TAINGAMUONLAMTHANGCUOI2.doc

41 126 0
TAINGAMUONLAMTHANGCUOI2.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Trang Phần mở đầu 3 I. Lý do chọn đề tài 3 II. Lịch sử vấn đề 3 III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 V. Phơng pháp nghiên cứu 5 VI.Cấu trúc của bài tập tốt nghiệp 5 Chơng I: Cơ sở lí thuyết 6 1.Cơ sở lý thuyết thể loại 6 2.Cơ sở hơng pháp 7 a.Phơng pháp đọc hiểu 7 b.Phơng pháp dạy học 8 Chơng II: Định hng đọc hiểu 10 I. Tác giả và thời đại 10 II. Phong cách sáng tác 15 III.Tác phẩm 20 Chơng III: Định hớng dạy học 22 I.Thiết kế bài giảng 22 II.Kiểm tra 32 Phần kết luận 35 Kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Bước vào thế kỉ 20, nền Thi Ca Việt Nam xuất hiện nhiều Thi nhân chói ngời hào quang bởi các tác phẩm của họ. Đáng kể nhất là ngôi sao sáng của miền núi Tản, sông Đà: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu.Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, tác gia được đánh giá là người “nằm vắt mình qua hai thế kỉ”, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại”. Trong "Thi nhân Việt Nam", cuốn sách bình luận thơ mới rất giá trị, Hoài Thanh và Hoài Chân đã dành những trang đầu để viết về Tản Đà với lời lẽ tôn kính: “ Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đương sắp sửa với chúng tôi, tiên sinh vẫn là một bậc đàn anh ” Nếu không có Tản Đà thì các nhà Thơ mới như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu giữa đất nước và tổ tiên trở thành lạc loài… Tản Đà là dấu nối giữa họ và các nhà thơ lớp trước… Là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác, Tản Đà đã để lại nhiều tác phẩm không chỉ lớn về số lượng mà còn đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Chính vì vậy, các nhà biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã đưa tác phẩm của ông vào giảng dạy trong chương trình THCS qua văn bản “ Muốn làm thằng cuội “ (SGK Ngữ văn 8, tập một). Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 2 Thế nhưng thùc tr¹ng ®äc, hiÓu - d¹y, häc t¸c phÈm nµy trong trường THCS vẫn còn gặp rất nhiều vấn đề. Ở Lớp 8/2, Trường THCS Trần Phú, sau bài học “ Muốn làm thằng cuội” theo cách dạy truyền thống . Chúng tôi đã đưa ra 3 câu hỏi khảo sát và thu được kết quả như sau: Câu hỏi: 1. Tâm trạng tác giả bộc lộ ở hai câu thơ đầu là gì? 2. Theo em, do đâu mà nhà thơ có tâm trạng đó? 3. Em hiểu như thế nào về “cái cười” của Tản Đà ở cuối tác phẩm? Kết quả: Mức độ các em hiểu về tác giả cũng như tác phẩm rất thấp. Chính vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS ( Bài: “ Muốn làm thằng cuội”) với mong muốn tìm ra được phương pháp đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà hiệu quả và được học sinh yêu thích hơn. Mặt khác, tôi chọn đề tài này vì có một tình cảm rất đặc biệt dành cho Tản Đà và thơ của ông. Bởi “Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám giữ một cái tôi”. (Xuân Diệu) 3 Tổng số HS Số HS đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu 35 HS ( 100 %) 11 HS ( 31,43% ) 24 HS ( 68.57%) 2. Lch s vn Trong sỏch giỏo viờn (SGV) Ng vn 8 tp mt, NXB Giỏo dc 2009 ó a ra cỏch c hiu vn bn Mun lm thng cui nh sau - Dy hc vn bn cn chỳ trng hai im chớnh: Hiu c tõm s ca nh th lóng mn Tn v Cm nhn c cỏi mi m trong hỡnh thc mt bi th tht ngụn bỏt cỳ ( 10, 165). - Cỏc nh biờn son sỏch cng ó hng giỏo viờn phõn tớch bi Mun lm thng cui trờn c s tỡm hiu v hn th Tn v ging iu mi m ca th th tht ngụn bỏt cỳ ( ng lut) bi th. Phn phõn tớch c th, SGV cng ó hng phõn tớch cỏi su cỏi Ngụng v a nhng cõu th liờn h phự hp. Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 8 tp mt ( 3, 343-351). Cái hay của cuốn sách khi thiết kế bài Mun lm thng cui là trong bài viết, hệ thống những lời dẫn dắt, diễn giảng, lời bình khỏ phong phú. iều này khi áp dụng vào bài giảng, giáo viên s tạo c s lôi cuốn với học sinh. Phần m rng ó gii thớch c bỳt danh ca Tn . Phần cuối bài thiết kế tác giả còn a thờm t liu Gic mng ngụng ca Tn , Kin thc c bn vn Ting vit, tp 3, Dnh cho lp 8, THCS, Sd, tr. 24 -27). Vi T liu Ng vn 8 ( 12 , 159 165), Cỏc tỏc gi ó tng hp t liu : phõn tớch tỏc phm Mun lm thng cui -Theo Trn ỡnh s, c vn v hc vn, Sd; Mt cỏ tớnh c ỏo, mt nhõn cỏch thanh cao Theo Nguyn ỡnh chỳ, Th vn tn , NXB Giỏo dc, H Ni, 1993; vn bn c thờm Hu tri . Chỳng s giỳp cho vic tip cn vn bn ca giỏo viờn v hc sinh d dng hn 4 Các nhà nghiên cứu, soạn sách ó đề cập n vấn đề đọc, hiểu - dạy học tác phẩm Mun lm thng cui vi rt nhiu t liu, ý kin xỏc ỏng- thỳ v gi ý cho chỳng tụi. Nhng vn cha phi c gii quyt trit . Do vậy, tôi tiếp tục đi vào nghiên cứu đề tài này. 3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là làm sáng tỏ vấn đề: c hiu v dy hc th Tn trong chng trỡnh THCS qua bi: Mun lm thng cui. Để thực hiện mục đích trên, chúng tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Xác định cơ sở lý thuyết cho vấn đề. - Xỏc lp c s t liu cho vn . - nh hng c hiu v dy hc bi Mun lm thng cui. 4. i tng, phm vi nghiờn cu i tng nghiờn cu ca tụi l vn : c hiu v dy hc th Tn trong chng trỡnh THCS qua bi: Mun lm thng cui - SGK Ng vn 8, tp 1. Trong quỏ trỡnh thc hin ti tụi s dng vn bn Mun lm thng cui - SGK Ng vn 8, tp 1, NXB Giỏo dc, nm 2009, trang 155 157. 5.Phng phỏp nghiờn cu Phng hng tip cn vn ca chỳng tụi ch yu l tip cn h thng , trong vic dy hc chỳng tụi i theo khuynh hng tớch hp ng vn v phỏt huy s ch ng tớch cc ca c ngi dy ln ngi hc. 5 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi còn sử dụng những phương pháp cụ thể như - Phân tích - Tổng hợp - So sánh đối chiếu - Thống kê - Phân loại 6. Cấu trúc bài tập khoa học Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tập khoa học này của tôi chia làm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí thuyết. Chương 2: Cơ sở tư liệu Chương 3: Định hướng đọc hiểu. Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1. Cơ sở lý thuyết thể lọai: Tiếp cận tác phẩm dưới góc độ thể loại là một hướng tiếp cận đúng đắn, khoa học, có đóng góp quan trọng vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học văn. Bởi văn học là ngành nghệ thuật “ trò diễn bằng ngôn từ”, nó tồn tại nhờ hình tượng, cho nên chất của loại được thể hiện tinh tế qua hình ảnh và ngôn từ của thể. Vì vậy, khâu cốt yếu của dạy học Văn là phát hiện ra được “chất của loại trong thể” (TS. Nguyễn Viết Chữ) để từ đó định hướng tiếp cận cho đúng và tìm ra một hệ thống phương pháp, biện pháp phù hợp cho giờ dạy học từng tác phẩm. 6 Với loại trữ tình, việc phát hiện các đặc trưng riêng của thể trong đặc trưng chung của loại sẽ mở ra những con đường tiếp cận đúng đắn, khoa học nhưng vẫn đảm bảo được tính nghệ thuật của tác phẩm, đạt được những yêu cầu của đặc trưng bộ môn Văn. . Bài “ Muốn làm thằng cuội” của Tản Đà sáng tác vào những năm đầu của thế kỉ XX, giai đoạn văn học mang tính giao thời. “Giao thời là khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kì này sang thời kì khác, cái mới cái cũ đan xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn xung đột, chưa ổn định.” (5,491). “Tính chất giao thời đó được biểu hiện ở sự tồn tại song song hai nền văn học cũ và mới với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học, hai ngôn ngữ văn học ở hai địa bàn khác nhau, ở xu thế thắng lợi của nền văn học mới đang tiến tới thay thế nền văn học cũ đang suy yếu dần. Ở giai đoạn giao thời này, nền văn học cũ tuy đã ở trên đà suy tàn nhưng vẫn còn giữ một vị trí đáng kể, vẫn còn một tác dụng tích cực nhất định trong sự phát triển của văn học dân tộc” ( 16, 29). Tác phẩm sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng mang những sắc thái mới. Chính vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu đọc – hiểu, chúng ta cần nắm được đặc điểm thơ Đường và Thơ mới. * Thơ Đường (chữ Hán) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành "Đường thi tam bách thủ" được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam Các nhà thơ sáng tác theo 3 thể chính: thơ luật Đường, thơ Cổ phong và Nhạc Phủ. Dưới đây là đặc điểm thơ Đường luật và luật thi thơ thất ngôn bát cú mà chúng ta cần lưu ý: Thi đề: Đề tài của thơ đường phải đảm bảo những yêu cầu trang trọng,vĩnh hằng, con người trong đó thường nhỏ bé trước cái vũ trụ không cùng (mây, núi, 7 hoàng hôn ).Nếu thiếu yếu tố này thì nó chỉ là bài thơ luật đường mà thôi.Hồ Xuân Hương đã làm rất nhiều bài thơ luật đương nhưng vẫn được suy tôn là “bà chúa thơ nôm” vì nhiều lí do.Nhưng yếu tố đầu tiên vẫn là đề tài nôm na bình dị(bành troi, cái quạt ) Chằng hạn “nhật kí trong tù”là mot tác phẩm được viết bằng chữ Hán, nhưng chất đường thi cũng chỉ có ở một số bài. Thi tứ: Tứ thơ Đường thường được tạo bởi thứ ngôn ngữ khái niệm, khái quát chỉ chấm phá chút ít miêu tả vì vây má lượng thông tin nghệ thuật trong từng câu chữ được chất tải ghê gớm.Tứ thơ đường thường được thể hiện bằng cách phạm trù đối lập(lấy cái “tối” để tả cái “sáng”,lấy cái “động” để tả cái “tĩnh”,lấy không gian để tả thời gian…)Nhân vật trữ tình trong đường thi thường mang một “nỗi buồn thiên cổ” là nỗi buồn không bao giờ khắc phục được (cái hữu hạn của đời người và cái vô hạn của vũ trụ) cũng từ đó mà giá trị nhân bản trào dậy, con người nhiều khi từ những điểm nhìn cao xa có cái gì đó ung dung hiền triết .Tứ thơ Đường còn được biều hiện trong sự hài hòa của vần điệu, luật(trắc, băng),niêm,nghệ thuật đối(24 loại đối)… Thi ý: Một bài thơ đường bao giờ cung từ hai tầng ý: tầng “mặt” và tầng “chìm” vì “ý kị nông, mạch kị lộ”.tất cả đều tạo ra một sự thống nhất của một cấu trúc :hai (trên, dưới), bốn (đề, thực,luật,kết)hoặc với thơ tứ tuyệt (khai, thừa, chuyển, hợp) hết sức hài hòa. Một bài thơ Đường luật bát cú có thể “cắt” thành bốn bài thơ tứ tuyệt.Trong quá trình Việt hóa nó còn tồn tại ở nhiều dang rất sinh động, khong một sụ khái quát nào đúng tuyệt đối được. Chỉ có nắm chắc được những nét tiêu biểu của “chất Đường thi”công việc dạy học thơ Đường luật mới có thể đi đúng được. (2, 150) Thơ Thất ngôn bát cú Đó là thơ Đường chuẩn luật, mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong một bài thơ. Thơ thất ngôn bát cú có thể được làm theo hai luật: luật bằng và luật trắc. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới). Hai câu tiếp theo là hai câu thực (tả hoặc nói thực về vấn đề đó). Hai câu sau đó là 2 câu luận (bàn luận về vấn đề đó). Cuối cùng là 2 câu kết (kết luận vấn đề) 8 Nếu tách ra từng cặp một thì chúng có thể thành những cặp câu đối riêng biệt. Câu số Vần Ví dụ: Nhớ bạn phương trời ( Trần Tế Xương - Tình bạn, tình yêu thơ - Nhà xuất bản giáo dục 1987 ) 1 T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông 2 B T B B Người xa, xa lắm nhớ ta không 3 B T B T Sao đương vui vẻ ra buồn bã! 4 T B T B Vừa mới quen nhau đã lạ lùng 5 T B T T Lúc nhớ, nhớ cùng trong mộng tưởng 6 B T B B Khi riêng, riêng cả đến tình chung 7 B T B T Tương tư lọ phải là trai gái, 8 T B T B Một ngọn đèn xanh trống điểm thùng Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7 - Luật thi: Tiền Mộc Yêm, tác giả sách Đường ẩm thẩm thể nói rằng: “ Luật là sáu dây luật, là luật hòa hợp âm thanh.Luật thơ cũng giống như kỉ luật dụng binh, pháp luật hình án, ngiêm ngặt, chặt chẽ, không được vi phạm… Ba điều kiện cần thiết của luật thi là niêm, luật và đối.” ( Thơ Đường, Trần Trọng San, NXB Thanh Hóa, 1997, tr 24) Niêm 9 Các câu trong một bài thơ Đường giống nhau về luật thì được gọi là "những câu niêm với nhau" (niêm = giữ cứng, ở đây được hiểu là giữ giống nhau về luật). Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc, thành ra bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Ở những câu theo nguyên tắc là cần phải niêm, nếu tác giả sơ suất mà làm thành không niêm thì bài đó bị gọi là "thất niêm". Nguyên tắc niêm trong một bài thơ Đường chuẩn (thất ngôn bát cú) như sau: • câu 1 niêm với câu 8 • câu 2 niêm với câu 3 • câu 4 niêm với câu 5 • câu 6 niêm với câu 7 Chẳng hạn với luật vần bằng: 1. - B - T - B B 2. - T - B - T B 3. - T - B - T T 4. - B - T - B B 5. - B - T - B T 6. - T - B - T B 7. - T - B - T T 8. - B - T - B B Ví dụ: Xét trong bài thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ 2 và thứ 3: Cỏ cây chen đá lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Luật: - Là quy tắc xếp đặt thanh bằng (B) thanh trắc (T) cho mỗi chữ trong một câu thơ theo lệ: "Nhất tam ngũ bất luận": bất luận là không ràng buộc, 10

Ngày đăng: 21/10/2014, 04:00

Mục lục

  • Thơ Thất ngôn bát cú

  • Niêm

    • Ta thích đứng lặng trên bờ ao Lắng nghe trong bụi tiếng thì thào Của hai luồng gió đang vương vấn, Mà tiếng lòng ta cũng dạt dào. Ta thích ngồi mơ dưới gốc đa Chờ người năm ngoái có đi qua? Yêu thương níu lại rồi tình tự Tiếng lá vèo bay ta ngỡ là… Ta thích len vào trong đám lau Núp chờ trăng xuống để quàng nhau Giả đò ân ái như năm ngoái, Gió lại, ta ngờ nàng tới sau… (“Mơ” – Hàn Mặc Tử)

    • Là bàng Như lá vàng Rụng. Ô! đìu hiu Cảnh chiều Đông! Ruộng ngập: mênh mông Nước phẳng. Cò bay, yên lặng Quanh đồng. Thi tứ viển vông: Thần tưởng tượng Như đàn cò đói lượn Đồng không. (“Mùa đông” – Nam Trân)

    • (Theo “Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam”, NXB Văn Học, 2006)

    • 1.1 Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác

    • Đầu thế kỉ XX, không khí xã hội trở nên “rất ngột ngạt” : Thực dân Pháp đã bình định xong Việt Nam và chính thức đặt ách đô hộ lên đất nước ta. Chúng tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1987 – 1914, thứ hai 1919 – 1929. Xã hội xuất hiện những đô thị mới, tầng lớp mới như tư sản, tiểu tư sản…Văn hóa Việt Nam dần thoát khỏi ảnh hưởng của phong kiến trung hoa , bắt đầu mở rộng tiếp xúc với phương Tây. Có thể nhận ra đầu thế kỉ XX là “một quá trình chuyển từ phương thức tư duy và phân tích văn học mang tính chất phương Đông sang phương thức tư duy và phân tích văn học mang tính chất phương Tây”

    • 13. Thi Nhân Việt Nam (1932 - 1941) ( Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân), Nxb văn học, 2008

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan