Dien tro day dan-dinh luat om (hay)

26 366 1
Dien tro day dan-dinh luat om (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? Trả lời câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. KIỂM TRA BÀI CŨ Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế U (V) Cường độ dòng điện I(A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 0.6 4 4.5 5 1.2 Câu 2: Một học sinh trong q trình làm thí nghiệm đo CĐDĐ và HĐT đã bỏ sót một số giá trị. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng. 3,0 0,9 6,0 1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 0,5A. Nếu hịêu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng địên qua dây dẫn sẽ là 1A 1,2A 1,5A 2A S S S Đ 2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 6mA. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn giảm đi 4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là 3V 8V 4V 5V S S S Đ 3) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ là 1,5A. Muốn cường độ dòng địên qua dây dẫn tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là 10V 20V 16V 15V S S S Đ Tieát 2/Baøi 2: V A + - Trong thí nghiệm với mạch điện sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không ? Hình 1.1 Đoạn dây dẫn Đoạn dây dẫn khác I/ Điện trở của dây dẫn : C1: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước. U I Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế U(V) Cường độ dòng điện I(A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 3.0 0.6 4 4.5 0.9 5 6.0 1.2 Bảng 1 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thếU (V) Cường độ dòng điện I(A) 1 2.0 0.1 2 2.5 0.125 3 4.0 0.2 4 5.0 0.25 5 6.0 0.3 Bảng 2 Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế U(V) Cường độ dòng điện I(A) Thương số 1 0 0 KXĐ 2 1.5 0.3 3 3.0 0.6 4 4.5 0.9 5 6.0 1.2 DÂY DẪN THỨ NHẤT(Bảng 1) 5 5 5 Nhận xét : Thương số không đổi qua các lần đo U I 5 U I [...]... đèn cũng tăng nhưng tăng không tỉ lệ thuận (không tuân theo đònh luật Ôm) Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong trường hợp này không phải là đường thẳng Học bài Trả lời lại các câu hỏi trong SGK C1-> C4 Làm bài tập trong SBT từ bài 2.1 đến 2.4 Chuẩn bò bài tiếp theo “ Thực hành: Xác đònh điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế” ... luật: Trong đó: U đo bằng vôn (V) I= U R Tỉ lệ thuận U I đo bằng ampe (A) I = => R đo bằng ôm ( Ω ) Tỉ lệ nghòch R ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Điện trở của dây dẫn : Điện trở của một dây dẫn được xác đònh bằng công thức : R = U Kí hiệu sơ đồ: hoặc I Điện trở có đơn vò là ôm (Ω kilôôm (kΩ) hoặc mêgaôm( Ω) ), M 1 kΩ= 1 000 Ω 1 M Ω= 1 000 000Ω II/ Đònh luật Ôm:  1 Hệ thức của đònh luật: Trong... sai? Tại sao? củ dây dẫ U Phát biểu đó là sai vì tỉ số là không đổi đối với một I dây dẫn do đó không thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghòch với I Trong quá trình tiến hành các thí nghiệm trên, nhiệt độ của dây dẫn đang xét được coi như không đổi Trong nhiều trường hợp, khi cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thì nhiệt độ của dây dẫn cũng tăng lên Người ta xác đònh được khi nhiệt độ tăng thì điện... thương số U đố có mỗtrò khôn n và -Đố I I với hai dâlần đo c nhau trong các y dẫn khá -Thương số U của hai dây dẫn khác nhau là khác nhau I (Dây dẫn thứ nhất là 5 còn dây dẫn thứ hai là 20) ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN–ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Điện trở của dây dẫn : U không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là Trò số R = I điện trở của dây dẫn đó  Trong sơ đồ mạch điện điện trở có kí hiệu là : hoặc  Đơn vị của điện . điện thế U (V) Cường độ dòng điện I(A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 0.6 4 4.5 5 1.2 Câu 2: Một học sinh trong q trình làm thí nghiệm đo CĐDĐ và HĐT đã bỏ sót một số giá trị. Em hãy điền những giá trị. hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn phải là 10V 20V 16V 15V S S S Đ Tieát 2/Baøi 2: V A + - Trong thí nghiệm với mạch điện sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào. dây dẫn khác I/ Điện trở của dây dẫn : C1: Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước. U I Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế U(V) Cường độ dòng điện

Ngày đăng: 21/10/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan