bài giảng hình học 8 chương 3 bài 7 trường hợp đồng dạng thứ ba

18 1.9K 0
bài giảng hình học 8 chương 3 bài 7 trường hợp đồng dạng thứ ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hiệp Lớp: Toán Tin k42 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Hồng Phương Cấu trúc của bài soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung định lí và cách chứng minh định lí “Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau”. - Biết cách vận dụng nội dung định lí vào việc giải các bài tập liên quan và thực tiễn. 2. Kỹ năng - Trình bày các bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng - Tính số đo góc của tam giác, tư duy logic, sáng tạo… 3. Thái độ - Rèn luyên tính cẩn thận, logic, tập trung chú ý và sự say mê học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy - Thước thẳng, phiếu học tập, bài soạn, SGK Toán 8- tập2, sách GV toán 8- tập 2. 2. Chuẩn bị của trò - Thước thẳng, SGK Toán 8- tập2, SBT Toán 8- tập 2, nội dung bài mới, bài tập và kiến thức đã học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài mới 3. Củng cố luyện tập 4. Hướng dẫn về nhà PHIẾU HỌC TẬP 1 * Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh AB, qua M vẽ đường thẳng a song song với cạnh BC, cắt AC tại N. Hãy chỉ ra trên hình vẽ cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy kể tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác này ? A N aM B C => Hai tam giác AMN∼ABC Các cặp góc bằng nhau: AMN = ABC; ANM = ACB; A là góc chung. : Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? 1. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau. 2. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. 4. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Đ Đ S S         3. Nếu ∆A’B’C’ = ∆ AMN và ∆ AMN ∆ ABC thì ∆A’B’C’ ∆ ABC PHIẾU HỌC TẬP 2 + Hai tam giác đồng dạng với nhau thì các cặp góc tương ứng bằng nhau. Vậy hai tam giác có các cặp góc tương ứng bằng nhau thì chúng có đồng dạng với nhau không ? Đó là nội dung chính của bài học ngày hôm nay: §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 1. Định lí a) Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có góc A bằng góc A’; góc B bằng góc B C’ B’ A’ A C B b)Chứng minh M N C’ B’ A’ Gợi ý: + C/m ∆ AMN ~ ∆ ABC + C/m ∆ AMN = ∆ A’B’C’ + => ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC C/m: Trên tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’. Vẽ qua M đường thẳng MN // BC, ( N thuộc AC). Vì MN // BC nên ∆ AMN ~ ∆ ABC (1) + Xét ∆ AMN và ∆ A’B’C’ có : (2) - Từ (1) và (2) suy ra ∆A’B’C’ ~ ∆ABC µ µ · µ ' ; ' ' ; ' ' ' ' A A AM A B AMN B AMN A B C = = = ⇒ =V V §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau [...]... = ⇔ = ⇒ x 2 = 12, 5 28, 5 BD DC x 28, 5 ⇒ x = 18, 874 586 09 ≈ 18, 9 cm C 7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 3 Bài tập củng cố HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học và nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác + Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác + Làm các bài tập 36 ; 37 , 38 ( SGK-T 79 ) + Xem trước các bài tập trong phần luyện... 2 AB BC 3 3, 75 2 3, 75 = ⇔ = ⇒ BD = = 2,5 cm AD BD 2 BD 3 C 7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 3 Bài tập củng cố Bài tập 36 (sgk): Tính độ dài x của đoạn thẳng DB trong hình vẽ.( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang và AB // CD ; AB = 12,5 cm ; CD = 28, 5 cm; · · DAB = DBC Đáp án: Xét ∆ ABD và ∆ BDC Có => ∆ABD ~ ∆BDC => 12,5 A B x D 28, 5 · · · · (So DAB = DBC ; DBA = BDC... và BD C 7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A 2 Áp dụng Đáp án: x a) Trong hình có ba tam giác, đó là: 3 D 4,5 y ∆ABC; ∆ABD; ∆DBC - Cặp tam giác đồng dạng là: ∆ADB ~ ∆ABC Vì : A là góc chung và b) Vì ∆ADB : ∆ABCNên có => y = 4,5 – 2 = 2,5 cm · · ABD = BCA AB AC 3 4, 5 3. 3 = ⇔ = ⇒x= ⇒ x = 2cm AD AB x 3 4, 5 c) Vì BD là phân giác góc B nên có: Lại có ∆ADB ~ ∆ABC => B DA AB 2 3 3.2,5 = ⇔ = ⇒ BC = = 3, 75 DC BC... 7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 2 Áp dụng ?1 Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích tại A sao M D 400 B 70 0 70 0 CE a) A’ F b) N c) M’ D’ P 70 0 B’ 600 d) C’ E’ 600 e) 500 F’ N’ 650 f) 500 P’ ?1 Trong các tam giác sau đây, những cặp tam giác nào đồng dạng? Hãy giải thích A Cặp số 1:40 Cặp số 2: M D 0 70 0 A’=D’; B’=E’ 70 0 B=C=M=N =70 B a) C E F... 2: M D 0 70 0 A’=D’; B’=E’ 70 0 B=C=M=N =70 B a) C E F b) A’ P D’ N Cặp số 3: c) M’ 70 0 B’ 600 d) C’ E’ 600 e) 500 F’ N’ 650 f) 500 P’ 7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A 2 Áp dụng ?2 x ë hình vẽ bên (H42-sgk) cho biết AB = 3cm; AC = · 4,5 cm và ·ABD = BCA 3 D 4,5 y B a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không? b) Hãy tính các độ dài x và y ( AD = x; DC = y) c) . 2 3 3.2,5 3, 75 2,5 2 DA AB BC DC BC BC = ⇔ = ⇒ = = 3 3 ,75 2 .3, 75 2,5 2 3 AB BC BD cm AD BD BD = ⇔ = ⇒ = = 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 3. Bài tập củng cố 28, 5 12,5 x D C B A Bài tập 36 (sgk):. V 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG. · · · · ;DAB DBC DBA BDC= = 2 12,5 12,5 . 28, 5 28, 5 18, 874 586 09 18, 9 AB BD x x BD DC x x cm = ⇔ = ⇒ = ⇒ = ≈ 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 3. Bài tập củng cố HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học và nắm vững

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy - Thước thẳng, phiếu học tập, bài soạn, SGK Toán 8- tập2, sách GV toán 8- tập 2. 2. Chuẩn bị của trò - Thước thẳng, SGK Toán 8- tập2, SBT Toán 8- tập 2, nội dung bài mới, bài tập và kiến thức đã học.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan