Chương 1 - Nội dung chính

19 242 0
Chương 1 - Nội dung chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Một số khái niệm căn bản của tin học Bài 1: Tin học là một ngành khoa học Bài 2: Thông tin và dữ liệu Bài 3: Giới thiệu về máy tính Bài 4: Bài toán và thuật toán Bài 5: Ngôn ngữ lập trình Bài 6: Giải bài toán trên máy tính Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 8: Những ứng dụng của tin học Bài 9: Tin học và xã hội KIẾN THỨC, KỸ NĂNG – CHƯƠNG 1 1. Kiến thức  Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.  Biết được khái niệm thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin trên máy tính.  Biết một số dạng đơn giản biểu diễn thông tin trên máy tính.  Biết chức năng, sơ đồ cấu trúc của máy tính, các thiết bị chính của máy tính.  Biết nội dung nguyên lí Phôn Nôi-man.  Biết khái niệm bài toán và thuật toán.  Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê.  Hiểu một số thuật toán giải một số bài toán đơn giản. 1. Kiến thức (tt)  Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng thuật toán, lựa chọn cấu trúc dư liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.  Biết khái niệm phần mềm máy tinh.  Biết được ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử trong xã hội.  Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa. 2. Kĩ năng  Bước đầu mã hóa được số nguyên, xâu kí tự đơn giản thành dãy bit.  Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.  Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG – CHƯƠNG 1 §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC 1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng  Biết tin học là một ngành khoa học.  Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin.  Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.  Biết những đặc tính ưu việt của máy tính. §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC (tt) §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC (tt) 2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Biết ngày nay thông tin được coi là một dạng tài nguyên; nhu cầu khai thác, xử lí thông tin ngày càng cao; Máy tính điện tử trở thành công cụ đáp ứng yêu cầu về khai thác tài nguyên thông tin; Đó là các động lực để ngành tin học được hình thành và phát triển.  Biết tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu về các phương pháp nhập/xuất, lưu trữ, truyền, xử lí thông tin một cách tự động bằng máy tính. Ngày nay tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội.  Biết đặc tính ưu việt của máy tính: Làm việc không mệt mỏi; tốc độ xử lí nhanh; chính xác; khả năng lưu trữ thông tin lớn; các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng để có thể thu thập và xử lí thông tin tốt hơn. § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng  Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.  Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.  Biết khái niệm mã hóa thông tin. § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt) § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt) 2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Biết thông tin luôn gắn bó với một đối tượng nhất định, nghĩa là ta luôn nói thông tin về một đối tượng (hay thực thể) nào đó; Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó.  Biết trong tin học, dữ liệu là thông tin được đưa vào trong máy tính.  Biết và nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp trong cuộc sống: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh.  Biết đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit.  Biết để máy tính có thể xử lý được, thông tin phải đưa vào máy tính. Biết thông tin có nhiều dạng khác nhau nhưng khi đưa vào máy tính đều được mã hóa ở một dạng chung là mã nhị phân (dãy bit). BTTH1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA T.TIN BTTH1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA T.TIN 1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng  Cũng cố hiểu biết ban đầu về tin học máy tính.  Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản.  Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Vận dụng được các hiểu biết: Tin học là một ngành khoa học, thông tin được lưư trữ và xử lí trong máy tính dưới dạng mã nhị phân,đơn vị đo lường thông tin là bit và các đơn vị bội của bit để trả lời được các câu hỏi và bài tập trong SGK.  Thực hiện được mã hóa dãy xâu kí tự đơn giản thành dãy bit và ngược lại.  Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động (theo như yêu cầu trong SGK). § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng  Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.  Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn Nôi-man. 2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính: • Bộ xử lí trung tâm (CPU):thành phần quan trọng nhất của máy tính ,là thiệt bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. • Bộ nhớ trong(ROM,RAM):Nơi chươngtrình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. • Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng,đĩa mềm,đĩa CD,thiết bị nhớ flash(thường gọi là USB):dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. • Thiết bị vào(bàn phím,chuột,máy quét,webcam ):dùng để đưa thông tin vào máy tính. • Thiết bị ra ( màn hình, máy in, loa, tai nghe, máy chiếu):dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt) 2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính (tt)  Biết nguyên lí điều khiển bằng chương trình:Máy tính hoạt động theo chương trình (giải thích cho học sinh :chương thrình là một dãy tuần tự các lệnh. Mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết thao tác càn thực hiện. Khi thực hiện lệnh máy tính sẽ thực hiện một số thao tác xử lí dữ liệu. Hoạt động của máy tính thực chất là việc thực hiện các lệnh ).  Biết nguyên lí lưu trữ chương trình:Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ,xử lí như những dữ liệu khác  Biết nguyên lí truy cập theo địa chỉ:Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.  Biết nguyên lí Phôn Nôi-man :Mã hóa nhị phân,điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tao thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí PhônNôi-man. [...]... NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1 Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng   Biết ngôn ngữ lập trình dùng để diễn dạt thuật toán Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao 2 Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Biết chương trình là mô tả thuật toán bằng mộ ngôn ngữ lập trình để máy tính có thể thực hiện được §5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) 2 Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính (tt)  Biết...BTTH2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH 1 Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng    Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị ngoại vi Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình, máy in Làm quen với bàn phím, chuột 2 Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính    Thực hiện được khởi động/tắt máy tính đúng quy trình Hiểu và có ý thức chấp hành nội quy phòng máy Làm quen với bàn phím,... chuột §4.BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 1 Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng     Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán Hiểu một số thuật toán thông dụng Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên) Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đợn giản bằng ngôn ngữ liệt kê 2 Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Biết bài toán trong tin... toán trong tin học không chỉ là những bài toàn trong lĩnh vực toán học mà còn là những vấn đề cần giải quyết trong đời sống, xã hội) §4.BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt) 2 Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính (tt)  Biết để phát biểu một bài toán, cần trình bày rõ ràng thông tin cần đưa vào máy tính (Input), thông tin cần lấy ra (Output) và mối quan hệ giữa input và output  Biết cách giải một bài... ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu trực tiếp được Các chương trình viết bằng hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được dịch sang ngôn ngữ máy, khi đó máy tính mới thực hiện được  Biết vai trò của chương trình dịch là dịch các chương trình viết bằng hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy  Biết lớp ngôn ngữ bậc cao gần với . bộ phận chính của máy tính.  Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG – CHƯƠNG 1 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC 1. Yêu. TÍNH 1. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng  Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.  Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn Nôi-man. 2. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính  Biết. Yêu cầu về mức độ đối với các nội dung chính (tt)  Biết nguyên lí điều khiển bằng chương trình:Máy tính hoạt động theo chương trình (giải thích cho học sinh :chương thrình là một dãy tuần tự

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIẾN THỨC, KỸ NĂNG – CHƯƠNG 1

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan