De KT sinh 9 HK II

89 294 0
De KT sinh 9 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: (Tiết 37) Đ 34 THÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức : - Nêu được nguyên nhân thái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và do giao phối gần ở động vật . - Nêu được ý nghĩa tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật . - Nêu được phương tạo dòng thuần ở cây giao phấn . b. Kỹ năng :- Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích để tiếp thu kiến thức từ kênh hình . -Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK c. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. GV : SGK , Giáo án , bảng phụ , tranh phóng to hình 34.1 ->4 SGK Máy , đèn chiếu , bản trong và màn hình để phóng to hình vẽ SGK b. HS : Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới . 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: ? : Trong chọn giống người ta sử dụng những phương pháp nào gây đột biến nhân tạo ? * Đáp án: - Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý . - Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học - Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống . * Vào bài: Thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật có hiện tượng như thế nào ? Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống là gì ? Ta đi nghiên cứu nội dung bài hôm nay . b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? GV ? GV Có mấy hiện tượng thái hóa đó là những hiện tượng nào ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK .Quan sát hình 34.1SGK T 99.GV treo tranh phóng to , giới thiệu tranh vẽ , yêu cầu HS thảo luận nhóm theo lệnh SGK T99(3’) Hiện tượng thái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ? Gọi đại diện nhóm báo cáo , các nhóm I/ Hiện tượng thái hóa ( 15’) 1/ Hiện tượng thái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn . - Các cá thể có sức sống kém dần , phát triển chậm , chiều cao và năng 1 GV ? GV GV ? ? GV còn lại nhận xét và bổ sung .GV đưa ra đáp án đúng . Yêu cầu HS đọc thông tin SGK .Quan sát hình 34.2a,b SGK T 100 .GV treo tranh phóng to , giới thiệu tranh vẽ , yêu cầu HS thảo luận nhóm theo lệnh SGK T100(3’) Giao phối gần là gì ? gây ra những hậu quả nào ở động vật ? Gọi đại diện nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung .GV đưa ra đáp án đúng . Yêu cầu HS đọc thông tin SGK .Quan sát hình 34.3 SGK T 100 .GV treo tranh phóng to , giới thiệu tranh vẽ , yêu cầu HS thảo luận nhóm theo lệnh SGK T100(5’) Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp biến đổi như thế nào ? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thái hóa ? Gọi đại diện nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung .GV đưa ra đáp án đúng . Lưu ý : Một số loài thực vật tự thụ phấn cao độ ( đậu hà lan , cà chua . . .) hoặc động vật thường xuyên giao phối gần ( chim bồ câu ) không bị thoái hóa vì suất cây giảm dần. - ở nhiều dòng còn biểu hiện bệnh bạch tạng , thân lùn , trái bị dị dạng và ít hạt 2/ Hiện tượng thái hóa do giao phối gần ở động vật . - Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái (hay còn gọi là giao phối cận huyết ) . - Giao phối gần thường gây ra những hiện tượng thái hóa ở các thế hệ sau , làm khả năng sinh trưởng và phát triển yếu , sức để giảm , quái thai , dị tậi , bẩm sinh ,chết non . . . II/ Nguyên nhân của hiện tượng thái hóa (10’) - Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần thì tỉ lệ dị hợp tử giảm dần còn thể đồng hợp tử tăng dần . - Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thái hóa là vì trong các quá trình đó , thể đồng hợp tử ngày càng tăng , tạo điều kiện cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình . III/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết 2 GV GV ? hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng . Gọi HS đọc thông tin SGK . Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thái hóa mà vẫn được ứng dụng trong chọn giống ? Gọi HS đọc KL chung SGK . trong chọn giống (10’) Củng cố , duy trì một số tính trạng mong muốn tạo dòng thuần * Học KL : SGK c. Củng cố, luyện tập. (4’) ? : BT2- SGK T101 HS : Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn , tạo dòng thuần , đánh giá kiểu gen từng dòng , phát hiện gen sấu để loại ra ngoài d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(1’) - Học và làm bài theo câu hỏi SGK . - Đọc trước nội dung bài mới . Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: (Tiết 38) Đ35 : ƯU THẾ LAI 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức : - Trình bày được khái niệm ưu thế lai , cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai . - Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai . - Giải thích được lí do không dùng cơ thể lai F 1 đê nhân giống . - Các phương pháp dùng để tạo duy trì ưu thế lai . - Nêu được khái niệm lai kinh tế ,phương pháp cần dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở việt nam . b. Kỹ năng :- Rèn kỹ năng phân tích , quan sat , thu nhập kiến thức từ hình vẽ và thảo luận nhóm . c. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập yêu thích bộ môn 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. GV : SGK , Giáo án , bảng phụ , tranh phóng to hình 35 SGK b. HS :: Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới . 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: ? : Giao phối gần là gì ? Gây ra những hậu quả nào ở động vật ? 3 * Đáp án: - Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái (hay còn gọi là giao phối cận huyết ) . - Giao phối gần thường gây ra những hiện tượng thái hóa ở các thế hệ sau , làm khả năng sinh trưởng và phát triển yếu , sức để giảm , quái thai , dị tậi , bẩm sinh ,chết non . . . * Vào bài: Hiện tượng ưu thế lai là gì ? nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng ưu thế lai trong chọn giống cây trồng ,tại sao ưu thế lai lại biểu hiện rõ nhất ở F 1 , sau đó xẽ giảm dần qua các thế hệ và có những phương pháp nào tạo ưu thế lai b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? Gv Gv ? ? Gv Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , Quan sát hình 35 SGK và phóng to , GV giới thiệu tranh vẽ , ưu thế lai là gì ? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật ? Lưu ý : ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong các trường hợp lai giữa các dòng có kiểu gen khác nhau ,ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F 1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ . Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , thảo luận lệnh T103 (3’) Tại sao khi lai hai dòng thuần chủng ,ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F 1 ? Sau đó giảm dần qua các thế hệ ? Gợi ý : Tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định , cơ thể thuần chủng có nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện các đặc điểm sấu ,Khi lai các cơ thể đồng hợp với nhau tạo ra F 1 dị hợp .Các gen trội có lợi đều được biểu hiện .Vậy F 1 biểu hiện rõ nhất với tỉ lệ gen trội dị hợp rõ nhất với tỉ lệ gen trội dị hợp ở F 1 là cao nhất nên : P : AabbCC x aaBBcc F 1 : AaBbCc I/ Hiện tượng ưu thế lai (10’) HS :Ví dụ : Ngô lai 10 , cây và bắp ngô của cây lai F 1 vượt trội so ví cây và bắp ngô của 2 cây làm bố mẹ ( hai dòng tự thụ phấn ) - ưu thế lai là hiện tượng con lai F 1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng phát triển mạnh , sức chống chịu tốt , năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ . II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai (10’) 4 ? Gv ? Gv Gv Gv Có những phương pháp nào tạo ưu thế lai ? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Làm thế nào để tạo ưu thế lai ở thực vật ? . Vai trò của chọn lọc trong chọn giống Lai kinh tế là gì ? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? Gọi đại diện nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung .GV đưa ra đáp án đúng . Ngày nay nhờ kỹ thuật giữ tinh đông lạnh , thụ tinh nhân tạo và kỹ thuật kích thích nhiều trứng dụng cùng một lúc để thụ tinh , việc tạo ra con lai kinh tế đối với bò lợn có nhiều thuận lợi . Gọi HS đọc KL chung SGK Các cơ thể thuần chủng có nhiều gen lặn , khi lai 2 dòng thuần tạo ra cơ thể F 1 có gen dị hợp , tính trạng thuộc về gen trội . - ưu thế lai cao nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ . III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai ( 15’) 1/Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng . HS: Dựa vào nguyên nhân , hiện tượng ưu thế lai . . VD : Tạo ngô lai F 1 , lúa lai F 1 có năng suất cao . - Chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng tạo 2 dòng tự thụ phấn (dòng thuần ) rồi cho chúng giao phấn với nhau (tạo ưu thế lai F 1 ) 2/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi . - Lai kinh tế là cho giaop phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau , rồi dùng F 1 làm sản phẩm ( không làm giống ) . - Không dùng con lai kinh tế để nhân giống là vì : con lai kinh tế là con lai F 1 có nhiều cặp gen dị hợp , ưu thế lai thể hiện rõ nhất , sau đó giảm dần qua các thế hệ . * Học KL : SGK c. Củng cố, luyện tập. (4’) ? : Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì ? a/Các tính trạng số lượng ( các chỉ tiêu về hình thái và năng suất ) do nhiều gen trội quy định . b/ ở cả hai dòng bố mẹ thuần chủng , nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm sấu . c/ Khi cho chúng lai với nhau , chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F 1 d/ Cả a,b và c ĐA : d BT3 (SGK T 104) HS : - Lai kinh tế là cho giaop phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau , rồi dùng F 1 làm sản phẩm ( không làm giống ) . 5 - ở nước ta dùng phổ biến là con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội . - VD : Con cái là lợn ỷ móng cái lai với con đực thuộc giống lợn đại bạch . d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Học và làm bài theo câu hỏi SGK . - Đọc trước nội dung bài mới . Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: (Tiết 39) Đ36 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức : - Nêu được các phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và chọn lọc hàng loạt nhiều lần ưu nhược điểm của phương pháp này . - Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể và ưu , nhược điểm của phương pháp này . b. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sat , phân tích và so sánh để thu nhận kiến thức từ hình vẽ . - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc với SGK c. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ môn 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. GV : SGK , Giáo án , bảng phụ , tranh phóng to b. HS :Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới . 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: ? : ưu thế lai là gì ? Có mấy phương pháp tạo ưu thế lai ? * Đáp án: - ưu thế lai là hiện tượng con lai F 1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng phát triển mạnh , sức chống chịu tốt , năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ . - Có 2 phương pháp tạo ưu thế lai đó là : phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng , phương pháp tạo ưu thế lai ở động vật . * Vào bài: Trong chọn giống có vai trò như thế nào ? Hình thức chọn giống ra sao ? b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Vai trò của chọn lọc trong chọn 6 Gv ? Gv GV Gv Gv Yêu cầu HS đọc thông tin SGK . Vai trò của chọn lọc trong chọn giống là gì ? Lưu ý : tùy theo mục đích chọn lọc và hình thức sinh sản của đối tượng chọn lọc mà người ta lựa chọn các phương pháp chọn lọc thích hợp Trong thực tế người ta áp dụng hai phương pháp chọn lọc cơ bản đó là : chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể . Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát hình 36.1 SGK T105 (treo tranh phóng to ) giới thiệu tranh vẽ .yêu cầu HS thảo luận lệnh T103 (3’) Phát PHT yêu cầu HS thảo luận theo PHT : ? Chọn lọc hàng loạt một lần và chọn lọc hàng loạt hai lần giống và khác nhau như thế nào ? Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung ,GV đưa ra đáp án đúng . giống ( 7’) Là phục hồi lại các gống đã thái hóa , đánh giá, chọn lọc , đối với các dạng đã tạo ra nhằm tạo ra giống mới hay cải tiến giống cũ . II/ Chọn lọc hàng loạt (18’) Trọn lọc hàng loạt một lần Trọn lọc hàng loạt hai lần Giống nhau - Chọn cây ưu tú , chộn lẫn các hạt cây ưu tú dùng làm giống cho vụ sau . - Đơn giản , rễ làm , ít tốn kém , rễ áp dụng . - Chỉ đánh giá dựa vào kiểu hình nên rễ bị nhầm với thường biến . Khác nhau - So sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống đối chứng . - Nếu kết quả cao hơn giống khởi đầu và giống đối chứng thì không cần chọn lọc lần hai nữa . - So sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối trứng - Nhưng trên ruộng giống năm thứ hai , gieo trồng giống đã được chọn lọc hàng loạt một lần để chọn cây ưu tú . Gv Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát hình 36.2 SGK T105 ( treo tranh phóng to III/ Chọn lọc cá thể ( 10’) 7 ? ? ) GV giới thiệu tranh vẽ Như thế nào là chọn lọc cá thể ? Lưu ý : ở năm thứ I trên ruộng chọn giống khởi đầu (1) chọn ra những cá thể tốt nhất .Hạt của mỗi cây được reo riêng thành từng dòng để so sánh năm thứ II. Các dòng chọn lọc cá thể ( 2,3,4,5,6) được so sánh với nhau , so sánh với giống khởi đầu (2 ) và giống đối trứng (7) xẽ cho phép chọn dòng tốt nhất ( đáp ứng được mục tiêu đặt ra ) Gọi HS đọc KL chung SGK Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt , nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng , nhờ đó kiểu gen của mỗi cá thể được kiểm tra . * Học KL : SGK c. Củng cố, luyện tập. (4’) BT2 – SGK T107 HS : - Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau : ở năm thứ I trên ruộng chọn giống khởi đầu (1) chọn ra những cá thể tốt nhất .Hạt của mỗi cây được reo riêng thành từng dòng để so sánh năm thứ II. - năm thứ II. Các dòng chọn lọc cá thể ( 2,3,4,5,6) được so sánh với nhau , so sánh với giống khởi đầu (2 ) và giống đối trứng (7) xẽ cho phép chọn dòng tốt nhất , đáp ứng được mục tiêu đặt ra .Nếu chưa đạt yêu cầu thì chọn lọc hàng loạt cá thể lần hai . - Chọn lọc cá thể phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen .Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn . d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Học và làm bài theo câu hỏi SGK . - Đọc trước nội dung bài mới : Bài “ Thành tựu chọn giống ở VN” Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: (Tiết 40) Đ37 : THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức : - Trình bày được các phương pháp thường dùng trong chọn giống vật nuôi , cây trồng . - Nêu được các phương pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi , cây trồng . - Nêu được các phương pháp sử dụng chủ yếu trong chọn giống vật nuôi , cây trồng . 8 - Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi , cây trồng . b. Kỹ năng :- Rèn luyện kỹ năng trao đổi nhóm và làm việc với SGK c. Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. a. GV : SGK , Giáo án , bảng phụ , sưu tầm tranh ảnh về thành tựu trong chọn giống vật nuôi , cây trồng . b. HS :Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới . 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. a. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: ? : Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào ? có ưu và nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt ? * Đáp án:- Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt , nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng - ưu điểm : Có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể . - Nhược điểm : Tốn nhiều công hơn chọn lọc hàng loạt * Vào bài: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam rất thành công .Cho đến nay nước Việt Nam ta đã tạo ra được hàng loạt giống cây trồng mới .Vậy thì nhờ vào đâu mà tạo ra được hàng loạt những giống cây trồng đó . b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Gv ? Dựa vào cơ sở của quy luật di truyền – biến dị , kỹ thuật phân tử tế bào , người ta đã tạo ra hàng trăm loại giống cây trồng mới nhờ vào những phương pháp chủ yếu nào ? Vậy chúng ta laqàn lượt đi tìm hiểu về 4 loại phương pháp này : Cho HS đọc thông tin SGK Gây đột biến nhân tạo để tạo giống gồm những hình thức nào ? I/ Thành tựu chọn giống cây trồng ( 20’) Nhờ 4 phương pháp chủ yếu : + Gây đột biến nhân tạo . + Lai hữu tính để tạo biến dị . . . + Tạo giống ưu thế lai . + Tạo giống đa bội thể . 1/ Gây đột biến nhân tạo . Gây đột biến nhân tạo để tạo giống gồm những hình thức sau : - Gây đột biến nhân tạo rồi chọn các cá thể để tạo giống mới . - Lai hữu tính rồi gây đột biến chọn lọc 9 ? Gv Gv ? Gv ? Gv Những thành tựu thu được từ gây đột biến nhân tạo trong tạo giống cây trồng ở Việt Nam là gì ? Những thành tựu thu được từ gây đột biến nhân tạo trong tạo giống cây trồng ở Việt Nam là : lúa , ngô , đậu tương , lạc , cà chua , táo có năng suất cao , phẩm chất tốt . Cho HS đọc thông tin SGK . Nêu các thành tựu chọn giống qua lai hữu tính ? Trong tạo giống mới ( tạo biến dị tổ hợp ) người ta đã lai giống lúa DT10 và OM8 để tạo ra DT17 có ưu điểm của cả hai giống lúa đem lai Trong chọn lọc cá thể đã chọn được các giống : Cà chua P375 , lúa CR 203 , đậu tương AK02. . . Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo lệnh sau ( 5’) Nêu các thành tựu chọn giống vật nuôi ở nước ta? Lưu ý : Trong chọn giống vật nuôi , lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống mới , cải tạo các giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai . Gọi đại diện các nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung .GV đưa ra đáp án đúng . VD : Cải tạo lợn ỷ móng cái , nâng tầm vóc lúc xuất chuồng từ 40 -> 50 Kg/con lên 70 -> 80 Kg/con .Tỉ lệ nạc Từ 30 ->40 cá thể ưu tú để làm giống . - Chọn guiống bằng cách chọn dòng tế bào sôma có biến dị hoặc đột biến sôma . 2/ Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có . - Tạo biến dị tổ hợp - Chọn lọc cá thể . 3/ Tạo giống ưu thế lai ở F 1 và tạo giống đa bội thể . II. Thành tựu chon giống vật nuôi (15’) - Tạo giống mới : giống lợn mới như : Đại bạch x Lợn ỉ – 81 , Lợn bớc sai x Lợn ỉ -81 ( Hai loại trên có nhiều ưu điểm của bố mẹ ) Gà lai Rốt –Ri , Plaimao – Ri Vịt lai bạch tuyết : Vịt anh đào – Vịt cỏ - Cải tạo giống địa phương : Lai con cái địa phương tốt nhât với con đực ngoại tốt nhât . - Tạo ưu thế lai ở F 1 : đã có những thành công nổi bật trong chọn giống lai F 1 ở : lợn , bò , dê ,gà , vịt , cá . . . - Nuôi thích nghi các giống nội nhập : Vịt siêu thịt siêu trứng , gà tam hoàng , cá chim trắng . . . 10 [...]... đọc thông tin SGK III/ Giới hạn sinh thái ( 15’) T120.Quan sát hình 41.2SGK.GV treo tranh phóng to , giới thiệu tranh vẽ ? Như thế nào là giới hạn sinh thái ? Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Gv Ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và gọi là giới hạn sinh thái chết ? Nhân tố sinh thái vô sinh gồm những yếu tố nào tác động lên đời sống sinh vật ? ánh sáng... tập 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Phần II: Sinh vật và Môi trường Chương I: Sinh vật và môi trường (Tiết 43) Đ41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1 MỤC TIÊU a Kiến thức : - Trình bày được khái niệm môi trường , cac loại môi trường sống của sinh vật - Phân biệt được các nhân tố sinh thái - Nêu được khái niệm giới hạn nhân tố sinh thái b Kỹ năng :- Rèn kỹ năng quan sát , phân tích... đối địch ( sinh vật ăn sinh vật khác ) - Rận , bét và trâu bò có quan hệ kí sinh - Địa y và cành cây có quan hệ hội sinh - Cá ép bám và rùa biển có quan hệ hội sinh - Dê ,bò cùng sống trên cánh đồng có quan hệ cạnh tranh - Giun đũa sống trong ruột người có quan hệ kí sinh ? Lệnh SGK : Sự khác nhau chủ yếu giữa quan - Vi khuẩn sống trong các nốt sần hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật... học sinh trong hai tiết thực hành d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’) Cá nhân làm báo cáo thu hoạch theo nội dung SGK Sưu tầm tranh , ảnh về động vật , thực vật 31 Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Chương II Hệ sinh thái (Tiết 49) Đ 47:QUẦN THỂ SINH VẬT 1 MỤC TIÊU a Kiến thức : - Trình bày được khái niện quần thể - Nêu được các ví dụ minh họa một quần thể sinh. .. : vi sinh vật , nấm , TV , ĐVKXS , Cá , Lưỡng cư , Bò sát ) - Nhóm sinh vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt ) có nhiệt độ cơ thể vào nhiệt Dựa vào hai nhóm sinh vật biến nhiệt và độ của môi trường ( chim , thú và con GV hằng nhiệt trên thảo luận lệnh theo mẫu ở người ) bảng 43.1 GV Đưa ra bảng phụ , phát PHT yêu cầu thảo luận theo nhóm (3’) GV Đưa ra đáp án đúng Nhóm sinh vật Sinh vật biến nhiệt Tên sinh. .. ảnh đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ? hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật Có sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc môi trường ẩm ướt như ven bờ xuối , trong hang động , dưới tán rừng rậm … Tuy nhiên có những sinh vật sống ở nơi khí hậu khô như : GV Yêu cầu HS thảo luận (5’) điền bảng 43.2SGK- hoang mạc , vùng núi đá T1 29 , GV phát PHT , Sau đó gọi đại diện nhóm... ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào ? * Đáp án: HS : * ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật : - Phần lớn sinh vật sống trong phạm vi từ OoC đến 50oC - Có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao ( Vi khuẩnn suối nước nóng ) hoặc nhiệt độ rất thấp ( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ – 27o C - Nhóm sinh vật biến nhiệt : có cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường : vi sinh vật , nấm ,... 25 - Nhóm sinh vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt ) có nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ của môi trường ( chim , thú và con người ) * ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật : - Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật Có sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc môi trường ẩm ướt như ven bờ xuối , trong hang động , dưới tán rừng rậm … Tuy nhiên có những sinh vật sống... trường sống Đất và không khí Nước Sinh vật Mặt đất và không khí Nước Sinh vật II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường ( 15’) HS: Gọi đại diện nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung GV đưa ra đáp án đúng Gv Yêu cầu HS đọc thông tin SGK T1 19. GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận nhóm (3’) Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh ánh sáng Nhiệt độ Nước Độ ẩm Không khí Nhân tố con người Khai... bắt côn trùng có quan hệ sinh vật ăn sinh vật GV Gọi HS đọc KL chung SGK - Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho sinh vật - Quan hệ đối địch là quan hệ mà một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng hại * Học KL : SGK c Củng cố, luyện tập (4’) ? : BT1 – SGK- T134 HS : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện sau : - Khi sinh vật sống với nhau thành . ấm áp . III/ Giới hạn sinh thái ( 15’) Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái c. Củng cố, luyện tập. (4’) BT2 – SGKT121 HS. hạn sinh thái ? Ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết . Nhân tố sinh thái vô sinh gồm những yếu tố nào tác động lên đời sống sinh vật ? ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm . . . Nhân tố hữu sinh. vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác ánh sáng Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh Nhiệt độ Xây dựng nhà , cầu đường Hữu sinh Nước Chăn nuôi , trồng trọt Cộng sinh Độ

Ngày đăng: 21/10/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan