nghiên cứu đặc trưng kết cấu lắp ráp, tính toán và bôi trơn ổ lăn

94 372 0
nghiên cứu đặc trưng kết cấu lắp ráp, tính toán và bôi trơn ổ lăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ rất nhanh chóng. Do đó việc nghiên cứu về ma sát cũng đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Những thành tựu to lớn đó đã và đang đợc ứng dụng rộng rãi trong máy móc thiết bị nh : nâng cao tuổi thọ của máy, độ chính xác và khả năng làm việc tin cậy của máy. Thực tế việc ứng dụng thuật ma sát (bôi trơn ma sát và mài mòn) trong ổ lăn đã làm cải thiện đáng kể chế độ làm việc của ổ lăn. Từ đó các nhà sản xuất đã tạo ra nhiều ý tởng chế tạo ra nhiều loại ổ lăn với chế độ làm việc và bôi trơn hợp lý để giảm ma sát và tăng tuổi thọ từ đó đã tạo ra năng suất cao trong sản xuất và hiệu quả kinh tế đạt đợc sẽ cao. Với đề tài đợc giao Nghiên cứu đặc trng kết cấu lắp ráp, tính toán và bôi trơn ổ lăn . Chúng em đã hoàn thành xong đề tài tốt nghiệp về ổ lăn với các nội dung chính sau : Phần I : Cơ học tiếp xúc herTz Phần II : ổ lăn : Chơng I : Cấu tạo chung và các đặc tính kỹ thuật của ổ lăn Chơng II : Các thông số lực và cách tính chọn ổ lăn Chơng III : Dung sai và lắp ráp ổ lăn Phân III : Bôi trơn ổ lăn Phần IV : Cách bảo dỡng và lắp ghép ổ lăn 1 Phần I : CƠ học tiếp xúc hertz I. giới thiệu chung Khi hai bề mặt đối xứng tiếp xúc chịu tải, sự biến dạng trên bề mặt luôn luôn tồn tại, sự biến dạng có thể thuần tuý là đàn hồi hoặc có thêm biến dạng dẻo và do vậy luôn có sự thay đổi hình dạng bề mặt. Xét vĩ mô (kích thớc lớn) thì biến dạng đợc xem nh là độ cong của bề mặt, các đờng thẳng, bán kính, Tuy nhiên ở kích thớc tế vi, không thể có bề mặt thực sự phẳng vì có độ nhấp nhô bề mặt và biến dạng sẽ đợc xem xét qua chuyển vị của các điểm. Khi các bề mặt tiếp xúc với nhau, ban đầu chỉ xảy ra tiếp xúc tại một số điểm hoặc các nhấp nhô. Tổng diện tích của tất cả các tiếp xúc đó thì đợc một diện tích tiếp xúc thực sự, tổng diện tích tiếp xúc thật sự này chỉ bằng vài % so với diện tích của bề mặt tiếp xúc.Trong vùng tiếp xúc thực sự đó, ứng suất thực sự sinh ra có tổng cân bằng với tải tác dụng. áp suất danh nghĩa hay biểu kiến tính bằng tải tác dụng chia cho diện tích tiếp xúc và nó có giá trị nhỏ hơn rất nhiều so vớ giá trị áp suất thực (áp suất cục bộ).Dạng tiếp xúc đó gọi là tiếp xúc gọi là tiếp xúc Hertz. Trong chơng này chúng ta đã phân tích về tiếp xúc Hertz trên cả hình dạng vĩ mô và vi mô của bề mặt. Chúng ta bắt đầu khảo sát các điều kiện tiếp xúc Tribology đơn giản giữa hai bề mặt tiếp xúc profin bề mặt rắn với một mức độ lý tởng nh thực tế, đó là tiếp xúc giữa hai quả cầu, hai trụ, ở tầm vĩ mô chúng có thể là tiếp xúc giữa con lăn, viên bi và vòng trong của ổ bi. Trong khi đó ở tầm vi mô ta có thể mô hình hoá tiếp xúc giữa các nhấp nhô bề mặt với nhau. Chúng ta cần phải thiết lập biểu diễn ứng suất ở vùng tiếp xúc quan hệ với tải tác dụng, hình dạng của profin bề mặt và tính chất của vật liệu. Chúng ta cần nghiên cứu cả hai trờng hợp : tiếp xúc chịu tải đơn giản và khi có ma sát giữa các tiếp xúc. II. Hình dạng bề mặt không tuân theo trong tếp xúc Chúng ta cần bắt đầu xem xét trờng hợp một trụ dài chịu nén tiếp xúc với một bề mặt phẳng đợc coi là cứng, sau đó sẽ mở rộng ra các trờng hợp khác khi các bề mặt khác tiếp xúc đều cong và chịu biến dạng nhng trụ vẫn đợc coi là dài vô hạn. Cuối cùng chúng ta sẽ đa ra trờng hợp trong không gian ba chiều là trờng hợp tiếp xúc của hai mặt cầu.Trên (hình 1.1) là hình dạng tiếp xúc giữa trụ dài chịu tải biến dạng và bề mặt phẳng cứng :(a) không chịu tải ;(b) chịu tải trên đơn vị chiều dài W/L. Khi không chịu tải ; (c) sự tiếp xúc giữa hai quả cầu biến dạng. 2 X h z (hình a) (hình b) R 2 R 1 a a W (hình C ) (hình 1.1) x a a w/l Khi chịu tải (hình a), khe hở z giữa bề mặt phẳng cứng và bề mặt prôfin có đợc bằng việc ứng dụng định lý pitago : Có : Z = R- (R 2 X 2)1/2 = R- R(1- 2 2 R X ) (1.1) Nếu x<< R mà trong trờng hợp chúng ta có thể triển khai căn bậc hai bằng định lý nhị thức là : Z = R R[ 1 - + 2 2 R X + dạng _cao _hơn ( R X ) ] Và vậy : Z = 2 2 R X (1.2) Mặt khác chúng ta chọn để mô phỏng prrofin bề mặt các dạng parabol ở gần miền rất nhỏ gần vùng tiếp xúc. Bây giờ giả sử rằng khi có tải trên đơn vị chiều dài lực ứng dụng trụ biến dạng làm cho tâm dịch chuyển một cách thẳng đứng ở về phía mặt phẳng. Nh vậy vùng tiếp xúc thực sự sẽ là một vệt dài hình chữ nhật xếp đối xứng về phía trục Z.Giả sử chiều dài này có bề rộng là 2a kéo từ x=-a đễn x= a. Điều này đợc nhìn thấy ở hình 1.1b. Mục đích của chúng ta là liên hệ kích cỡ của vết tiếp xúc mà đợc mô tả có bề rộng là 2a và với hình dạng hình học và với thuộc tính vật liệu của trục. 3 Trong hình 1.1b thấy profin gốc của trục là đờng nét đứt và rõ ràng là nếu chúng ta đa ra điều kiện trong vùng tiếp xúc trong khoảng a < x < a thì : z + w z = . Trong đó w z đại diện cho chuyển vị thẳng đứng của mặt trục. Trong miền này X < a ; w z = - Z W Z = - R X 2 2 (1.3) ở ngoài vùng tiếp xúc tức X > a vẫn có nơi tự do giữa trục và mặt phẳng vì vậy : W Z > - R X 2 2 (1.3b) Và độ lớn của khe hở h giữa hai bề mặt đợc chia ra làm hai biểu thức sau: h = Z + W Z - = R X 2 2 + W Z - Nếu bây giờ bề mặt thứ hai vẫn coi là cứng nh trớc và cũng có khẳ năng biến dạng, cũng có profin làm trục (có trục song song với trục ban đầu), thì chúng ta có thể viết các phơng trình tơng đơng với (1.3a) và (1.3b) nh sau : Khi tham gia vào vùng tiếp xúc : W Z 1 + W Z 2 = 1 + 2 - 1 2 2R X - 2 2 2R X (1.5a) Khi ở ngoài vùng tiếp xúc : W Z 1 + W Z 2 > 1 + 2 - 1 2 2R X - 2 2 2R X (1.6) Trong đó các ký hiệu 1 và 2 quy cho hai bề mặt, và 2 là chuyển vị của tâm trục 2 về vị trí trục 1. Các phơng trình đó có thể viết ngắn gọn bằng việc định nghĩa = 1 + 2 là tổng của khoảng cách do tâm của hai trục chuyển vị và R là bán kính cong là : 21 111 RRR += (1.7) 4 Chú ý rằng R 1 và R 2 đều dơng khi cách bề mặt đều lồi nhng có giá trị âm nếu bề mặt nào là lõm khi đó ở trong vùng tiếp xúc tức là miền X a thì : W Z 1 + W Z 2 = + R X 2 2 (1.8) Khi ở ngoài khoảng tức X > a thì W Z 1 + W Z 2 > + R X 2 2 (1.9) Trờng hợp phức tạp hơn, giữa hai hình trụ có các trụ không song song thì ở luận văn này không xét đến. Trạng thái tiếp xúc tơng tự trong không gian ba chiều gồm có tiếp xúc hai quả cầu. Nếu bây giờ ta để cho hai bề mặt dạng cầu tiếp xúc thì vết tiếp xúc có dạng cung tròn nh thấy ở (hình c) , mà có bán kính tiếp xúc là a. Các phơng trình tơng ứng với (1.8) và (1.9) bây giờ sẽ là : W Z 1 + W Z 2 = - 1 2 2R X - 2 2 2R X với x 2 + y 2 a 2 Hoặc thay x 2 + y 2 = r 2 ta có thể viết điều kiện tiếp xúc dạng : r < a nên : W Z 1 + W Z 2 = - R X 2 2 (1.10) Và khi r > a thì : W Z 1 + W Z 2 > - R X 2 2 (1.11) Vấn đề đặt ra là chúng ta phải đặt gốc để tìm ra sự phân bố áp suất mà khi bề mặt có chuyển vị tơng hợp với các điều kiện đặc biệt đặt ra ở trên. Trong trờng hợp của hai trụ tiếp xúc dài thì nói chung sự chuyển vị phải thoả mãn phơng trình (1.8) và (1.9). Trong khi đó trờng hợp của hai quả cầu thì điều kiện thoả mãn thích hợp là các phơng trình (1.10) và ( 1.11 ). III. ứng suất bề mặt và sự phân bố áp suất bán elipse 1 . Tải xuyên tâm 5 Khi hai vật thể đều mang tải tiếp xúc thì các ứng suất tạo ra trong mỗi chúng có thể là hoàn toàn đàn hồi hoặc có thể đủ lớn để có thể biến dạng dẻo ở một hay vài vật thể. Nếu nh sự biến dạng chỉ đơn thuần là trờng ứng suất đàn hồi thì trong trờng hợp của các kim loại (mà có môđun đàn hồi cao) phải có sức căng tơng ứng nhỏ và vì vậy lý thuyết đàn hồi tuyến tính đợc áp dụng. Các diện tích tiếp xúc thực sự sẽ có kích thớc nhỏ hơn so với các kích thớc mà mô tả đặc tính hình dạng vĩ mô của các bề mặt. Trong ví dụ của chúng ta điều này có nghĩa là bề rộng (hoặc các bán kính) a của vùng tiếp xúc là nhỏ so với các bán kính của của các bề mặt cong tức là a / R << 1 Dới điều kiện đó thì sự phân bố áp suất trong các vùng tiếp xúc có thể không ảnh hởng nhiều bởi các điều kiện cách xa chúng.Giả sử đa ra là các vật thể đặc có các đờng khoảng cách là vô hạn từ điểm tiếp xúc ; trong thuật ngữ của môi trờng liên tục chúng ta có thể coi nh mỗi vật thể là nửa vùng bán vô hạn. Chúng ta bắt đầu với trờng hợp không gian hai chiều bằng ví dụ các ứng suất đàn hồi và sự biến dạng trong của vật thể bán vô hạn chịu tải qua một dải hẹp. Mục đích của chúng ta là thiết lập dạng phân bố của áp suất, và phân bố áp suất liên quan gân bề mặt. Nó sẽ tăng khi khi có sự thay đổi của hình dạng của bề mặt đợc mô tả bằng các phơng trình (1.8) và (1.9). Một lời giải đàn hồi đầy đủ sẽ cho chúng ta biết cấu trúc của ứng suất và sức căng tại mỗi điểm trong vật thể. Các ứng suất phải cân bằng đâu đó trong khối vật liệu và cũng cân bằng với tải ứng dụng trên biên. Sử dụng đàn hồi tuyến tính khi đó chúng ta có thể nhận đợc cấu trúc của sức căng từ biểu thức của ứng suất và để tạo đợc hệ thống sức căng thừa nhận đó thì phải thoả mãn các điều kiện hình dạng hình học tơng hợp.Chúng ta sẽ giả sử trong không gian hai chiều, là các khe hẹp nằm song song với trục Y và đối xứng qua nó (qua trục Y), và vật liệu ở trong trạng thái có sức căng bề mặt y = 0. Có giả thiết này để điều chỉnh bề dày vật thể có độ lớn cần thiết so với bề rộng của vùng tiếp xúc và trờng hợp này là rất hay gặp trong các vấn đề tiếp xúc thực tế. Trong các trờng hợp của sức căng bề mặt các phơng trình cân bằng và trờng hợp có thể đợc tổng quát hóa trong hệ toạ độ Đề_cac (các phơng trình đạo hàm từ (1.12) đến (1.15)) nh đã thấy trong các sách sức bền vật liệu tiêu chuẩn.Để cân bằng thoả mãn thì : 6 x x + z xz = 0 và z z + x xz = 0 (1.12) Trong đó : x , z là các ứng suất pháp và xz là ứng suất trợt tác động lên nhân tố của vật liệu tại điểm (x, z). Để cho tơng hợp thì các sức căng tơng ứng x , z và xz phải thoả mãn phơng trình : 2 2 z x + 2 2 x z = zx xz 2 (1.13) Trong đó các sức căng đợc liên hệ với chuyển vị w x và W y của phần tử tại toạ độ (x, z) bởi liên hệ sau : x = x W x ; z = z W z ; và xz = z W x + x Wz (1.14) Đàn hồi tuyến tính liên hệ với ứmg suất và sức căng theo định luật Hook thì sức căng bề mặt có thể viết nh sau : x = [ ] ZX VVV E + )1()1( 1 2 z = [ ] XZ VVV E + )1()1( 1 2 xz xz E V G XZ )1(2 2 == (1.15) Trong đó E là mô đun đàn hồi , G là môđun trựơt đàn hồi, và v là hệ số Poisson. Các phơng trình (1.13), (1.14), (1.15) là tự động thỏa mãn các ứng suất nhận đợc từ hàm ứng suất (x, z) theo quan hệ sau : 2 2 z x = ; 2 2 x z = ; xz xz = 2 (1.16) Miễn là hàm (x, z) thoả mãm phơng trình sau : 7 [ 2 2 2 2 zx + ] [ 2 2 2 2 zx + ] = 0 (1.17) Vấn đề là nếu đặt ra trong tọa độ (r, ) Thì hàm ứng suất (r, ) phải thoả mãn dạng tọa độ cực của phơng trình sau : [ 2 2 22 2 2 2 11 + + rrrr ] [ 2 2 2 2 11 zrrrr + + ] = 0 (1.18) Và ứng suất tơng ứng đợc đa ra từ các phơng trình: 2 2 2 11 + = rrr r ; 2 r = và = rr r xz 1 (1.19) Các sức căng x , z , và xz trong trờng hợp này có liên hệ với các chuyển vị w r và w của một phân tố tại (r , ) là : r r r w = ; r r w rr w += 1 ; r w r ww r r r + = 1 (1.20) Và định luật Hook trở thành : r = [ ] + )1()1( 1 2 VVV E r = [ ] r VVV E + )1()1( 1 2 r r E V G r )1(2 2 == (1.21) Sự phân tích có thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu các ứng dụng và biến dạng gây ra bởi một cờng độ tải đờng gây ra trên đơn vị chiều dài W / L tác dụng dọc theo trục y trên bề mặt của vật đặc bán vô hạn nh chúng ta đã nêu và đợc minh hoạ ở (hình 1.2) Trờng hợp ứng suất đàn hồi trong mặt phẳng ( r, ) Cho lọai tải này có thể đạt đợc thực sự từ hàm ứng suất AIRY ( ) sin, r L W r = (1.22) 8 Tải này gây ra tơng ứng sự phân bố áp suất ép có các hình dạng nh các vân toả ra hớng về phía trục 0, là điểm tác dụng của tải, các ứng suất trong bán bề mặt đợc mô tả bằng các phơng trình sau : cos rL W r = và == rr 0 (1.23) Bề mặt của bán không gian là tự do ứng suất tức == rr 0 Trừ tại những điểm có tải tác dụng tức là ở chỗ đó r =0. Lý thuyết ứng suất vô hạn ở đây đợc gợi ý bằng phơng trình (1.23) mà có r ở mẫu là phù hợp với tải tập trung dọc theo một đờng. Trong thực tế vùng tiếp xúc phải luôn có một vùng giới hạn thậm chí có các bề rộng vô cùng nhỏ. Chúng ta cũng chú ý tới hai đặc điểm của phơng trình (1.23) : Thứ nhất là khi r rất lớn thì ứng suất tiến tới 0, và thứ hai r có độ lớn bằng -2W / D = const trên vòng tròn có đờng kính là D đi qua 0 (điều này có thể thấy ngay từ quan hệ hình học trên đờng tròn có D cos = r. Nh vậy r = 0 cho thấy rằng r và phải là các ứng suất chính vì vậy ứng suất trợt chính r tại điểm (r, ) có giá trị là r / 2. d a x 0 w/ l ( hình 1.2) 0 r Hình (1.2) Cờng độ đờng tải tác dụng đều W/L trên đơn vị chiều dài ở bề mặt của vật thể đặc bán vô hạn.Hình (1.3) - vòng tròn MOHR ứng suất cho vật liệu tại điểm A trong (hình 1.2). 9 (Hình 1.3) 2 0 Sự biến đổi từ một hệ thống toạ độ đến một hệ thống toạ độ khác có thể đ- ợc vẽ bởi vòng tròn MOHR của trạng thái ứng suất cho một điểm đại diện nh là điểm A ở hình 1.2. Các thủ tục này đợc minh hoạ trong hình 1.4 và dẫn đến các phơng trình sau : ( ) 2 22 2 2 2 Zx Zx L W SIN rx + == ( ) 2 22 3 2 2 Zx Z L W COS rZ + == (1.24) ( ) 2 22 2 2 Zx ZX L W SINCOS rxZ + == Để tìm sự thay đổi trong hình dạng của vật liệu dới tác dụng của loại tải này chúng ta có thể thay thế ứng suất d bởi phơng trình (1.23) hoặc (1.24) bằng trạng thái thích hợp của định luật Hook.Ngay khi đó sức căng đợc thiết lập khi thực hiện lại công việc kết hợp các chuyển vị đợc dùng trog các toạ độ cực hoặc toạ độ Đề_các. Vấn đề quan tâm đầu tiên là hình dạng của bề mặt biến dạng, ở trong toạ độ cực đó là các giá trị của các chuyển vị xuyên tâm (hớng kính) và tiếp tuyến mà W r mà W làm đại diện. Khi = /2 các biểu thức cho có chuyển vị đó có thể thấylà : 10 [...]... Phần II: ổ lăn Chơng I : cấu tạo chung và những đặc tính kỹ thuật của ổ lăn khái niệm chung (I) cấu tạo ổ lăn và phân loại Trong ổ lăn, tải trọng từ trục trớc khi truyền tới gối trục phải qua các con lăn (bi hoặc đũa) nhờ có con lăn nên ma sát sinh ra trong ổ là ma sát lăn (1) cấu tao ổ lăn ổ lăn thờng gồm bốn phần : vòng ngoài, vòng trong, con lăn giữa các con lăn là vòng cách vòng trong và vòng ngoài... (hình2 4) 21 ( đ) (e) ổ lăn tự lựa có thể đảm bảo cho trục và ổ làm việc bình thờng ổ lăn không tự lựa chỉ dùng khi độ lệch tâm giữa trục và ổ rất nhỏ ở ổ cầu tâm hình cầu trùng với điểm giữa chiều rộng ổ và nằm trên đờng tâm ổ do đó ổ lăn tự lựa còn gọi là ổ lăn lòng cầu Phân loại theo số rãnh con lẳn ổ có thể chia ra các loại sau : + ổ lăn một dãy + ổ lăn hai dãy + ổ lăn bốn dãy Riêng ổ đũa trụ dài chỉ... dùng ổ lăn làm việc ở vận tốc rất thấp Chăm sóc và bôi trơn ổ lăn cũng đơn giản hơn, ít tốn vật liệu bôi trơn có chiều rộng ổ lăn cũng nhỏ hơn chiều rộng ổ trợt có cùng kích thớc đờng kính ngõng trục Mật độ tiêu chẩn hoá và tính lắp lẫn cao do đó thể thuận tiện hơn và giá thành cũng tơng đối thấp khi sản xuất loạt lớn Mặc dù vậy ổ lăn vẫn còn có những nhợc điểm sau : _ kích thớc đờng kính lớn _ lắp. .. trụ dài ổ đũa trụ xoắn đỡ ổ bi đỡ chặn ổ đũa côn ổ bi chặn ; ổ bi chặn đỡ ổ đũa chặn ; ổ dũa chặn đỡ Ví dụ : 2 3 4 5 6 7 8 9 ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy ổ dũa trụ ngắn đỡ ổ đũa đỡ lòng cầu hai dãy ổ kim hoặc ổ đũa trụ dài 35 : 700109 : 1203 : 2204 : 3509 : 4608 ổ bi dỡ chặn : 36203 ổ đũa côn : 7208 Số thứ năm và thứ sáu từ phải sang biểu thị những đặc điểm về cấu tạo của ổ :ví dụ... (lát tông) và đồng thanh (brông) các vật liệu đợc xếp theo thứ tự tăng tốc của ổ 23 (4) u; nhợc điểm của ổ lăn So với khẳ năng làm và hình dáng của ổ lăn so với ô trợt ổ lăn có các u điểm sau: Hệ số ma sát nhỏ (vào khoảng 0, 0012 đến 0.0035 đối với ổ bi và 0, 002 đến 0, 006 đối với ổ dũa) mômen cản sinh ra khi mở máy cũng ít hơn so với ổ trợt Do đó dùng ổ lăn hiệu suất của máy tăng lên và nhiệt độ... hệ số sinh ra tơng đối ổ định (ít chịu ảnh hởng của vận tốc) do đó có thể dùng ổ lăn làm việc ở vận tốc rất thấp Chăm sóc và bôi trơn ổ lăn cũng đơn giản hơn, ít tốn vật liệu bôi trơn có thể dùng mỡ bôi trơn Kích thớc chiều sinh ra khi mở máy cũng ít hơn so với ổ trợt Do đó dùng ổ lăn hiệu suất của máy tăng lên và nhiệt độ sinh ra tơng đối ít, ngoài ra hệ số sinh ra tơng đối ổ định (ít chịu ảnh hởng... bốn dãy Riêng ổ đũa trụ dài chỉ có một dãy con lăn Phân loại theo cỡ đờng kính ngoài của ổ lăn (với cùng đờng kính trong) chia ra các loại : ổ lăn cỡ đặc biệt nhẹ, rất nhẹ, nhẹ, trung bình và nặng Phân loại theo cỡ chiều rộng ổ lăn đợc chia ra: ổ hẹp, ổ trung bình, ổ rộng và ổ rất rộng Sơ đồ sau đây trình bày kích thớc các cỡ ổ : (a) (b) (c) (d) (a) cỡ đặc biệt nhẹ (b) cỡ nhẹ (đ) d (đ) (e) (c ) cỡ rộng... kim ( h ) Đũa xoắn ( i ) ( hình 2.2 ) (2) Phân loại ổ lăn Theo hình dạng con lăn có thế chia ra hai loại sau : + ổ bi : con lăn hình cầu + ổ đũa : con lăn hình trụ (ổ lăn là biến thể của ổ đũa trụ dài) Theo khả năng chịu lực ổ lăn : + ổ đỡ : chỉ chịu lực hớng tâm mà không chịu hoăc chịu một phần nhỏ lực dọc trục (hình 2.3.a, b và 2.4.a, b, c, e) + ổ chặn đỡ :chịu lực dọc trục đồng thời chịu ít lực hớng... giá thành của ổ Vấn đề này có liên quan chặt chẽ đến cấp chính xác của ổ lăn Tiêu chuẩn GOS T520-71 quy định ổ lăn có 5 cấp chính xác 0 ;6 ;5 ; 4 ; 2 theo thứ tự độ chính xác tăng dần Độ chính xác ổ lăn quyết định bởi cấp chính xác kích thớc lắp ghép của các vòng ổ và độ chính xác khi quay của vòng ổ (nh độ đảo hớng tâm và độ đảo dọc trục) 24 Đặc trng độ chính xác khi quay có ý nghĩa đặc biệt quan... trong ổ đỡ chặn có rãnh tựa ở vòng ngoài (Đối với không có những đặc điểm về cấu tạo thì không dùng hai số này ) Số thứ 7 biểu thị loại chiều rộng ổ : đặc biệt hẹp 8 hẹp 7 bình thờng 1 Rộng 2 đặc biệt rộng 3, 4, 5, 6 Tùy theo đờng kính chữ số 0 có thẻ chỉ loại chiều rộng ổ là bình thờng, hẹp hoặc rộng Chơng II : các thông số lực ; ứng suất và cách tính chọn ổ lăn (I) lực và ứng suất trong ổ lăn (1) . đặc tính kỹ thuật của ổ lăn Chơng II : Các thông số lực và cách tính chọn ổ lăn Chơng III : Dung sai và lắp ráp ổ lăn Phân III : Bôi trơn ổ lăn Phần IV : Cách bảo dỡng và lắp ghép ổ lăn 1 Phần. cho trong chơng này. 19 Phần II: ổ lăn Chơng I : cấu tạo chung và những đặc tính kỹ thuật của ổ lăn khái niệm chung (I) cấu tạo ổ lăn và phân loại Trong ổ lăn, tải trọng từ trục trớc khi. bôi trơn hợp lý để giảm ma sát và tăng tuổi thọ từ đó đã tạo ra năng suất cao trong sản xuất và hiệu quả kinh tế đạt đợc sẽ cao. Với đề tài đợc giao Nghiên cứu đặc trng kết cấu lắp ráp, tính toán

Ngày đăng: 20/10/2014, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan