Giao an Dai so 8 - HK I dung luon

84 186 0
Giao an Dai so 8 - HK I dung luon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 Ch¬ng I : phÐp nh©n vµ chia c¸c ®a thøc Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 15/08/2010 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kó năng: HS biết áp dụng thành thạo quy tắc để giải BT. 3. Thái độ: HS hoạt động tích cực, tự giác. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Ôn tập các khái niệm liên quan đến đơn thức, đa thức, luỹ thừa III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) • Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức tổng quát? • Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng? - GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”. 1HS lên bảng kiểm tra: x m . x n = x m n+ a(b + c) = ab + ac - HS lớp nhận xét. Hoạt động 2: Ôn lại các khái niệm (7’) - GV nêu từng câu hỏi để HS trả lời và yêu cầu lấy VD minh họa về các nội dung: Đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, sắp xếp đa thức - GV đặt vấn đề: Trong công thức nhân một số với một tổng nếu thay a, b, c bởi các đơn thức ta sẽ có công thức nhân đơn thức với đa thức. - HS trả lời lần lượt các yêu cầu của GV. Hoạt động 3: Quy tắc (8’) - Yêu cầu HS giải ?1 - Gọi 1HS lên bảng làm - GV thông báo: Đa thức 15x 3 – 20x 2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x 2 - Cả lớp làm ?1 để rút ra quy tắc: - 1HS lên bảng làm: 5x . (3x 2 – 4x + 1) = 5x . 3x 2 – 5x.4x + 5x.1 = 15x 3 – 20x 2 + 5x - HS tiếp thu GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 1 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 Hoạt động của GV Hoạt động của HS – 4x + 1 - Cho vài HS tự phát biểu quy tắc? - Cho HS lập lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng đònh lại. - HS tự phát biểu quy tắc - HS đọc quy tắc nhiều lần. Hoạt động 4: Áp dụng (15’) - GV ghi lên bảng VD sau và yêu cầu 1HS lên bảng làm. Làm tính nhân: ) 2 1 5)(2( 23 −+− xxx - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ?2 (yêu cầu HS thảo luận nhóm) Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - GV tiếp tục treo bảng phụ đã ghi sẵn ?3 (yêu cầu HS thảo luận nhóm) Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Cho HS làm BT 2 (SGK.Tr.5) Thực chất : Kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn đó. Vì vậy khi đọc kết quả cuối cùng (ví dụ là 130) thì ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 tận cùng (là 13 tuổi) - 1HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở. (-2x 2 ).(x 2 + 5x - 2 1 ) = 2x 3 .x 2 + 2x 3 .5x – 2x 3 .(- 2 1 ) =2x 5 + 10x 4 + x 3 - Các nhóm HS thảo luận làm ?2 323 6). 5 1 2 1 3( xyxyxyx +− 33233 6. 5 1 6. 2 1 6.3 xyxyxyxxyyx +−= 423344 5 6 318 yxyxyx +−= - Các nhóm HS thảo luận làm ?3 S = 2 2)].3()35[( yyxx +++ = yyx )38( ++ =8xy+ y 2 +3y Với x = 3m và y=2m thì : S = 8.3.2+ 2 2 +3.2= 55 m 2 - HS làm BT 2 (SGK.Tr.5) c/ Gọi x là số tuổi của bạn : Ta có [2.(x + 5) + 10].5 – 100 =[(2x + 10) + 10] .5 – 100 =(2x + 20).5 -100 =10x + 100 – 100 =10x Đây là 10 lần số tuổi của bạn Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập (8’) Bài 3 trang 5 a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30 b/ x(5-2x) + 2x(x-1) = 15 36x 2 – 12x – 36x 2 + 27x = 30 5x – 2x 2 + 2x 2 – 2x =15 15x = 30 3x = 15 x = 2 x = 5 GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 2 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 Bài 6 trang 6 Dùng bảng phụ a -a + 2 -2a 2a X Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Về nhà học bài - Làm bài tập 5 trang 6 - Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” Hướng dẫn bài 5b trang 7 b/ x n-1 (x + y) –y(x n-1 y n-1 ) = x n-1 .x + x n-1 .y – x n-1 .y – y.y n-1 = x n-1+1 + x n-1 .y – x n-1 .y – y 1+n+1 = x n - y n IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 2 : §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 16/08/2010 I – MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kó năng : Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc vào giải các BT. 3. Thái độ : Luyện tính chính xác, trình bày rõ ràng. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV : Bảng phu, phiếu học tập cho HS. 2. HS : Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, xem bài trước. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa bài tập 4 trang 6 - GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề Bổ sung vào công thức: (a + b).(c + d) =? → nhân một đa thức với một đa thức ? 1HS lên bảng kiểm tra : a) x(x – y) + y(x –y) = x 2 – xy + xy – y 2 = x 2 – y 2 b) Xem phần hướng dẫn ở tiết 1 GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 3 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 Hoạt động 2: Quy tắc (13’) - GV đưa ra 2VD: Nhân các đa thức sau: a) x+y và x-y b) x-2 và 6x 2 –5x+1 - GV hướng dân HS: +) Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức này với đa thức kia. +) p dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - GV giới thiệu x 2 – y 2 và 6x 3 – 17x 2 + 11x – 2 là tích của các đa thức. - Hỏi: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? - Gới ý HS phát hiện: a) Đa thức có 2 biến b) Đa thức có 1 biến - Sau đó đưa ra Chú ý : Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau: 6x 2 – 5x + 1 x x – 2 - 12x 2 + 10x - 2 + 6x 3 - 5x 2 + x 6x 3 -17x 2 + 11x - 2 - HS làm 2 VD a) (x + y) . (x – y) = x.(x – y) + y(x - y) = x.x – x.y + x.y – y.y = x 2 – xy + xy – y 2 = x 2 – y 2 b) (x – 2) (6x 2 – 5x + 1) = x. (6x 2 – 5x + 1) – 2(6x 2 – 5x + 1) = 6x 3 – 5x 2 + x – 12x 2 + 10x – 2 = 6x 3 – 17x 2 + 11x – 2 Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 3 : p dụng (12’) - Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng a và b, nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia. - Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 - HS làm áp dụng a, b a) x 2 + 3x – 5 x x + 3 3x 2 + 9x – 15 + x 3 +3x 2 - 5x x 3 +6x 2 + 4x – 15 b) S = D x R = (2x + 3y) (2x – 3y) = 4x 2 – 6xy + 6xy – 9y 2 = 4x 2 – 9y 2 Với x = 2,5 m ; y = 1 m Thì S = 4.(2,5) 2 – 9.1 2 = 1 (m 2 ) ?2 Kết quả: GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 4 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 - Yêu cầu HS đọc nhanh kết quả ?3 a) (x+3)(x 2 + 3x -5) = x 3 +6x 2 + 4x – 15 b) (xy-1)(xy+5) = x 2 y 2 +4xy-5 ?3 Kết quả: (2x + y) (2x – y) Hoạt động 4 : Làm bài tập (11’) Làm bài 7b trang 8 : (x 3 -2x 2 + x –1)(5-x) = x 3 .5 + x 3 .(-x) - 2x 2 .5 - 2x 2 .(-x) + x.5 + x.(-x) – 1.5 - 1.(-x) = 5x 3 - x 4 - 10x 2 + 2x 3 + 5x - x 2 – 5 + x = - x 4 + 7x 3 - 11x 2 + 4x + 6x - 5 Làm bài 9 trang 8 : Sử dụng bảng phụ Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x 2 + xy + y 2 ) trước khi tính giá trò (x – y) (x 2 + xy + y 2 ) = x (x 2 + xy + y 2 ) –y (x 2 + xy + y 2 ) = x 3 + x 2 y + xy 2 – x 2 y – xy 2 – y 3 = x 3 – y 3 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Về nhà học bài - Làm bài tập 8, 7 trang 8 IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 3 : LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/08/2010 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 2. Kó năng: Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, nhanh. GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n Giá trò của x, y Giá trò của biểu thức (x – y) (x 2 + xy + y 2 ) x = -10 ; y = 2 -1008 x = -1 ; y = 0 -1 x = 2 ; y = -1 9 x = -0,5 ; y = 1,25 (Trường hợp này có thể dùng MTBT 1,83≈ − 5 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 9 (SGK.Tr.) 2. HS: Ôn tập các quy tắc và làm BTVN. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? - Chữa bài 8 trang 8 sgk - GV nhận xét, cho điểm. 1HS lên bảng kiểm tra: a) (x 2 y 2 – xy + y) (x – y) = x 3 y 2 – x 2 y + xy – x 2 y 3 + xy 2 – y 2 b) (x 2 – xy + y 2 ) (x + y) = x 3 - x 2 y + xy 2 + x 2 y – xy 2 – y 3 = x 3 + y 3 - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập (26’) Dạng 1: Thực hiện phép tính: - Cho HS làm BT 10 (SGK.Tr.8) Dạng 2: Tính giá trò biểu thức: - Cho HS làm BT 12 (SGK.Tr.8) GV hướng dẫn: Trước hết thực hiện phép tính thu gọn. Sau đó thay các giá trò của biến vào rồi tính kết quả Dạng 3: Chứng minh giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến: - Cho HS làm BT 11 (SGK.Tr.8) GV hướng dẫn: Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trò biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến. - HS làm BT 10 (SGK.Tr.8) a) (x 2 – 2x + 3) (x – 5) = x 3 – 2x 2 + 3x – 5x 2 + 10x – 15 = x 3 – 7x 2 + 13x – 15 b) (x 2 – 2xy + y 2 ) (x – y) = x 3 – 2x 2 y + xy 2 – x 2 y + 2xy 2 – y 3 = x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 - HS làm BT 12 (SGK.Tr.8) 1HS lên bảng thu gọn (x 2 – 5) (x + 3) + (x + 4)(x – x 2 ) = x 3 + 3x 2 – 5x -15 + x 2 – x 3 + 4x –4x 2 = -x -15 Giá trò của biểu thức khi: a) x = 0 là -15 ; b) x = 1 là -16 c) x = -1 là -14; d) x = 0,15 là -15,15 - HS làm BT 11 (SGK.Tr.8) (x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 =2x 2 + 3x –10x –15 – 2x 2 +6x + x + 7 = - 8 Sau khi rút gọn biểu thức ta được - 8 nên giá trò biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến . - HS làm BT 13 (SGK.Tr.9) GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 6 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 Dạng 4: Tìm x: - Cho HS làm BT 13 (SGK.Tr.9) Dạng 5: Tìm số - Cho HS làm BT 4 (SGK.Tr.9) Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vò ? Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a , các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ? (12x–5)(4x–1) + (3x–7)(1–16x) = 81 48x 2 –12x– 20x+5+3x–48x 2 –7+112x =81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 - HS làm BT 4 (SGK.Tr.9) Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp thao là a+2 ; a + 4. Tích của hai số sau là: (a + 2) (a + 4) Tích của hai số đầu là: a (a +2) Theo đề bài ta có : (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192 a 2 + 4a + 2a + 8 – a 2 – 2a = 192 4a = 184 a = 46 Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Về nhà học bài - Làm bài tập 15 trang 9 - Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ “ IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 4 : §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn: 23/08/200 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kó năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. 3. Thái độ: Bước đầu HS thấy được tầm quan trọng của hằng đẳng thức. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn H.1(SGK) và ghi 1 số đề BT. 2. HS: Ôn lại nhân đơn thức, đa thức, xem trước bài. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Chữa bài 15 trang 9 sgk - 1HS lên bảng: GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 7 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 - HS cùng tính với GV 29 . 31 = ; 49 . 51 = 71 . 69 = ; 82 . 78 = Sau khi tính, giáo viên kết luận : dù học sinh có dùng máy tính cũng không tính nhanh bằng giáo viên. Đó là bí quyết dùng hằng đẳng thức. a) ( x + y ) ( x + y) = x 2 + xy + xy + y 2 = x 2 + 2xy + y 2 b) ( x – y ) ( x – y) = x 2 – xy – xy + y 2 = x 2 – 2xy + y 2 Hoạt động 2: Bình phương của một tổng (10’) - Cho HS cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày HS nhận xét. Sau đó rút ra (a+b) 2 - GV Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho cơng thức. - Với A,B là biểu thức tuỳ ý thì (A+B) 2 =? - GV u cầu HS trả lời ?2 + GV sửa câu phát biểu cho HS - Các nhóm cùng làm phần áp dụng ? + Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa. - HS làm ?1 Tính: với a,b bất kỳ (a+b)(a+b) = a 2 +ab+ab+b 2 = a 2 +2ab+b 2 ⇒ (a+b) 2 = a 2 +2ab+b 2 - HS trình bày cơng thức tổng qt (A+B) 2 = A 2 +2AB+B 2 Phát biểu ?2 Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng bình phương số thứ hai. - HS hoạt động nhóm, 1HS trình bày lời giải: Áp dụng Tính: a) (a+1) 2 = a 2 +2a+1 b) x 2 +4x+4 = (x+2) 2 c) 51 2 = (50+1) 2 = 2500 +100+1= 2601 Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu (10’) - GV cả lớp làm bài ?3 + Trường hợp tổng qt : Với A,B là các biểu thức tuỳ ý. Viết cơng thức (A-B) 2 =? + So sánh cơng thức (1) và (2)? + GV: Đó là hai hằng đẳng thức đáng nhớ để phép nhân nhanh hơn - Áp dụng 2: Cả lớp cùng làm?4 + Gọi HS trình bày. Sau đó chữa và nhấn - HS trình bày vào vở ?3 Tính : [a+(-b)] 2 = a 2 +2a(-b)+(-b) 2 = a 2 -2ab+b 2 Tổng qt: (A-B) 2 =A 2 - 2AB+B 2 So sánh: Giống : các số hạng Khác: về dấu HS: áp dụng làm ?4 a) b) (2x -3y) 2 = 4x 2 -12xy+9y 2 GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 8 2 2 1 1 ( ) 2 4 x x x − = − + Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 mạnh khi tính - GV yêu cầu phát biểu (2) bằng lời ? c) 99 2 = (100 -1) 2 = 100 2 -2.100 +1 = 9801 - HS phát biểu : Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng bình phương số thứ hai. Hoat động 4: Hiệu hai bình phương (10’) - GV cho HS tính (a+b)(a-b)? - Rút ra tổng quát? - Đó là nội dung hằng đẳng thức thứ (3) . Hãy phát biểu bằng lời? - Áp dụng làm ?6 - Cho HS làm ?7 Đưa trên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm. Sau đó đưa kết quả. - HS làm ?5 Tính (a+b)(a-b) = a(a-b)+ b(a-b) = a 2 - b 2 - HS: Biểu thức A, B bất kỳ Ta có: A 2 - B 2 =(A+B)(A-B) - HS: Hiệu hai bình phương bằng tích của tổng số thứ nhất với số thứ hai và hiệu số thứ nhất với số thứ hai. - HS: Trình bày ?6 Áp dụng : Tính a) (x+1)(x-1) =x 2 -1 b) (x-2y)(x+2y) =x 2 -4y 2 c)56.64 = (60-4)(60+4) = 60 2 -4 2 = 3584 HS trình bày theo nhóm ?7 Ai đúng , ai sai? Sơn đúng, rút ra được hằng đẳng thức rất đẹp là ( ) ( ) 22 ABBA −=− Hoạt động 5: Củng cố (8’) Đưa BT 16/11 dưới dạng trắc nghiệm (tìm đáp số đúng). BT 18/11(SGK) HS làm bài theo hướng dẫn Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1’) + Học bằng lời và viết TQ 3 hằng đẳng thức trên + BTVN: 16,17/11( sgk) IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 5 : LUYỆN TẬP GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 9 Gi¸o ¸n §¹i sè 8 – N¨m häc : 2010 - 2011 Ngày soạn: 29/08/2010 I - MỤC TIÊU : - Củng cố và khắc sâu hằng đẳng thức, bình phương 1 tổng, bình phương 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. - Rèn kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức, chứng minh, tính giá trị của biểu thức II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Ôn lại quy tắc phép nhân đa thức với đa thức III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1. phát biểu hằng đẳng thức bình phương một hiệu. áp dụng tính a) (3x -y) 2 b) 2. Chữa bài tập 16b GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS phát biểu a) (3x -y) 2 = 9x 2 -6xy +y 2 b) HS: b) 9x 2 +y 2 +6xy = (3x+y) 2 Hoạt động 2: Luyên tập (35’) GV nghiên cứu BT 21/12 (bảng phụ) 2 em lên bảng giải bài tập 21 Gọi HS nhận xét, chữa và chốt phương pháp. GV nghiên cứu bài tập 22/12 (bảng phụ) 2 em lên bảng giải a,c Nhận xét bài làm từng bạn Chữa và chốt phương pháp GV nghiên cứu bài tập 24/12 (bảng phụ) Các nhóm cùng giải bài tập 24? Trình bày lời giải của các nhóm 1HS đọc đề bài, 2HS khác lên bảng thực hiện :Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương 1 tổng hoặc hiệu: a) 9x 2 - 6x +1 = (3x) 2 -2.3x +1 = (3x -1) 2 b) (2x+3y) 2 +2(2x+3y)+1 = (2x +3y +1) 2 2HS lên bảng.Tính nhanh a) 101 2 =(100+1) 2 100 2 +200+1 = 10201 c) 47.53 = (50-3)(50+3) = 50 2 -3 2 =2491 HS hoạt động nhóm HS trình bày lời giải A = 49x 2 -70x +25 (1) a) x=5 thay vào (1) A = 49.5 2 -70.5 +25 = 900 b) x=1/7 thay vào (1) có A = 16 GV: Bïi Xu©n Trêng – Trêng THCS B×nh S¬n 10 2 2 1 ( ) 2 x y − 2 2 4 2 2 1 1 ( ) 2 4 x y x x y y − = − + [...]... Hot ng 1: Kim tra bi c (7) 1 Phõn tớch cỏc a thc sau thnh nhõn t 2HS lờn bng, HS lp lm vo v a) x2 -3 x +2 - HS1: lm bi 1 theo gi ý ca GV GV gi ý: Tỏch -3 x = -x - 2x a) x2 -3 x +2 = x2 -x -2 x +2 = (x2 -x )-( 2x -2 ) b) x2 +x -6 = x(x-1) -2 (x-1) = (x-1) (x-2) GV gi ý: Tỏch -6 = -2 - 4 b) x2 +x -6 = x2 +x - 4 -2 = x 2- 4+x-2 2.Giỏ tr ca x tho món ng thc (x+2) = (x-2) (x+3) (x-3)=0 l: - HS2: (x+2)(x-3)=0 A x=2... 4: Cng c - Luyn tp (17) Bi 64 tr 28 SGK 3 2 a) (-2 x5+3x 2-4 x3) :2x2= -x3+ -2 x 1 b) (x 3-2 x2y+3xy2): x ữ =-2 x2+4xy-6y2 2 Bi 65 tr 29 SGK Gi HS lờn bng Em cú nhn xột gỡ cỏc lu tha trong phộp tớnh ? Nờn bin i nh th no ? Gi ý : (x-y)2=(y-x)2 Bi 65 tr 29 SGK : lm phộp chia : [3(x-y)4+2(x-y) 3-5 (x-y)2]:(y-x)2 = [3(x-y)4+2(x-y) 3-5 (x-y)2]:(x-y)2 =3(x-y)2+2(x-y) -5 Bi 66 tr 29 SGK: Quang tr li ỳng Bi 66 tr... by (a-b)(a2 + ab+b2) = a3 +a2b+ab2-a2b-ab2-b3 - Thụng bỏo a3-b3 l hiu hai lp = a3-b3 phng HS : a3-b3= (a-b)(a2 + ab+b2) TQ: A3-B3= (A-B)(A2 + AB+B2) - Vit cụng thc tng quỏt? - Gi (a2+ ab+b2) l bỡnh phng thiu ca tng ?4 HS phỏt biu: Hiu 2 lp phng bng - GV Yờu cu HS tr li ?4 Phỏt biu hiu s th nht vi s th hai nhõn vi hng ng thc 7 bng li? bỡnh phng thiu ca tng - p dng: - p dng: a) (x+1) (x2+ x+1) = x 3-1 a)... thc bi c III TIN TRèNH DY - HC : Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: Kim tra bi c (5) 1 Phỏt biu vit cụng thc cho 1VD - HS1 phỏt biu minh ho v hng ng thc lp phng (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3 1 tng VD: (x+2y)3= x3 +6x2y+12xy2+8y3 - HS2 phỏt biu 2 Phỏt biu vit cụng thc cho 1VD (A-B)3 = A 3-3 A2B+3AB2-B3 minh ho v hng ng thc lp phng VD: (2a-b)3= 8a3 -1 2a2b+6ab2-b3 1 hiu - HS lp nhn xột v cho im - GV gi HS nhn... HS ỏp dng lm ?1 (bng ph) - HS lm ?1 Gi 3 HS lờn bng a) x2-x= x(x-1) b) 5x2(x-2y) -1 5x(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x-y) -5 x(x-y) = (x-y)(3+5x) - Nhn xột bi lm ca tng bn? - HS nhn xột - Trong phn c phi lm ntn xut hin - HS phn c: phi i du (y -x) = -( x-y) nhõn t chung ? HS cha bi GV cht li phng phỏp phõn tớch a thc thnh nhõn t chung Sau ú a ra c Chỳ ý (SGK) - HS lu ý c ; A = -( A) - Cho HS ỏp dng lm ?2 Tỡm... 2 3 2 a) xy-x y+x y =xy( ) a) xy-x2y+x3y2 = xy(1-x+x2y) b) (a-b )- (a-b)2 = (1 - .) b) (a-b )- (a-b)2 = (a-b)(1-a+b) c)x2+2x-x-2=( x2+2x) (x+2)= c) x2+2x-x-2=( x2+2x) - (x+2) = x(x+2) (x-2) = (x-2)(x-1) Hot ng : Hng dn v nh (1) - Hc li cỏc hng ng thc, cỏc phng phỏp phõn tớch a thc thnh nhõn t ó hc - c trc bi "phõn tớch a thc thnh nhõn t bng cỏch phi hp nhiu phng phỏp" IV - RT KINH NGHIM: ... v cho im Hot ng 2: Bi mi (30) - GV cho c lp lm ?1 - HS lm ?1 Tớnh - Gi 1 HS lờn bng trỡnh by (a+b)(a2-ab+b2) - Gi HS nhn xột v cha = a3 -a2b+ab2+a2b-ab2+b3 - Thụng bỏo a3+b3 gi l hng ng thc = a3+b3 tng 2 lp phng HS Nxột : a3+b3= (a+b)(a2 - ab+b2) - Vit cụng thc tng quỏt? - Yờu cu HS tr li ?2 - p dng: a) Vit x3 + 8 dng tớch b) Vit (x+1)(x2 -x+1) di dng tng - Gi HS lờn bng trỡnh by - Nhn xột bi lm tng... GV: B i Xuân Trờng Trờng THCS Bình Sơn 31 Giáo án Đ i số 8 Năm học : 2010 - 2011 Tit 15: Đ10 CHIA N THC CHO N THC Ngy son: 10/10/2010 I MC TIấU: 1 Kin thc: - HS hiu c kh i nim n thc A chia ht cho n thc B 2 K nng: - HS bit khi no thỡ n thc A chia ht cho n thc B - Thc hin ỳng phộp chia n thc cho n thc 3 Th i : Rốn tớnh cn thn trong quỏ trỡnh thc hin phộp chia II CHUN B CA GV V HS: 1... bn? Bn An: Lm ỳng, - Cha cỏch lm tng HS Hot ng 4: Cng c (8) GV trỡnh by li gii ca bi tp 47 a,c/22 HS : Bi tp 47 a,c/22 (2 HS lờn bng) Phõn tớch thnh nhõn t: Gi HS nhn xột sau ú cha a) = (x2-xy) +(x-y) = x(x-y) +(x+y) = (x-y) (x+1) c) (3x2 - 3xy) -( 5x- 5y) 2 Gii BT 49 b/22? = 3x(x-y) -5 (x-y) = (3x-5)(x-y) 3 Gii BT 50a/23 sgk HS : BT 49 b/22? Gi HS nhn xột sau ú cha v cht b) (452 -1 52) +(402 +80 .45)... ễn li 2 phng phỏp ó hc - c trc bi Phõn tớch a thc dựng hng ng thc III TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: Kim tra bi c (5) ? Hon hnh bi tp sau : HS 1: 3 2 e) -x +9x -2 7x+27 e) -x3+9x 2-2 7x+27 = -( ) =-( x 3-9 x2+27x-27) = -( x- )3 =-( x-3)3 2 Cha bi tp 45/20b sgk HS2: 1 1 b) x2-x + =0 b) x2-x + =0 4 4 2 2 1 1 1 1 2 2 x -2 x + ữ =0 x -2 x + ữ =0 2 2 2 2 2 2 ( - ) = 0 => 1 x ữ =0 . v i đa thức” Hướng dẫn b i 5b trang 7 b/ x n-1 (x + y) –y(x n-1 y n-1 ) = x n-1 .x + x n-1 .y – x n-1 .y – y.y n-1 = x n-1+1 + x n-1 .y – x n-1 .y – y 1+n+1 = x n - y n IV – RÚT KINH NGHIỆM. ở nhà (2’) - Về nhà học b i - Làm b i tập 8, 7 trang 8 IV – RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 3 : LUYỆN TẬP Ngày so n: 22/ 08/ 2010 I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về. +6x 2 y+12xy 2 +8y 3 - HS2 phát biểu (A-B) 3 = A 3 -3 A 2 B+3AB 2 -B 3 VD: (2a-b) 3 = 8a 3 -1 2a 2 b+6ab 2 -b 3 - HS lớp nhận xét và cho i m. Hoạt động 2: B i m i (30’) - GV cho cả lớp làm ?1 - G i 1 HS

Ngày đăng: 21/10/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan