hoàn thiện mô hình cơ quan quản lý vận tải hành khách công cộng ở thành phố hồ chí minh

131 804 1
hoàn thiện mô hình cơ quan quản lý vận tải hành khách công cộng ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM oOo NGUYỄN LÂM HẢI HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ VẬN TẢI TP. HCM 07- 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM oOo NGUYỄN LÂM HẢI HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức và quản lý vận tải MÃ SỐ: 60840103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trịnh Văn Chính TP. HCM 07- 2013 2 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Trịnh Văn Chính (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Giao thông vận tải Tp. HCM ngày 11 tháng 7 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. TS. Phạm Thị Nga Chủ tịch Hội đồng; 2. TS. Nguyễn Văn Hinh Ủy viên, phản biện; 3. TS. Nguyễn Văn Khoảng Ủy viên, phản biện; 4. TS. Lê Phúc Hòa Ủy viên, thư ký; 5. TS. Hồ Thị Thu Hòa Ủy viên. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KINH TẾ VẬN TẢI TS. Phạm Thị Nga TS. Nguyễn Văn Khoảng 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập, nghiên cứu và thực tiễn công tác trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Trịnh Văn Chính. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7năm 2013 TÁC GIẢ NGUYỄN LÂM HẢI 4 MỤC LỤC Mở đầu Trang 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Trang 1 2. Mục đích nghiên cứu Trang 1 3. Đối tượng nghiên cứu Trang 2 4. Phạm vi nghiên cứu Trang 2 5. Phương pháp nghiên cứu Trang 2 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Trang 2 7. Nội dung đề tài Trang 2 Chương 1. Cơ sở khoa học về công tác quản lý vận tải hành khách công cộng Trang 4 1.1. Lý luận về công tác quản lý VTHKCC Trang 4 1.1.1. Khái niệm về VTHKCC Trang 4 1.1.2. Quản lý VTHKCC Trang 6 1.1.2.1. Quản lý Giao thông vận tải Trang 6 1.1.2. 2 Quản lý nhà nước về VTHKCC Trang 9 1.2. Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới về công tác quản lý VTHKCC Trang 15 1.2.1. Tổng quan chung về tổ chức quản lý VTHKCC Trang 15 1.2.2. Một số mô hình tổ chức quản lý điều hành VTHKCC trên thế giới Trang 18 1.2.2.1. Quản lý giao thông đô thị Lyon (Pháp) Trang 18 5 1.2.2.2 Quản lý giao thông đô thị Grenoble (Pháp) Trang 18 1.2.2.3 Quản lý giao thông công cộng ở NewYork Trang 20 1.2.2.4. Quản lý giao thông đô thị Singapore Trang 20 1.2.2.5. Quản lý giao thông đô thị ở Seoul (Hàn Quốc) Trang 21 1.2.2.6. Quản lý giao thông công cộng của các thành phố ở Trung Quốc Trang 22 1.2.3. Kinh nghiệm trong nước về công tác quản lý VTHKCC Trang 22 1.2.3.1. Tổ chức quản lý VTHKCC tại Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Long An,… Trang 22 1.2.3.2. Một số nghiên cứu đề xuất tổ chức mô hình tổ chức cơ quan quản lý VTHKCC Trang 24 1.3. Một số vấn đề rút ra từ kinh nghiệm các Thành phố trong tổ chức quản lý VTHKCC Trang 25 1.4. Cơ sở pháp lý tổ chức quản lý VTHKCC Trang 27 1.4.1. Trung ương Trang 27 1.4.2. Thành phố Hồ Chí Minh Trang 28 Chương 2. Thực trạng tổ chức quản lý vận tải hành khách công cộng ở TP. HCM Trang 30 2.1. Tổng quan Quản lý nhà nước về VTHKCC ở TP. HCM Trang 30 2.2. Thực trạng về cơ cấu, tổ chức quản lý điều hành VTHKCC bằng xe buýt ở TP.HCM Trang 34 2.2.1. Sở Giao thông vận tải Trang 35 2.2.2. Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC Trang 36 2.2.3. Ban Quản lý Đường sắt đô thị Trang 40 2.1.4. Các đơn vị cung ứng dịch vụ VTHKCC Trang 41 2.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về VTHKCC ở TP.HCM Trang 42 2.3.1. Thực trạng về công tác lập qui hoạch Trang 42 6 2.3.2. Thực trạng về công tác mở tuyến buýt mới Trang 42 2.3.3. Thực trạng về việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức Kinh tế-Kỹ thuật. Trang 43 2.3.4. Thực trạng về việc xây dựng đơn giá chi phí cho hoạt động xe buýt, xác định giá vé Trang 44 2.3.5. Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm cho hoạt động xe buýt Trang 44 2.4. Thực trạng về công tác quản lý kinh doanh khai thác VTHKCC ở TP.HCM Trang 45 2.4.1. Thực trạng về công tác điều hành Trang 45 2.4.2. Thực trạng về công tác quản lý các doanh nghiệp thông qua đấu thầu, đặt hàng khai thác tuyến xe buýt Trang 47 2.4.3. Thực trạng về công tác giám sát chất lượng dịch vụ hoạt động trên các tuyến xe buýt Trang 47 2.4.4. Thực trạng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức quản lý điều hành hoạt động xe buýt thông qua thiết bị giám sát hành trình. Trang 48 2.4.5. Thực trạng về công tác quản lý khối lượng vận chuyển và trợ giá Trang 50 2.4.6. Thực trạng về công tác quản lý các tuyến xe buýt liên tỉnh. .Trang 50 2.5. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý nhà nước về quản lý điều hành VTHKCC ở TP.HCM Trang 50 2.5.1. Về các chính sách hỗ trợ và quy hoạch Trang 50 2.5.2. Về quản lý các doanh nghiệp Trang 51 2.5.3. Đoàn phương tiện Trang 51 2.5.4. Hệ thống vé xe buýt Trang 52 2.5.5. Hệ thống hạ tầng phục vụ VTHKCC Trang 52 2.5.6. Hệ thống thông tin, tuyên truyền, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác điều hành Trang 52 7 2.5.7. Chất lượng dịch vụ Trang 52 Chương 3: Hoàn thiện công tác quản lý VTHKCC và nâng cao năng lực tổ chức quản lý của trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng Trang 53 3.1. Định hướng phát triển VTHKCC và yêu cầu hoàn thiện công tác tổ chức quản lý VTHKCC ở TP HCM Trang 53 3.1.1. Định hướng Trang 53 3.1.2. Yêu cầu hoàn thiện công tác tổ chức quản lý VTHKCC Trang 54 3.2. Đề xuất mô hình tổ chức hoạt động và quản lý VTHKCC ở Thành phố Trang 55 3.2.1. Mô hình tổ chức hoạt động VTHKCC Trang 57 3.2.2. Mô hình tổ chức quản lý VTHKCC Trang 59 3.2.2.1. Ban phát triển Giao thông đô thị Trang 59 3.2.2.2. Cơ quan quản lý VTHKCC (Public Transport Authority-PTA) Trang 60 3.3. Giải pháp hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ chức quản lý của Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC Trang 63 3.3.1. Giai đoạn chưa có loại hình vận tải khối lượng lớn, hệ thống xe buýt đóng vai trò chủ lực trong giao thông công cộng Trang 63 3.3.1.1. Tổ chức sắp xếp lại các bộ phận thuộc Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC Trang 63 3.3.1.2. Tiến đến mô hình Cơ quan quản lý VTHKCC (PTA) Trang 67 3.3.2. Giai đoạn sau khi loại hình vận tải khối lượng lớn metro (đường sắt đô thị) hoạt động Trang 70 3.4. Đánh giá hiệu quả Trang 75 3.4.1. Nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Trang 75 3.4.2. Giảm chi phí trong tổ chức vận hành bộ máy quản lý Trang 75 3.4.3. Mang lại lợi ích công cộng cho người dân Trang 75 3.4.4. Góp phần giảm chi phí xã hội Trang 76 8 3.5. Giải pháp hoàn thiện mô hình Trang 76 Kết luận và kiến nghị Trang 78 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Phân biệt giữa vận tải công cộng và vận tải cá nhân Trang 6 Bảng 1-2 Nội dung Quản lý Giao thông vận tải đô thị Trang 8 Bảng 1-3 Chức năng quản lý VTHKCC một số mô hình trên thế giới Trang 17 Bảng 1-4 Các cơ quan quản lý VTHKCC ở Châu Âu Trang 20 Bảng 2-1 Kết quả hoạt động VTHKCC từ năm 2002 đến 2012 Trang 33 10 [...]... quản lý của Trung tâm quản lý và đi ều hành VTHKCC - Kết luận và kiến nghị 15 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬNTẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 1.1 Lý luận về công tác quản lý VTHKCC: 1.1.1 Khái niệm về VTHKCC Các phương thức vận tải hành khách trong đô thị đ ược chia làm hai loại chính là vận tải cá nhân và vận tải công cộng Vận tải khách cá nhân là các phương tiện được vận hành b ởi chính... lý, công tác tổ chức để xác đ ịnh nh ững t ồn t ại c ần phải điều chỉnh nhằm đề xuất một mô hình quản lý VTHKCC phù hợp với đặc điểm ở TP.HCM 7 Nội dung đề tài: - Mở đầu - Chương 01: Cơ sở khoa học về công tác quản lý vậntải hành khách công cộng - Chương 02: Thực trạng tổ chức quản lý vận tải hành khách công cộng ở TP.HCM - Chương 3: Hoàn thiện công tác quản lý VTHKCC và nâng cao năng lực tổ chức quản. .. TP.HCM Thành phố Hồ Chí Ho Chi Minh City Minh UBND Ủy ban nhân dân People’s Commitee Sở GTVT Sở Giao thông vận tải Department Transport of 04 Trung tâm Trung tâm Quản lý và Management and QL&ĐHVTHKCC Điều hành Vận tải hành Operation Center of khách cộng cộng Public Transport 05 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Limited 06 HTX Hợp tác xã vận tải Cooperative LH HTX Liên hiệp Hợp tác xã vận tải PTA Cơ quan Quản lý Vận. .. trước đây tạo thành những giải pháp đồng b ộ nh ằm phát triển bền vững hệ thống VTHKCC TP HCM; 2.Mục đích nghiên cứu: - Tập hợp cơ sở lý luận về quản lý VTHKCC - Tập hợp kinh nghiệm quản lý VTHKCC một số địa phương - Đánh giá thực trạng quản lý VTHKCC ở TP.HCM - Đề xuất giải pháp (mô hình) hoàn thiện quản lý VTHKCC ở TP.HCM 3 Đối tượng nghiên cứu: Mô hình cơ quan quản lý VTHKCC cấp tỉnh, Thành phố 4 Phạm... còn có khả năng phối hợp giữa các phương tiện vận tải khác trong hệ thống VTHKCC, nó là cầu nối, tạo mối liên hệ và đảm bảo sự liên thông của cả hệ thống VTHKCC ở các đô thị 17 Bảng 1-1 Phân biệt giữa vận tải công cộng với vận tải cá nhân Đặc điểm Vận tải cá nhân Vận tải cá nhân Tên gọi Đối tượng Chủ sở hữu Vận tải công cộng Vận tải công cộng Công cộng phục vụ Người Nhà vận tải cung Chủ sở hữu ứng Người... CÁC HÌNH Hình 1-1 Quy trình quản lý giao thông vận tải Trang 7 Hình 1-2 Các công cụ quản lý hữu hình Trang 10 Hình 1-3 Các công cụ quản lý quan trọng nhất .Trang 10 Hình 1-4 Đối tượng điều chỉnh của Pháp luật .Trang 12 Hình 1-5 Sơ đồ tổ chức cơ quan Sytral Trang 18 Hình 1-6 Sơ đồ tổ chức cơ quan SMTC Trang 19 Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức, quản lý hệ thống VTHKCC hiện nay .Trang 34 Hình. .. Public tải hành khách công Transportation cộng Authority VTHKCC Vận tải hành khách Public công cộng Transportation GTVT Giao thông vận tải 07 08 09 10 12 Transportation MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Trung tâm QL&ĐHVTHKCC là cơ quan hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở Giao thông vận tải Hồ Chí Minh, thực hiện công tác qu ản lý hoạt động VTHKCC trên địa bàn TP HCM, hiện tr ực tiếp qu ản lý h ệ th... động… 1.2.2.6 Quản lý giao thông công cộng của các thành phố ở Trung Quốc: Ở cấp Trung ương đã thực hiện tổ chức lại các Bộ như: Bộ truyền thông đổi thành Bộ Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm tất cả các loại hình vận tải (trừ đường sắt) nhằm mục tiêu thực hiện quy hoạch và phát triển toàn diện hệ thống giao thông vận tải Ở cấp Thành phố, Ban truyền thông đổi thành Ban giao thông... của Trung tâm QL&ĐHVTHKCC Trang 39 Hình 2-3 Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý đường sắt đô thị Trang 40 Hình 2-4 Thị phần các doanh nghiệp vận tải kinh doanh VTHKCC bằng xe buýt Trang 42 Hình 2-5 Mô hình quản lý qua thiết bị Giám sát hành trình Trang 49 Hình 3-1 Đề xuất mô hình tổ chức quản lý VTHKCC Trang 57 Hình 3-2 Mô hình tổ chức của cơ quan quản lý VTHKCC Trang 62 11 DANH MỤC CÁC... thị, vận dụng nghiên c ứu trong công tác tổ chức, quản lý vận tải và đề xuất giải pháp (mô hình) đ ể hoàn thi ện qu ản lý VTHKCC, là một trong những yếu tố cần thiết để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khác trong hoạt động VTHKCC ở TP.HCM 14 - Trên cơ sở thực tiễn hoạt động VTHKCC ở Thành phố H ồ Chí Minh, kinh nghiệm quản lý VTHKCC ở các địa phương, đánh giá về th ực trạng trong công tác quản . VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM oOo NGUYỄN LÂM HẢI HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DỊCH VỤ VẬN. “HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập, nghiên cứu và thực tiễn công. xã vận tải 08 PTA Cơ quan Quản lý Vận tải hành khách công cộng Public Transportation Authority 09 VTHKCC Vận tải hành khách công cộng Public Transportation 10 GTVT Giao thông vận tải Transportation 12 M

Ngày đăng: 20/10/2014, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lý luận về công tác quản lý VTHKCC:

  • 1.2.3. Kinh nghiệm trong nước về công tác quản lý VTHKCC:

  • 1.4. Cơ sở pháp lý tổ chức quản lý VTHKCC:

  • 1.4.1. Trung ương:

  • 1.4.2. Thành phố Hồ Chí Minh.

  • 2.1. Tổng quan Quản lý nhà nước về VTHKCC ở TP. HCM.

  • 2.2. Thực trạng về cơ cấu, tổ chức quản lý điều hành VTHKCC bằng xe buýt ở TP.HCM.

  • 2.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về VTHKCC ở TP.HCM:

  • 2.5. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý nhà nước về quản lý điều hành VTHKCC ở TP.HCM:

  • Chương 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VTHKCC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TRUNG TÂM QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG

    • 3.1. Định hướng phát triển VTHKCC và yêu cầu hoàn thiện công tác tổ chức quản lý VTHKCC ở TP HCM:

    • 3.1.2. Yêu cầu hoàn thiện công tác tổ chức quản lý VTHKCC:

    • 3.2. Đề xuất mô hình tổ chức hoạt động và quản lý VTHKCC ở Thành phố Hồ Chí Minh.

    • 3.2.1. Mô hình tổ chức hoạt động VTHKCC.

    • 3.3. Hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ chức quản lý của Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC.

    • 3.3.1. Giai đoạn chưa có loại hình vận tải khối lượng lớn, hệ thống xe buýt đóng vai trò chủ lực trong giao thông công cộng.

    • 3.3.1.1. Tổ chức sắp xếp lại các bộ phận thuộc Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC.

    • 3.3.1.2. Tiến đến mô hình Cơ quan quản lý VTHKCC (PTA).

    • 3.5. Giải pháp hoàn thiện mô hình:

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • TP.HCM là trung tâm kinh tế của miền Nam và là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước. Trong một tương lai không xa, TP.HCM sẽ trở lại vai trò trung tâm Kinh tế và Văn hóa của khu vực Đông Nam Á và châu lục. Để hướng tới mục tiêu này, phát triển một hệ thống giao thông đô thị bền vững với nền tảng là các phương thức vận tải hành khách công cộng hiện đại và hiệu quả là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị giai đoạn từ nay đến năm 2025.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan