập 2;3b,c;4;5 sgk tr7,8 - Soạn bài cho tiết sau GV cho HS c l p làm t i ch BT 1 và 3a sgk trang 7,8ả ớ ạ ổ Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm và theo dõi bài của hai bạn trên bảng - Tuần 1 Ngày sọan :17/ 08/ 2008. Tiết 2 . Ngày dạy :18/ 09/ 2008 Tiết 2 : CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ. I/ MỤC TIÊU: -Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. -Có kỉ năng làm các phép toán nhanh , đúng Có kỉ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV:Bảng phụ, phiếu học tập, -Hs:On tập quy tắc ,cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt Động 1 : Kiểm tra(10’) Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ (dương, âm.0). Sửa bt 3/8 : So sánh So sánh : a ) x = 77 2 7 2 7 2 − = − = − y = 77 21 11 3 − = − Vì -22 < -21 và 77 > 0 11 3 7 2 77 21 77 22 − < − ⇒ − < − b) 4 3 75,0 −=− c) ) 300 216 ( 25 18 300 213 − = − > − Vậy giữa hai số hữu tỉ bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một số hữu tỉ nữa.Đó chính là sự khác biệt giữ a Z và Q. ba yx mZmba m b y m a x <⇒      < >∈== )0,,,(; tacó: x= m ba z m b m b y m a m a 2 ; 2 2 ; 2 2 + ==== Vì a<b )1( 2 zx baa baaa <⇒ +<⇒ +<+⇒ Tương tự : 2b > a+b Suy ra y > z (2) TỪ (1) và (2) x < y <z Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (35’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a (a,b ∈ Z , b 0 ≠ ) ? Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Gọi Hs nhắc lại quy tắc cộng tr72 phân số khác mẫu. HS: Có thể viết chúnh dưới dạng phân số rối áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - HS phát biễu quy tắc. x+y = m ba m b m a + =+ 1 ) Cộng trừ hai số hữu tỉ. - Với x = b a ; y= m b (a,b,m ∈ Z ,m>0 ) x+y = m ba m b m a + =+ x – y = m ba m b m a − =− x – y = m ba m b m a − =− - Như vậy , với hai số hữu tỉ bật kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rối áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu. .Hãy hoàn thành các công thức sau x+y= x-y = -?Trong phép cộng phân số có những quy tắc nào -Gọi hs nói ra cách làm, sau đó GV bổ sung nhấn mạnh các bước làm. - Y/c Hs làm ?1. - Y/c hs làm tiếp bài 6/10 Gv:Xét bài tập sau: Tìm số nguyên x biết x+5 =17 - Dự a vào bài tập trên hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. - Tương tự trong, trong Q cũng có quy tắc chuyển vế. - Ví dụ : Tìm x, biết: 3 1 7 3 =+ − x - Y/c hs làm ? 2 - HS lên bảng. a) 7 4 3 7 + − = 21 37 721 12 21 49 − =+ − b) (-3) – ( 4 3 − ) = 4 9 4 3 4 12 − =+ − -Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm: a) 15 1 − b) 15 11 - Hs lớp làm vào vở , 2 hs lên bảng. HS: x+5 =17 x = 17-5 x = 12 Hs: Nhắc quy tắc chuyển vế trong Z. - Hs ghi vào vở. - 1 hs lên bảng : x= 21 16 - 2 hs lên bảng : Kết quả:a) x = 6 1 b) x = 28 29 Ví dụ : Cho vd và gọi hs lên bảng a) 7 4 3 7 + − b ) (-3) – ( 4 3− ) 2) Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế.(10’) Tìm số nguyên x biết x+5 =17 x+5 =17 x = 17-5 x = 12 Với mọi x,y,z ∈ Q:x +y =z ⇒ x =z -y Chú Ý (SGK) IV. CỦNG CỐ ( 5’) Bài (a,c ) /10 SGK. Tính : a)       −+       −+ 5 3 2 5 7 3 c) 10 7 7 2 5 4 −       −− 70 47 2 70 187 70 42 70 175 70 30 ) −= − = − + − +=a c) = 10 27 GV : y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 9(a,c)/10 SGK và 10/10 SGK ( GV phát phiếu học tập ). -Kiểm tra bài làm của một vài hs. - HS hoạt độmg theo nhóm Bài 9 : a) x= 5 / 12 b x = 4 / 21 Bài 10: Cách 1:Tính giá trị trong ngoặc C 2: Bỏ ngoặc rối tính V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. -Bài tập về nhà: 7(b) ;8(b,d); 9(b,d)/10 SGK - On tập quy tắc nhân , chia phân số, các tính chất phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Tuần 2 Ngày sọan :24/ 08/ 2008. Tiết 3 . Ngày dạy :25/ 08/ 2008 Bài 3 : NHÂN ,CHIA SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU : - Hs hiểu được quy tắc nhân chia số hữu tỉ. - Có kĩ năng nhân ,chia số hữu tỉ nhanh đúng. II .CHUẨN BỊ : -DV: Công thức tổng quát nhân ,chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân.Bảng phụ ghi bài tập 14/12 để tổ chức trò chơi -HS: On tập các quy tắc như hướng dẫn vế nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt Động 1 : Kiểm tra(10’) Hs1 nhắc lại qui tắc nhân phân số  Ap dụng tính : 5 21 7 10 − ⋅ 5 21 5.21 3 1 1 7 10 7.10 2 2 − − − ⋅ = = = − Gọi HS 2 nhắc lại qui tắc chia phân số Ap dụng tính : 11 33 : 12 16 11 33 11 16 4 : 12 16 12 33 9 = ⋅ = Tổng quát với 2 phân số a b và c d thì ? a c b d ⋅ = và : ? a c b d = . . a c a c b d b d ⋅ = . : . a c a d a d b d b c b c = ⋅ = ở bài học trước ta đã biết thế nào là nmột số hữu tỉ, vậy em nào có thể nhắc lại cho thầy số hữu tỉ là số như thế nào ( HS phát biểu) GV :khẳng dịnh phép nhân và chia số hữu tỉ được thực hiện như phép nhân và chia phân số. → vào bài học Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (30’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Với hai số hữu tỉ x và y thì ta có thể viết được dưới dạng phân số không ? Chú ý : 0 ; 0b d≠ ≠ Khi đó x.y = ? Đó chính là qui tắc nhân hai số hữu tỉ. GV : ra ví dụ Nhân phân số với hỗn số ? HS phát biểu và viết : a x b = và c y d = HS: x.y = . . a c a c b d b d ⋅ = HS thực hiện vào tập Đổi hỗn số ra phân số 1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ: (SGK) a x b = và c y d = x.y = . . a c a c b d b d ⋅ = Ví dụ : a/ 5 21 5.21 3 1 1 7 10 7.10 2 2 − − − ⋅ = = = − Ta đã biết cách nhân hai số hữu tỉ vậy cũng với hai số hữu tỉ trên thì : x : y = ? trong phép chia thì y phải có điều kiện gì ? nếu một trong hai số x, y là hỗn số thì ta phải làm như thế nào? Cho ví dụ Thực hiện ? Cho HS nhắc lại tỉ số của hai số nguyên → tỉ số của hai số hữu tỉ x : y = . : . a c a d a d b d b c b c = ⋅ = HS 0y ≠ Đổi ra phân số HS thực hiện HS thực hiện vào tập b/ 2 1 2 7 7 3 3 2 3 2 3 − − − ⋅ = ⋅ = 2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ : (SGK) Ví dụ: 3 3 3 0,3: : 5 10 5 3 5 1 10 3 2 − −   − − =     − = ⋅ = − Chú ý : (SGK) IV. CỦNG CỐ ( 5’) với các kiến thức vừa được học bây giờ các em hãy vận dụng kiến thức đó vào giải các bài tập sau. Cho HS làm bài 11 Kết quả: a/ 3 4 − b/ 9 10 − c/ 7 1 1 6 6 = d/ 1 50 − Bài 13: Kế quả 15 1 19 3 / 7 b/ 3 2 2 8 8 a − = − = 4 -7 1 / d/ 1 15 6 6 c = − V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Bài tập về nhà : 14, 15 SGK và từ bài 17 → 23 sách bài tập về nhà ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, phân số thập phân và xem trước bài giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ. Tuần 2 Ngày sọan :24/ 08/ 2008. Tiết 4 . Ngày dạy :25/ 08/ 2008 : GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TÌ. CỘNG , TRỪ ,NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: • Học sing hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tí • Xá định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ • Có kỉ năng vộng trừ nhân chia số thập phân • Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán vế các số hữu tì để tính toán hợp lí. II . CHUẨN BỊ: Sgk, Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a, bảng pbụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt Động 1 : Kiểm tra(10’) Gọi HS tính : 3 ; -5 ; 0= = = Thế nào là giá trị tuyệt đố của một số nguyên? HS thực hiện 3 3 ; -5 5 ; 0 0= = = cả lớp theo dõi và nhận xét HS phát biểu : “Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a” Như vậy ta đã được ôn lại về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, còn đối với số hữu tỉ thì giá trị tuyệt đối được tính như thế nào? → vào bài Đặt vấn đề: (phần đầu bài học) Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới (30’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu khái niệm: Cũng như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x kí hiệu x là khoảng cách từ diểm x tới điểm 0 trên trục số . Cho HS làm ?1 Với bài tập vừa giải em nào có thể trả lời câu hỏi đặt ra ở đậu bài? Nếu không trả lời được 0x ≤ thì cần chú ý trường hợp = 0. Cho hs làm ?2 HS tiếp nhận khái niệm thông qua phần ôn tập. Hs thực hiện HS: trả lời x < 0 ( hoặc 0)x ≤ ?2 1 1 / b/ x 7 7 a x = = 1 / 3 d/ x 0 5 c x = = .1Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: (SGK – tr 13) ?1 / 3,5 3,5a = 4 4 7 7 − = / 0 b x > thì x x= 0 x = thì 0x = 0 x < thì x x= − neu 0 neu 0 x x x x x ≥  =  − <  Ta đã biết mỗi số thập phân đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 do đó ta có thể chuyển về dạng phân số để thực hiện các phép tính như các phân số. Trong thực tế ta không làm như trên màchỉ cần áp dụng các qui tắc về giá trị tuyệt đối và dấutương tự như đối với số nguyên. Giới thiệu ví dụ SGK HS thực hiện : 205 173 2,05 1,73 100 100 32 0,32 100 − − + = + = − = = − 2 HS thực hiện ?3 lên bảng trình bày bài làm. Các HS khác cùng theo dõi làm vào tập → nhận xét 2. Cộng , trừ, nhân,chia số thập phân: Ví dụ : (SGK) ?3 ( ) / 3,116 0,263 3,116 0,263 2,853 a − + = − − = − ( ) ( ) ( ) / 3,7 2,16 3,7 2,16 7,992 b − ⋅ − = + ⋅ = IV. CỦNG CỐ ( 5’) Y/ c nêu công th71c xáx định GTTĐ của một số hữu tỉ ( Trong vở ghi) _ GV đưa bài tập 19/15 lên màn hình : cho hs thảo luận theo nhóm và một hs đại diện nhóm đúng tại chổ giải thích. Sau khi hs giải thích :Trong hai cách làm cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng đế tính hợp lí. Nhưng cách làm của bạn nào nhanh hơn HS trả lời: Nên làm theo cách của bạn Liên _ Bài tập 15 /15 :Cả lớp làm vào vở , hai hs lên bảng làm. Kết quả : a) = 4,7 b) = 0 c) = 3,7 d) -28. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học thuộc định nghĩa và công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, On tập so sánh hai số hữu tỉ _ Bài tập 21,22,24/15 SGK ; 24,25/ 7,8 SBT _ Tiết sau luyện tập , mang máy tính bỏ túi. Tuần 3 Ngày sọan :31/ 08/ 2008. Tiết 5 . Ngày dạy :01/ 09/ 2008 : LUYỆN TẬP. I MỤC TIÊU: - Kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia một số thập phân. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, chính xác, tích cực. Kĩ năng so sánh. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực. II . CHUẨN BỊ: Giáo án,SGK, thước thẳng, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt Động 1 : Kiểm tra(10’) Học sinh 1: Tìm x biết: a) 1 3 x = ; b) 0,37x = . Học sinh 2: Tìm x biết: a) 1 1 3 x = − ; b) 2 3 x = . Hoạt Động 2 : Luyện Tập (33’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Làm bài tập 22 SGK trang 15, 16 . giáo viên cho học sinh làm bài tập 22 theo nhóm. Gọi đại diện lên trình bày → nhận xét. Bài tập 23 SGK. Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm, trước khi làm đưa công thức: x<y, y<z ⇒ x<z. → Nhận xét. làm bài tập 24 SGK. Cho học sinh làm câu a (cá nhân). Làm câu hỏi theo nhóm. Trình bày giải. Nhóm khác nhận xét. Làm theo nhóm. Trình bày giải. Nhóm khác nhận xét. Làm cá nhân 24a. Dùng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính. 1. Bài tập 22 trang 16. 2 5 4 1 0,875 0 0,3 3 6 13 − − < − < < < < 2.Bài tập 23 trang 16: So sánh. a) ⇒ . b) -500 và 0,01. -500 < 0 < 0,01. ⇒ -500 < 0,01. c) 13 38 và 12 37 − − 12 12 12 1 13 13 37 37 36 3 39 38 12 13 37 38 − = < = = < − − ⇒ < − 3.Bài tập 24a trang 16: Tính nhanh: Hỏi? Ta dùng tính chất gì để tính nhanh?. Bài tập 25 SGK. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải câu a. Yêu cầu học sinh làm bài tập 25b. Giáo viên nhận xét kết quả và sửa sai (nếu có). Phép giao hoán để tính nhanh. Học sinh làm bài tập 25b theo nhóm. Đại diện trình bày lời giải. Nhóm khác nhận xét kết quả. )( 2,5.0,38.0,4) [0,125.3,15.( 8)] [( 2,5.0,4).0,38] [0,125.( 8).3,15] [( 1).0,38] [( 1).3,15] 2,77 a − − − = − − − = − − − = 4.Bài tập 25 trang 16: Tìm x biết: a) 1,7 2,3x − = 1,7 2,3 1,7 2,3 4 x x x − = = + = 1,7 2,3 1,7 2,3 0,6 x x x − = − = − = − 3 1 ) 0 4 3 b x + − = 3 1 4 3 1 3 3 4 5 12 x x x + = = − − = 3 1 4 3 1 3 3 4 13 12 x x x + = − = − − − = IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Làm bài tập còn lại phần luyện tập. - Sử dụng máy tính bỏ túi theo sách trang 16. - Ôn lại công thức lũy thừa ở lớp 6. - Học sinh khá giỏi làm bài tập 31 → 38 SBT trang 7. - Đọc trước bài 5: Lũy thữa một số hữu tỉ. [...]... bi v lm bi y III CC HOT NG Hot ng 1 : Kim Tra Bi C (5) lm trũn s 76 ,72 5 n ch s hng n v, ch s thp phõn th 1, 2 ỏp s : 76 ,72 5 76 76 ,72 5 76 ,7 76 ,72 5 76 ,73 Hot ng 2 : Luyn Tp ( 37) HOT NG THY HOT NG TRề NI DUNG bi tp 78 trang 38 SGK Giỏo viờn hng dn hc sinh: 1 inch 2,54 cm 21 inch ? cm Mt hc sinh c bi Mt hc sinh lờn bng tớnh Bi tp 78 trang 38 SGK 21 inch 53,34 cm ( vỡ 21 inch 2,54) bi tp 80 trang... cỏch a )14, 61 7, 15 + 3, 2 15 7 + 3 ; c cú th em cha bit Tớnh BMI b )7, 56.5, 173 8.5 40 Cỏch 2: 7, 56.5, 173 39 c )73 ,95 : 4, 2 73 :14 5 1 Cỏch 2: 73 ,95 :14, 2 5 21, 73 .0.815 3 7, 3 Cỏch 2: 3 d) BMI = IV HNG DN V NH (2) - Xem li cỏc bi tp ó gii - Lm cỏc bi tp cũn li - Cho hc sinh c : cú th em cha bit - Cho hc sinh t tớnh BMI ca mỡnh c trc bi 11 m h2 Tun 9 san :12/10/ 2008 Tit 17 13/10/ 2008 Ngy... hi 4 2 72 2 72 a ) 2 = ữ = 32 = 9 24 24 3 153 153 15 b) = 3 = ữ = 53 = 125 27 3 3 Yờu cu hc sinh phỏt biu ly tha ca mt tớch v ly tha ca mt thng - Hc sinh lm cõu hi 5 - (0,125)3 83 = (0,125.8)3 = 13 = 1 - (-3 9)4 : (13)4 = (-3 9:13)4 = (-3 )4 = 8l - Hc sinh lm bi tp 34 SGK trang 22: a, c, d, f sai; b, e ỳng - Hc sinh lờn bng sa li cỏc cõu sai V HNG DN V NH (2) - - Hc bi, lm bi t 35 37 SGK.Xem... trũn s 72 900 Mt hc sinh ng ti ch tr li hng nghỡn 72 900 73 000 Hc sinh khỏc nhn xột Vớ d 3: lm trũn s 0,8134 Lm vớ d giỏo viờn ra, nhn xột hng phn nghỡn ( ch s th phõn th 3) 0,8134 0,813 2.Quy c : SGK Lm vớ d giỏo viờn ra quy tc 1 Lm vớ d quy tc 2 Lm cõu hi ?2 theo nhúm ?2: a) 79 ,3826 79 ,383 b) 79 ,3826 79 ,38 c )79 ,3826 79 ,4 - Cho hc sinh nhc li hai quy tc lm trũn s - Lm bi tp 73 /tr 36 SGK - Cho... Tớnh a) (-3 )2 (-3 )3= (-3 )2+3= (-3 )5 b) (-0 ,25)5: (-0 ,25)3= (-0 ,25) 5-3 = 0,25)2 3 Ly tha ca ly tha: (xm)n=xm.n Lm theo nhúm cõu hi 3 Xõy dng cụng thc tớnh ?4 Lm cõu hi 4 Cỏ nhõn tr li 3 3 3 6 a ) ữ = ữ 4 4 2 Cho hc sinh lm cõu hi 4 cỏ nhõn Nhn xột 2 b) (0,1) 4 = (0,1)8 IV CNG C ( 5) - Hc sinh nhc li khỏi nim, 3 cụng thc tớnh ca ly tha vi s t nhiờn - Lm bi tp 21 SGK trang 17 V HNG DN... c )79 ,3826 79 ,4 - Cho hc sinh nhc li hai quy tc lm trũn s - Lm bi tp 73 /tr 36 SGK - Cho hc sinh lm bi tp 75 /tr 37 V HNG DN V NH (2) - Hc thuc 2 quy c , lm bi tp 74 ,76 ,77 /tr 37 - Hng dn bi tp 74 /tr 36 chun b bi tp phn luyn tp Tun 8 san :5/10/ 2008 Tit 16 dy :6/10/ 2008 Ngy Ngy LUYN TP I MC TIấU: - Kin thc: Hc sinh cng c li quy c lm trũn s, ỏp dng gii mt s bi tp K nng : Rốn luyn cho hc sinh k nng tớnh... s -> giỏo viờn hng dn biu din s vụ t -> giỳp hc sinh hiu ý ngha ca trc s thc 4.Hot ng 4: cng c 2)Trc s thc: Biu din s theo yờu cu ca giỏo viờn trờn trc s 5 Hot ng 5: Hng dn v nh IV CNG C (8) - Nhc li khỏi nim s thc Lm bi tp 87+ 88/tr 44 SGK V HNG DN V NH (2) Hc bi, lam bi tp 89+90/tr 45 SGK Chun b trc bi tp phn luyn tp Hc sinh khỏ gii lm thờm bi tp t 12 4-> 129 (SBT- toỏn 7) b) -0 ,(63) = - 7 ; 11 -Mi... s thp phõn -> kt lun -> phỏt biu -> kt lun IV CNG C (8) - Nhng phõn s nh th no thỡ vit c di dng s thp phõn hu hn hoc thp phõn vụ hn tun hon ? - Tr li cõu hi u gi - Kt lun v mi quan h gia s s hu t v s thp phõn - Lm bi tp 67/ trang 34 V HNG DN V NH (2) - Nm vng iu kin mt phõn s vit c di dng s thp phõn hu hn hoc thp phõn vụ hn tun hon Khi nhn xột iu kin ny phõn s phi ti gin vi mu (+) - Hc thuc kt... vi k= x= -2 , y= -5 ; Lm theo nhúm, i din nhúm trỡnh by Nhúm khỏc nhn xột Bi tp 64/SGK Gi x,y,z,t l hc sinh khi x y z t 6 ,7, 8,9 ta cú : 9 = 8 = 7 = 6 v y-t = 70 ỏp dng tớnh cht t s bng nhau x=315 , y=280, z=245, t=210 - Lu ý cho hc sinh ỏp dng cụng thc ca dóy t s bng nhau cú th hoỏn i v trớ cỏc t s khi gp khú khn trong gii bi tp - Xem li cỏc bi tp ó gii V HNG DN V NH (1) - Lm bi tp cũn li - c trc... : 10;2,1 : 7; 3 : 0,3 2 2 3 28 8 2 = = 18 4 1 3 2,1 3 = = 10 7 10 Hot ng 2 : Luyn Tp (35) HOT NG THY Cho hc sinh lm bi tp 49\SGK - Cho hc sinh lm cỏ nhõn - Gi 4 hc sinh lờn bng - Gi hc sinh khỏc nhn xột - Giỏo viờn sa sai, cho im Hi mun bit cú lp c t l thc khụng ta lm nh th no? Lm bi tp 50 Hng dn hc sinh lm nh sỏch giỏo khoa -Yờu cu hc sinh lm theo nhúm - Giỏo viờn nhn xột kt qu - i din nhúm . 3/8 : So sánh So sánh : a ) x = 77 2 7 2 7 2 − = − = − y = 77 21 11 3 − = − Vì -2 2 < -2 1 và 77 > 0 11 3 7 2 77 21 77 22 − < − ⇒ − < − b) 4 3 75 ,0 −=− c) ) 300 216 ( 25 18 300 213 − = − > − Vậy. : a)       −+       −+ 5 3 2 5 7 3 c) 10 7 7 2 5 4 −       −− 70 47 2 70 1 87 70 42 70 175 70 30 ) −= − = − + − +=a c) = 10 27 GV : y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 9(a,c)/10. có: 10 15 − > 12 15 − vì -1 0> ;-1 2 Nên: 2 3 − > 4 5− . IV. CỦNG CỐ ( 5’) GV nhận xét và cho điểm BT1: -3 ∉N -3 Z -3 Q 2 3 − ∉Z 2 3 − Q N ⊂ Z ⊂ Q BT3a: x= 2 7 = 2 7 − = 22 77 − Y= 3 11 − = 33 77 − Suy

Ngày đăng: 21/10/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan