khai thác động cơ d6

20 1.1K 0
khai thác động cơ d6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Giới thiệu chung về xe và động cơ 1.1 Giới thiệu chung về xe Tăng PT-76 Động cơ D6 đợc sử dụng trên xe tăng PT 76 do Liên Xô sản xuất. Đây là loại xe có thể chạy trên cạn và bơi nớc, xe tăng PT-76 là loại xe xích chiến đấu hạng nhẹ, sức cơ động cao, hành trình dự trữ lớn và có độ tin cậy cao. 1.2 Giới thiệu chung về động cơ D6 Động cơ D6 là loại động cơ diesel 4 kỳ 1 hàng xylanh, làm mát bằng nớc kiểu tuần hoàn cỡng bức, không dùng quạt gió làm mát mà lợi dụng dòng khí xả thông qua thùng tiết lu để làm mát nớc. Động cơ D6 do Liên Xô sản xuất và đợc sử dụng trên xe tăng PT-76 của Liên Xô, có 6 xylanh bố trí chữ I, không tăng áp, có bồn cháy thống nhất, bôi trơn bằng phơng pháp tuần hoàn cỡng bức kết hợp vung té. * Các thông số kỹ thuật chính của động cơ + Hành trình piston: S = 180mm + Đờng kính xylanh: D = 150mm + Tỷ số nén: E = 15 + Số xylanh: i = 6 + Thể tích công tác của xylanh: V h + Công suất định mức: N eđm = 240 ml (176,6 Kw) + Tốc độ trục khuỷ: n = 1800 (v/ph) + Suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất: g e = 185 (g/mlh) + Suất tiêu hao dầu nhờn: g dầu nhờn <= 10 (g/mlh) 1.3 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền Công dụng: biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyể động quay của trục khuỷu. a. Nhóm chi tiết cố định * Hộp trục khuỷu: - Dùng để làm bệ lắp các chi tiết, cụm chi tiết, các cụm má của động cơ. - Cấu tạo: gồm 2 nửa riêng biệt đợc lắp ghép bằng các gudông. Đờng tâm trục khuỷu nằm trong mặt phẳng ghép giữa 2 nửa hộp. - Vật liệu chế tạo: hợp kim nhôm *Nắp xylanh: - Công dụng: + Tạo nắp kín phía trên khoang công tác.Đồng thời là chi tiết tạo buồng cháy của động cơ. + Lắp vòi phun, bố trí xupáp, trục cam - Cấu tạo: + Tâm buồng cháy có lỗ lắp vòi phun. + Giữa nắp và thân xylanh có đệm làm kín, đệm có 6 lỗ khít vào miệng trên xylanh + Trên mỗi buồng cháy trên nắp xylanh có 4 lỗ xupáp nạp và thảithông ra mặt bên của nắp xylanh và nối buồng cháy với đờng nạp và thải. + Mặt trên của nắp xylanh có 7 vị trí mài phẳng để lắp các ổ đỡ trục cam, ở mỗi vị trí này có ép vào 2 chốt định vị và 4 vít cấy để cố định ổ đỡ với xy lanh. Trong ổ đỡ số 1 có rảnh vòng để dẫn dầu bôi trơn cho trục cam, trong bệ ổ 1 đỡ có khoang 2 lõ để dẫn dầu bôi trơn đến trục cam. Mặt dới của nắp xylanh có lắp hộp đỡ trục dẫn động của cơ cấu dẫn động trục cam. hộp đợc cố định chặt vào lắp xylanh bằng 3 vít cấy. Phía trên nắp xylanh có nắp báo vệ cơ cấu phân phối khí và đợc cố định với nắp xylanh bằng các vít cấy. Trên nắp bảo vệ có 3 cứa thông với vòi phun, cửa có nắp cố định bằng vít cấy. - Vật liệu chế tạo: hợp kim nhôm. - Phơng pháp chế tạo: đúc. * Thân xylanh - Công dụng: Định hớng chuyển động cho xylanh và tạo thể tích công tác để thực hiện các kỳ của động cơ. - Cấu tạo: Có áo nớc lắp trong xylanh, thân có 6 lỗ đặc,xy lanh đợc định tâm trong lỗ bằng 2 gờ. + Mặt ngoài của thân xy lanh có lỗ cố định ống dẫn nớc làm mát từ bơm vào. + Mặt trên có 24 lỗ đặt trong ống dẫn nớc từ thân xylanh lên nắp xylanh, có vòng cao su làm kín chịu dầu và nhiệt. - Vật liệu chế tạo: Hợp kim nhôm. - Phơng pháp chế tạo: Đúc. b. Nhóm pittông Gồm có: Pittông, chốt pittông và xécmăng. * Píttông: - Pittông đợc đúc bằng hợp kim nhôm. - Píttông có 2 bệ chốt để lắp chốt pittông, trong mỗi bệ chốt có 2 lỗ để hứng dầu bôi trơn. Mặt ngoài của pittông có tiện5 rãnh để lắ vòng găng, trong đó có 4 rảnh ở phía trên và rảnh ở phía dới so với bệ chốt pittông, phía ngoài có phay 4 lỗ để giảm trọng lợng của pittông. * Chốt pittông Đợc chế tạo từ thép dạng ống, mặt ngoài chốt đợc thấm than. Chốt pittông đợc lắp với pittông theo kiểu bơi, 2 đùu chốt đợc định vị bằng 2 náp làm bằng hợp kim nhôm. Mặt làm việc của chốt đợc bôi trơn bằng cánh hứng dầu qua lỗ trên đầu nhỏ thanh truyền. * Xécmăng Đợc chế tạo bằng gang đặc biệt, riêng xéc măng trên cùng đợc làm bằng thép có mạ crôm xốp ở mặt ngoài, 2 xécmăng trên cùng là xecmăng hơi, có bề mặt làm việc dạng trụ.Xécmăng thứ 3 và 4 có bề mặt làm việc hình côn có tác dụng bịt kín và đồng thời là xecmăng gạt dầu. Xécmăng 5 ở dới lỗ chốt pittông có bề mặt làm việc hình côn và là xéc măng dầu. c. Nhóm thanh truyền. Vật liệu chế tạo: Thép hợp kim crôm niken vonphram hoặc thép môlípđen chất lợng cao. Thanh truyền có tiêt diện ngang hình chữ I, trên bề mặt thanh truyền gồm 2 nửa tách rời và có 4 gân tăng cứng, 2 nửa của đầu to đợc cố định với nhau bằng khớp bản lề và chốt hình côn. Bạc đầu to đợc chế tạo bằng hai nửa và điực định vị bằng chôt trụ. Đầu nhỏ thanh truyền đợc khoan 6 lỗ dâu fbôi trơn. d. Nhóm trục khuỷu 2 Đợc chế tạo bàng thép hợp kim crôm niken vonphram và 6 cổ khuỷu, 8 cổ trục cổ khuỷ bố trí lệch nhau 120 0 Má khuỷu có 12 má +12 đối trọng e. Cơ câu phối khí Dùng để thực hiện quá trình trao đổi khí - Trục cam: Dẫn động bằng bánh răng côn - Supáp: gồm 12 supáp nạp và 12 supáp thải , supáp nạp có đáy phẳng , supáp thải có đáy lồi. 1.3.2 Hệ thông cung cấp nhiên liệu và không khí a, Hệ thông cung cấp nhiên liệu - Thùng nhiên liệu có 2 thùng bố trí phỉa bên trái đọng cơ đợc cố định bằng bulông gắn chặt vào thành xe và giá ở sàn xe - Thùng chứa nhiên liệu. - Bơm cao áp. Dùng để cung cấp nhiên liệu cho động cơ, gồm 6 phân bơm kiểu pittôn xylanh - Bơm thấp áp. Dùng để đa nhiên liệu từ thung chúa tới bơm nhiên liệu cao áp trong thời gian động cơ làm việc. Bơm nhiên liệu thấp áp kiểu phiên gạt 1.3.3 Hệ thống cung cấp không khí - Bầu lọc không khí: Là loài bầu lọc li hợp có bộ phận hút bụi ra ngoài - ống góp nạp: Dẫn khí đã lọc sạch đa vào xylanh động cơ 1.3.4 Hệ thống bôi trơn động cơ - Thùng dầu nhờn dùng dể chứa nhiên liệu cần thiết cho động cơ. - Bầu lọc dầu dùng để lọc sạch dầu trớc khi đa đến các bề mặt làm việc.Dây là loại bầu lọc liên hợp. 1.3.5 Hệ thống làm mát - Két mát nớc là két kiểu ống lá tản nhiệt tơng tự két mát dầu. - Máng phun gồm có 6 ngăn làm việc độc lập - Bình ngng để ngăn ngừa sự mất mát nớc của hệ thống làm mát. 1.3.6 Hệ thống khởi động bằng khí nén Gồm 1 bình khí nén lắp ở phía trái thành xe. 3 Phần II: tính toán chu trình công tác của động cơ 1. Kết quả tính toán Mục đích của việc tính toán chu trình công tác là xác định các chỉ tiêu về kinh tế, hiệu quả của chu trình công tác và sự làm việc của động cơ. Từ đó xây dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình để làm cơ sở cho việc tính toán động lực học, tính toán sức bền và sự mài mòn của các chi tiết của động cơ. Chế độ tính toán: Đồ án đợc giao có nhiệm vụ tính toán kiểm nghiệm động cơ 6 của Nga ở chế độ công suất có ích định mức. Thực nghiệm cho thấy, các chu trình xảy ra không giống nhau tuy ở cùng trạng thái làm việc của động cơ. Do vậy, các số liệu tính toán và các kết quả thu đợc đều là giá trị trung bình. 2. Các số liệu ban đầu - Công suất có ích định mức: Ne đm = 176 (KW) - Số vòng quay trong một phút của trục khuỷu ở chế độ định mức: n đm = 1800 (vòng/phút) - Tốc độ trung bình của piston C TB : C TB = 30 .nS (m/s) + S: hành trình của piston [m] + n: số vòng quay của động cơ [v/ph] Thay số vào ta có: C TB = 8,10 30 1800.18,0 = (m/s) Tỷ số giữa hành trình của piston và đờng kính xilanh a: a = S / D thay số vào ta có: a = 180 / 150 = 1,2 Hệ số d lợng không khí : - Giá trị của phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh kiểu động cơ, phơng pháp tạo hỗn hợp, công dụng và chế độ sử dụng của động cơ. 4 - Đối với động cơ Diesel có buồng cháy thống nhất: = 1,4 1,9 - ta chọn = 1,7 - Nhiệt độ môi trờng T 0 : - Nhiệt độ của môi trờng cũng có ảnh hởng đến chất lợng của quá trình trao đổi khí. T 0 càng cao thì không khí càng loãng nên khối lợng riêng càng giảm. ở nớc ta, theo thống kê của nha khí tợng nhiệt độ trung bình: + T 0 = 297 0 K + áp suất của môi trờng p 0 : + Giá trị của p 0 phụ thuộc vào độ cao so với mực nớc biển. Càng lên cao p 0 càng giảm nên không khí càng loãng. Khi tính toán động cơ ta lấy giá trị áp suất môi trờng ở mực nớc biển. + p 0 = 0,103 [MN/m2] - Hệ số nạp v : - Hệ số nạp là tỷ số giữa lợng khí thực tế đợc nạp vào xylanh trong một hành trình của piston khi nhiệt độ, áp suất trong xylanh bằng nhiệt độ và áp suất trớc cửa nạp. Chọn v = 0,8 - áp suất khí thể cuối quá trình thải cỡng bức p r : - Giá trị của p r phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó thời điểm bắt đầu mở xupáp thải, số vòng quay của trục khuỷu và sức cản trên đờng ống thải là những yếu tố quyết định. Động cơ Diesel bốn kỳ không tăng áp: pr = 0,106 0,115 [MPa] - Ta chọn p r = 0,112 [MPa] - ộng cơ Diesel 4 kỳ không tăng áp: p r = 0,106 0,115 - Nhiệt độ cuối quá trình thải T r . - Khi tính toán ta lấy giá trị T r ở cuối quá trình thải cỡng bức. Giá trị của T r phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh tỷ số nén, thành phần hỗn hợp, số vòng quay n, góc phun sớm nhiên liệu. Khi giá trị của càng cao thì khí cháy càng dãn nở nhiều nên T r thấp. Thành phần hỗn hợp càng phù hợp thì quá trình cháy xảy ra càng nhanh, ít cháy rớt nên T r giảm. Nếu các góc phun sớm nhiên liệu hoặc đánh lửa sớm quá nhỏ thì quá trình cháy rớt tăng nên T r cao. - Động cơ Diesel bốn kỳ: T r = 700 900 0 K - Chọn T r = 800 0 K - Độ sấy nóng khí nạp T. - Trên đờng vào xylanh động cơ khí nạp tiếp xúc với các chi tiết có nhiệt độ cao của động cơ nên nhiệt độ của nó tăng. - Đối với động cơ Diesel bốn kỳ không tăng áp: T = 10 25 0 K - Ta chọn T = 16 0 K - Chỉ số nén đa biến trung bình n 1 . - Giá trị của n 1 phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số vòng quay n, phụ tải, kích thớc xylanh, kiểu làm mát Khi tăng số vòng quay, chỉ số nén đa biến trung bình tăng. - Động cơ Diesel: n 1 = 1,34 1,39 - Chọn n 1 = 1,37 - Hệ số sử dụng nhiệt z . - Hệ số sử dụng nhiệt là tỷ số giữa lợng nhiệt biến thành công chỉ thị và tổng lợng nhiệt cung cấp từ đầu quá trình cháy cho đến điểm z. Giá trị của z có ảnh hởng lớn đến các chỉ tiêu đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của 5 động cơ. Kết quả tính nhiệt càng sát với thực tế nếu giá trị của z đợc chọn phù hợp với điều kiện làm việc của động cơ. - Đối với động cơ Diesel: z = 0,65 0,85 - Chọn z = 0,75 - áp suất cuối quá trình cháy ở động cơ Diesel p z . - Với động cơ có buồng cháy không phân chia: p z = 7 9 [MPa] - Chọn p z = 8,5 [MPa] - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu Q T . - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu là nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lợng hoặc thể tích nhiên liệu không kể tới nhiệt ẩm hoá hơi của nớc chứa trong sản vật cháy. - ối với động cơ Diesel: Q T = 42,5.10 3 [KJ/kgnl] - Chỉ số dãn nở đa biến trung bình n 2 . - Giá trị của n 2 phụ thuộc vào đặc điểm cấp nhiệt cho sản vật chảy trên đ- ờng dãn nở. Đặc điểm ấy lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.Yếu tố nào làm cho sản vật cháy đợc cấp thêm nhiệt hoặc làm hạn chế sự mất nhiệt trong quá trình dãn nở đều làm cho n 2 giảm xuống. - Đối với động cơ Diesel có buồng cháy không phân chia: n 2 = 1,14 1,22 - Chọn n 2 = 1,21 3. Tính toán các quá trình của chu trình công tác 3.1. Quá trình trao đổi khí Quá trình trao đổi khí là tập hợp của hai quá trình thải sản vật cháy ra khỏi xylanh của động cơ và nạp khí nạp mới vào trong xylanh. Quá trình trao đổi khí có vai trò quan trọng đối với chất lợng của quá trình biến đổi nhiệt thành công. Quá trình này đợc thực hiện trong điều kiện rất phức tạp do có sức cản khí động trong đờng ống nạp và thải, lu động của dòng khí không ổn định do tiết diện lu thông của họng xupáp và nhiệt độ của thành xylanh thay đổi Mục đích của việc tính toán quá trình trao đổi khí là xác định các thông số của quá trình mà chủ yếu là áp suất p a và nhiệt độ T a cuối quá trình nạp. Động cơ 6 là loại động cơ 4 kỳ không tăng áp. Do vậy, áp suất trong đ- ờng ống thải p th lớn hơn áp suất khí trong đờng ống nạp p 0 : p th > p 0 . Do ta đã chọn trớc hệ số nạp v nên thứ tự tính toán đợc tiến hành nh sau. - Xác định hệ số khí sót r = nTpe Tp r r ).1( . 0 0 = 036,0 8,0.800.103,0).115( 297.112,0 = - Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a T a = r rr TTT + ++ 1 . 0 - Thay số vào, ta có: T a = 923,329 036,01 800.036,016297 = + ++ [ 0 K] - p suất cuối quá trình nạp p a . p a = r rva pT + + 1 )1).(1.( 0 6 p a = 09,0 297.15 )036,01).(115.(8,0.103,0.923,329 = + [MPa] 3.2. Quá trình nén Quá tình nén của động cơ bắt đầu từ khi piston chuyển động từ ĐCD lên ĐCT sau khi đã đóng kín hoàn toàn supáp nạp và thải. Mục đích tính toán quá trình nén là xác định các thông số nh áp suất cuối quá trình nén p c và nhiệt độ cuối quá trình nén T c . áp suất cuối quá trình nén: p c = p a . n1 [N/ m2] = 0,09 . 15 1.37 = 3,68 [MPa] Nhiệt độ cuối quá trình nén: T c = T a . n1-1 = 329,923 . 15 1,37-1 = 898,6 [ 0 K] 3.3. Quá trình cháy Mục đích việc tính toán quá trình cháy là xác định nhiệt độ cuối quá trình cháy T z a. Tính toán tơng quan nhiệt hoá Mục đích của việc tính toán tơng quan nhiệt hoá là xác định những đại l- ợng đặc trng cho quá trình cháy về mặt nhiệt hoá để làm cơ sở cho việc tính toán nhiệt động. - Lợng không khí lý thuyết cần để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu thể lỏng M 0 = + 32412 . 21,0 1 O H C g g g Trong đó g C , g H , g O lần lợt là thành phần nguyên tố tính theo khối lợng của C, H, O tơng ứng chứa trong 1 kg nhiên liệu. Đối với nhiên liệu Diesel, ta có: + g C = 0,86 + g H = 0,13 + g O = 0,01 Thay vào biểu thức trên, giải ra ta đợc: M 0 = 0,495 kgnl kmol Lợng không khí thực tế nạp xylanh độnh cơ ứng với 1 kg nhiên liệu: M t = .M 0 = 1,7. 0,495 = 0,841 kgnl kmol Lợng hỗn hợp cháy M1 tơng ứng với lợng không khí thực tế M t : M 1 = M t = .M 0 = 0,841 kgnl kmol Số mol của sản vật cháy M 2 . Do > 1, nên M 2 = .M 0 + 324 O H g g + 7 = 0,841 + 32 01,0 4 13,0 + = 0,874 kgnl kmol Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết 0 0 = 1 2 M M = 841,0 874,0 = 1,04 hệ số thay đổi phần tử thực tế = r r + + 1 0 = 036,01 036,004,1 + + = 1,04 b. Tính toán tơng quan nhiệt động. - Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp công tác ở cuối quá trình nén. cvc = 20,223 + 1,742.10 -3 .T c = 20,223 + 1,742.10 -3 .898,6 = 21,788 doKmol KJ . - Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của khí thể tại điểm z cvz = 20,098 + ++ 38,1 55,1 921,0 .10 -3 T z = 20,098 +++ 7,1 38,1 55,1 7,1 921,0 .10 -3 .T zS = 20,64 + 2,36.10 -3 .10 -3 .T z - Nhiệt dung mol đẳng áp trung bình tại điểm z cpz = cvz + 8,314 = 28,954 + 2,36.10 -3 .T z - Tỷ số tăng áp suất p p c z p p = = = 68,3 5,8 2,31 - Nhiệt độ cuối quá trình cháy T z ( ) TzcpzTccvcp rM zQT 314,8 1.(1 . àà =++ + + + )036,01.(841,0 75,0.10.5,42 3 (8,314.2,31 + 21,788).898,6 =1,04.(28,954 +2,36.10 -3 .T z ).T z 2,454.10 -3 .T z 2 + 30,112.T z 73420,889 = 0 giải ra ta đợc T z1 = 2084,24 > 0 8 T z2 = - 14354,82 < 0 loại - Vậy nhiệt độ cuối quá trình cháy: Tz = 2084,24 0 K 3.4. Quá trình dãn nở - Mục đích tính toán quá trình dãn nở là xác định áp suất cuối quá trình dãn nở p b và nhiệt độ cuối quá trình dãn nở T b . - Tỷ số dãn nở sớm = cp z T T . . = = 6,898.31,2 24,2084.04,1 1,044 - Tỷ số dãn nở muộn = = 044,1 15 = 14,37 - áp suất cuối quá trình dãn nở p b : p b = 2n z p = 21,1 37,14 5,8 = 0,338 [MPa] - Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở T b T b = 12n z T = 121,1 37,14 24,2084 = 1190,9 [ 0 K] 3.5. Kiểm nghiệm quá trình tính toán. Ta có nhiệt độ cuối quá trình thải thực tế khi tính toán T r T r = 3 r b b p p T = 3 112,0 338,0 9,1190 = 824,092 [ 0 K] Sai số của nhiệt độ cuối quá trình thải khi tính toán với số liệu ta chọn ban đầu Tr = %100. ' r rr T TT = %100. 800 800092,824 = 3,01% < 5 % 9 Vậy các số liệu đã chọn ở trên là hợp lý. 4. Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của động cơ 4.1. Các thông số chỉ thị. - p suất chỉ thị trung bình lý thuyết p i p i = 1 c p . ( ) + 11 1 12 2 1 1 1 11 1 1 . 1. nn p p nn = ( ) + 137,1121,1 15 1 1 137,1 1 37,14 1 1 121,1 31,2.044,1 1044,131,2 115 68,3 = 0,871 [MPa] - p suất chỉ thị trung bình thực tế p i p i = đ .p i + đ : hệ số điền đầy đồ thị công đ = 0,93 0,96 đối với động cơ có buồng cháy thống nhất. - Ta chọn đ = 0,93 - Vậy ta có: p i = 0,93.0,871 = 0,81 [MPa] - Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi = 01 3 0 10 423 TpM p i v = 297.81,0.841,0 103.8,0.103,0.423 = 172,28 kwh g - Hiệu suất chỉ thị i = iT gQ . 3600 = 33 10.28,172.10.5,42 3600 = 0,491 4.2. Các thông số có ích Để tính các thông số có ích trớc tiên ta phải tính áp suất tổn hao cơ khí trung bình p cơ và hiệu suất cơ khí trung bình cơ . giá trị của p cơ đợc xác định theo công thức kinh nghiệm p cơ = 0,09 + 0,012.C TB = 0,09 + 0,012.10,8 = 0,2196 [MPa] áp suất có ích trung bình p e p e = p i p cơ = 0,81 0,2196 = 0,5904 [MPa] Hiệu suất cơ khí cơ 10 [...]...pe cơ = p i = 0,5904 = 0,729 0,81 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge = = gi co 172,28 = 236,36 [g/ KWh] 0,729 công suất có ích của động cơ ở chế độ định mức Ne = p e Vh i.n 30. Trong đó + = 4 đối với động cơ Diesel + Vh: thể tích buồng cháy của 1 xylanh [dm3] Vh = S d 2 4 = 1,8 1,5 = 3,17925 [dm3] 2 4 + i = 6: số xylanh của động cơ + n = 1800 vòng/ phút Ne = 0,5904.3,17925.6.1800... 0,5904.3,17925.6.1800 = 168,93 [KW] 30.4 - Mômen xoắn có ích của động cơ 4 Me = 3.10 N e n 4 = 3.10 168,93 = 896,67 [Nm] 1800 4.3 Kiểm nghiệm tính toán Sai số của công suất có ích tính toán dợc so với công suất có ích kiểm nghiệm Ne = = N e N edm 100% N edm 168,93 176 100% = 4,02% < 5% 176 Vậy số liệu ta đã chọn để kiểm nghiệm động cơ là hoàn toàn hợp lý 5 Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình... quá trình của chu trình công tác xảy ra trong xylanh động cơ trên hệ toạ độ P - V Tiến trình dựng đồ thị đợc chia làm hai bớc: Dựng sơ bộ đồ thị lý thuyết và hiệu chỉnh 11 Đồ thị công chỉ thị lý thuyết đợc xây dựng dựa trên kết quả của việc tính toán chu trình công tác khi cha kể đến các yếu tố ảnh hởng của quá trình làm việc thực tế trong động cơ Đồ thị công chỉ thị hiệu chỉnh khi đã kể đến các yếu... do quá trình cháy diễn ra với thể tích luôn luôn thay đổi Quá trình cháy thực tế diễn ra không theo lý thuyết mà theo đờng cong cc-z-z ở động cơ diezel, áp suất lớn nhất P z đạt giá trị của Pz, vì trong quá trình cháy thì nhiên liệu vẫn đợc phun tiếp vào xilanh động cơ Khi vẽ đồ thị, ta lấy điểm z ở giữa đoạn thẳng yz, còn điểm z đợc chọn trên đờng dãn nở sao cho đờng cong zzb không bị gãy khúc ở điểm... biểu diễn một phần của công tổn hao cho quá trình trao đổi khí Phần còn lại của công tổn hao cho quá trình trao đổi khí đã đợc kể đến khi xét hiệu suất cơ khí cơ Xác định các điểm trên đờng nén và dãn nở đa biến ( Bảng 1) 6 Dựng đặc tính ngoài của động cơ 6.1 Khái quát Đặc tính ngoài là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của các chỉ tiêu nh công suất có ích Ne, mômen xoắn có ích Me, lợng tiêu hao nhiên liệu... 4,090 + 6,752 = 10,482 (kg) Khối lợng tham gia chuyển động tịnh tiến trên 1 đơn vị diện tích đỉnh piston: Mj = 210,6 6 + 63,128 = 273,73 (kg/m2) Khối lợng tham gia chuyển động quay trên 1 đơn vị diện tích đỉnh piston: Mj = m2 + mk = 231,56 + 328,246 = 613,806 (kg/m2) 3 Các lực và mô men tác dụng lên cơ cấu KTTT a Lực quán tính - Lực quán tính chuyển động tịnh tiến Pj: 17 Pj = - mj.R.2.(cos + .cos2).10-6... của động cơ b Lực quán tính ly tâm Lực quán tính ly tâm Pr do các khối lợng chuyển động quay với vận tốc góc , bán kính R gây nên, ta có: Pr = -mr.R.2.10-6 [MN] c Lực khí thể Pk = (p p0) D 2 4 [MN] Trong đó: + p là áp suất môi chất công tác trong xylanh + p0 = 0,103 [MPa], là áp suất môi trờng d Lực tác dụng lên chốt piston Lực tác dụng lên chốt piston P là tổng lực khí thể và lực quán tính chuyển động. .. 0,45.0,585.7,8 = 4,561 (kg) 0,9 Vậy khối lợng chuyuển động quay của cổ khuỷu và má khuỷu tự cân bằng mk = mck + 2.mm = 2,191 + 4,561 = 6,752 (kg) Khối lợng của cổ khuỷu mk ứng với 1 đơn vị diện tích đỉnh piston mk = mk 6,752 = = 382,246 kg/ m2 F pt 0,017663 - Khối lợng tham gia chuyển động tịnh tiến mj: mj = Mpt + M1 = 3,545 + 1,115 = 4,66 (kg) - Khối lợng tham gia chuyển động quay mr: mr = m2 + mk = 4,090 + 6,752... phần III: Tính toán động lực học 14 Gnl 13.53947 15.89832 18.20673 20.46325 22.67398 24.85002 27.005 29.15246 31.30337 33.46357 35.63125 37.7944 39.92829 1 Mục đích và nội dung Phần tính toán động lực học của đồ án nhằm xác định quy luật biến thiên của lực khí thể, lực quán tính và hợp lực tác dụng lên piston cũng nh các lực tiếp tuyến và pháp tuyến tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu.Trên cơ sở đó sẽ xây dựng... trạng chịu lực của bề mặt và mức độ đột biến của tải thông qua hệ số va đập 2 Xác định khối lợng các chi tiết chuyển động a, Khối lợng của nhóm piston: Mpt Mpt = mp + mc + mxm (1) Trong đó: + mp Khối lợng toàn bộ piston + mc Khối lợng chốt piston + mxm Khối lợng xécmăng Đối với động cơ Diêzel 4 kỳ 6 xilanh bố trí một hàng thẳng đứng, tra bảng 5P trang 174, sách Hớng dẫn đồ án môn học ĐCĐT-HVKTQS 2003, . loại xe xích chiến đấu hạng nhẹ, sức cơ động cao, hành trình dự trữ lớn và có độ tin cậy cao. 1.2 Giới thiệu chung về động cơ D6 Động cơ D6 là loại động cơ diesel 4 kỳ 1 hàng xylanh, làm mát. ống góp nạp: Dẫn khí đã lọc sạch đa vào xylanh động cơ 1.3.4 Hệ thống bôi trơn động cơ - Thùng dầu nhờn dùng dể chứa nhiên liệu cần thiết cho động cơ. - Bầu lọc dầu dùng để lọc sạch dầu trớc khi. sự làm việc của động cơ. Từ đó xây dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình để làm cơ sở cho việc tính toán động lực học, tính toán sức bền và sự mài mòn của các chi tiết của động cơ. Chế độ tính

Ngày đăng: 20/10/2014, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan