Giáo án hình 8 theo chuẩn rất ổn

160 446 0
Giáo án hình 8 theo chuẩn rất ổn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 17.08.2009 Chơng I : Tứ GIáC Ngày giảng: .08.2009 Tiết1. Tứ GIáC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Phát biểu đợc định lý về tổng các góc trong tứ giác 2. Kỹ năng: -Vẽ , gọi tên đợc các yếu tố của tứ giác. - Tính đợc số đo 1 góc của một tứ giác lồi khi biết số đo của các góc kia 3. Thái độ: Cẩn thận trong hình vẽ, kiên trì trong suy luận II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Các dụng cụ vẽ đo đoạn thẳng và góc. Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 5 , mô hình tứ giác Học sinh: Xem bài mới thớc thẳng Các dụng cụ vẽ ; đo đoạn thẳng và góc III. Phơng pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải, nhóm . Tổ chức giờ học: 1, Ôn định tổ chức: 2, Khởi động mở bài: Sơ qua nội dung chơng trình b. Thời gian: 3 ph c. Đồ dùng: d. Tiến hành: Nhắc lại sơ lợc chơng trình hình học 7 Giới thiệu sơ lợc về nội dung chơng I Vào bài mới: mỗi tam giác cố tổng các góc 180 o còn tứ giác thì sao 3, Hoạt động 1: Tìm hiểu về tứ giác, tứ giác lồi a. Mục tiêu: - Phát biểu đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Vẽ , gọi tên đợc các yếu tố của tứ giác. b. Thời gian: 20 phút c. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ các hình 1, 2; mô hình tứ giác d. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?Nhắc lại định nghĩa tam giác GV treo bảng phụ hình 1 ?Tìm sự giống nhau của các hình trên. giới thiệu:Mỗi hình a;b ;c của hình 1 là một tứ giác. ?Các hình a ; b ; c của hình 1 còn có gì giống nhau? GV treo bảng phụ hình 2 và giới thiệu không phải là tứ - HS nêu - HS quan sát Hình tạo thành bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đ- ờng thẳng Hình 2, hai đoạn thẳng BC, 1, Định nghĩa: 1 giác, vì sao ? Vậy thế nào là một tứ giác ? GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác và các yếu tố đỉnh ; cạnh ; góc. GV cho HS làm bài ?1 GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi. ? Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ? GV : (chốt lại vấn đề bằng định nghĩa và nhấn mạnh) : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi GV cho HS làm bài ?2 SGK GV treo bảng phụ hình 3 cho HS suy đoán và trả lời GV ghi kết quả lên bảng ghi kết quả lên bảng Chốt lại : Qua ?2 các em biết đợc các khái niệm 2 đỉnh kề, 2 cạnh kề, 2 đỉnh đối, 2 cạnh đối, góc kề, góc đối, đờng chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác. CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ) có : Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là các cạnh Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. -quan sát hình 3 suy đoán và trả lời. *Định nghĩa: /64 D C B A ?1 *Tứ giác lồi: /65 *Chú ý: /65 ?2 N M D C B A 4, Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tổng các góc của tứ giác a. Mục tiêu: - Phát biểu đợc định lý về tổng các góc trong tứ giác b. Thời gian: 7 phút c. Đồ dùng: d. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ? Hãy tính tổng : Â + DCB ++ = ? Gợi ý: vẽ đờng chéo AC Tóm lại để có đợc kết luận trên ta phải vẽ thêm một đ- ờng chéo của tứ giác rồi sử dụng định lý tổng ba góc trong tam giác để chứng minh nh các bạn đã giải -Tổng các góc của tam giác bằng 180 0 D C B A BÂC + ACBB + = 180 0 CÂD + ACDD + = 180 0 (BÂC + CÂD) + B + +( ACB + ACD ) + D = 360 0 2, Tổng các góc của tứ giác: D C B A Tứ giác ABCD có : Â + DCB ++ = 360 0 Định lý : /65 5,Hoạt động 3: Củng cố a. Mục tiêu: - Tính đợc số đo 1 góc của một tứ giác lồi khi biết số đo của các góc kia b. Thời gian: 13 phút 2 c. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ các hình 5 d. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cho HS làm bài tập 1/66 SGK Treo bảng phụ hình vẽ 5a,b,c và cho HS Hoạt động nhóm (chia thành 3 nhóm) Hoạt động nhóm GV nhận xét ; ghi kết quả lên bảng phụ Hoạt động nhóm làm bài 1 Các nhóm cử đại diện trả lời Nhóm 1 : Hình 5a Nhóm 2: Hình 5b Nhóm 3: Hình 5c Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â + DCB ++ = 360 o 110 0 + 120 0 + 80 0 + x=360 o x=360 0 -110 0 -120 0 - 80 0 x= 50 0 Hình 5b: x = 90 0 Hình 5c: x = 115 0 6, Tổng kết và hớng dẫn ở nhà: GV hệ thống lại nội dung bài: - Tứ giác, tứ giác lồi - Tổng các góc của tứ giác BTVN: Bài 1/66 phần còn lại; bài 2/66 HD: bài 2/66 góc ngoài của tứ giác kề bù với góc trong của tứ giác( có tổng =180 0 ) Ngày soạn: 17.08.2009 Ngày giảng: . 08.2009 Tiết 2 HìNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông - Xác định đợc các yếu tố của hình thang. 2. Kỹ năng: - Nhận dạng đợc một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Vẽ đợc hình thang, hình thang vuông - Sử dụng đợc dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang 3. Thái độ: linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hay đáy bằng nhau) II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ các hình vẽ 15 và 20 Học sinh: Xem bài mới thớc thẳng III. Phơng pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2, Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ b. Thời gian: 7 ph c. Đồ dùng: bảng phụ hình vẽ phần kiểm tra d. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 3 -Treo bảng phụ ?Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi Tính số đo góc C ở hình vẽ sau GV đánh giá và cho điểm -HS lên bảng phát biểu và tính - HS khác cùng làm, theo dõi và nhận xét 120 110 70 C B D A Tứ giác ABCD có : Â + DCB ++ = 360 o 110 0 + 120 0 + C + 70 0 =360 o C=360 o - 110 0 - 120 0 - 70 0 C = 60 0 3, Hoạt động 1:Tìm hiểu định nghĩa hình thang: a. Mục tiêu: - Phát biểu đợc định nghĩa hình thang - Xác định đợc các yếu tố của hình thang. - Nhận dạng đợc một tứ giác là hình thang - Vẽ đợc hình thang b. Thời gian: 20phút c. Đồ dùng:Bảng phụ các hình vẽ 15 d. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?Hình vẽ trên bảng có gì đặc biệt -Giới thiệu hình vẽ nh trên bảng là hình thang ? hình thang là gì -HD hs vẽ hình -giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao của hình thang. cho HS làm bài ?1 - đa bảng phụ vẽ hình 15 -Gọi đại diện mỗi nhóm trả lời cho HS làm bài ?2 -YC hs xác định GT và KL của bài toán ?Nêu cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau - Có AB// CD vì có 2 góc trong cùng phía bù nhau -nêu định nghĩa nh SGK -vẽ hình theo hớng dẫn của GV nghe giới thiệu Chia lớp thành 3 nhóm Nhóm1: a Nhóm2: b Nhóm 3: c -Đại diện mỗi nhóm trả lời a) Tứ giác BCDA ; EFGH là hình thang vì BC // AD ; FG // HE hình c không phải là hình thang vì IN không // MK -Cá nhân làm ?2 - HS tại chỗ nêu -Dựa vào 2 tam giác bằng nhau 1 Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song ABCD hình thang AB // CD AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy) AD và BC : Các cạnh bên AH : là một đờng cao của hình thang. ?1 Tứ giác BCDA ; EFGH là hình thang vì BC // AD ; FG // HE ?2 a, 4 A B B H D ?Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song ?Rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau AB // CD Â 1 = 1 C AD // BC Â 2 = 2 C ABC = CDA (g.c.g) AD = BC ; AB = CD Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên ấy bằng nhau ; hai cạnh đáy bằng nhau : AB // CD Â 1 = 1 C ABC = CDA (c.g.c) AD = BC ; Â 2 = 2 C AD // BC Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau GT hthangABCD (AB//CD) AD// BC KL AD=BC AB=CD 2 1 2 1 D C B A Chứng minh b, GT hthang ABCD (AB//CD),AB=CD KL AD=BC AD// BC 2 1 2 1 D C B A Chứng minh 4, Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình thang vuông : a. Mục tiêu: - Phát biểu đợc định nghĩa hình thang vuông - Nhận dạng đợc một tứ giác là hình thang vuông. - Vẽ đợc hình thang vuông b. Thời gian: 6 ph c. Đồ dùng: thớc kẻ êke d. Tiến hành: GV vẽ hình 18 tr 70 SGK lên bảng ?Hình thang ABCD có gì đặc biệt ? =>hình thang ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông ? - HS quan sát -Có 1 góc vuông -HS trả lời 2. Hình thang vuông: C B D A *Định nghĩa: /70 ABCD là hình thang vuông AB // CD AD AB 5,Hoạt động 3:Củng cố 5 a. Mục tiêu: nhận dạng đợc 1 tứ giác là hình thang b. Thời gian:10ph c. Đồ dùng: bảng phụ hình 20 d. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV treo bảng phụ -Cho hs làm bài 6/70 -Gọi hs lên bảng kiểm tra -Cho hs làm bài 7/7 ?Nêu cách giải cá nhân làm bài 6/71 -HS lên bảng kiểm tra -Dựa vào tính chất 2 đờng thẳng song song Bài 6/71 Tứ giác ABCD và MNIK là các hình thang Bài 7/71 a) x = 100 0 ; y = 140 0 6, Tổng kết và hớng dẫn ở nhà: 2 ph Hình thang, hình thang vuông -Làm bài tập: 7,8/71 HD: Bài 7b : Dựa vào 2 góc so le trong, 2 góc đồng vị Son: 23.08.09 Ging:26.08.09 Tiết 3: HìNH THANG Cân I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Phát biểu c nh ngha, cỏc tớnh cht, cỏc du hiu nhn bit hỡnh thang cõn 2. Kĩ năng: -Vẽ đợc hình thang cân, nhận biết đợc hình thang cân. - S dng đợc nh ngha, tớnh cht ca hỡnh thang cõn trong tớnh toỏn v chng minh - Chng minh đợc1 t giỏc l hỡnh thang cõn. 3. Thái độ: - cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Thc thng , thc o góc , bng ph v sn hình 23-24 (SGK-72) -HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thớc thẳng, thớc đo góc. III. Phơng pháp: IV-Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ: a. Mục tiêu:Củng cố định nghĩa hình thang, hình thang vuông b. Thời gian: 5 ph c. Đồ dùng: d. Tiến hành - Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? - Nêu các nhận xét về hình thang. 6 3,Hoạt động1: Định nghĩa a. Mục tiêu: - Phát biểu c nh ngha hỡnh thang cõn -Vẽ đợc hình thang cân, nhận biết đợc hình thang cân. b. Thời gian: 10 ph c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24 d. Tiến hành: - Thế nào là tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân? - GV giới thiệu hình thang cân qua hình vẽ 23trên bảng phụ. - Thế nào là hình thang cân? -GV nhấn mạnh 2 ý của định nghĩa hình thang cân: +Hình thang +Hai góc kề bằng nhau - Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? - Nếu ABCD là hình thang cân( đáyAB, CD)thì các góc của hình thang cân có đặc điểm gì? - GV chốt lại 2 yếu tố của hình thang cân. - GV giới thiệu hình 24 lên bảng phụ yêu cầu HS làm?2. - GV gọi HS trình bày ?2. - GV nhận xét chốt lại đặc điểm của hình thang cân. - HS trả lời. +Tam giác cân là 1 tam giác có 2 cạnh bằng nhau. +Trong tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau. - HS quan sát hình 23 trả lời ?1 - HS: Hình thang cânlà hình thangcó 2 góc kề một đáy bằng nhau. - HS đọc định nghĩa trong SGK - HS trả lời: Tứ giác ABCD là hình thang cân == BAhoacDC CDAB // - HS trả lời = và = - HS quan sát hình 24 thực hiện ?2 Hình 24 a, c, d là các hình thang cân. 1. Định nghĩa ?1 hình thang ABCD có: + AB// CD + = ABCD là hình thang cân D C B A Tứ giác ABCD là hình thang cân == BAhoacDC CDAB // * Chú ý: SGK-72 ?2 a. Hình 24a, c, d là các hình thang cân. b. H.24a: = = 80 0 H.24c = 70 0 H.24d: = 90 0 c. Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. 4,Hoạt động2: Tính chất a. Mục tiêu: - Phát biểu c cỏc tớnh cht hỡnh thang cõn b. Thời gian: 15 ph c. Đồ dùng: Thc thng , thc o góc d. Tiến hành: -Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân? - GV giới thiệu đó chính là nội dung của định lý 1. - Hãy nêu giả thiết kết luận của định lý? - Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau? - GV hớng dẫn HS vẽ thêm hình phụ. - Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau - HS đọc định lý trong SGK- 72 HS nêu giả thiết kết luận của định lý - HS nêu cách chứng minh. 2. Tính chất a. Định lý 1 E D C B A 7 IV.Tổng kết và hng dn ở nhà: - Hc thuc nh ngha, tính cht, DHNB ca hình thang cân , tìm thêm cách chng minh khác nh lý 1 - BTVN : 12, 15 SGK 74,75. HD : Bài 15 . Để C/M BDEC là hthang cân ta phải cm +. BD // EC +. = Ngày soạn: Ngàygiảng: Tiết 4. LUYệN TậP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân. - Vận dụng đợc các kiến thức đã học: Định nghĩa , tính chất, và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân để giải bài tập. 2. Kỹ năng. - Chứng minh đợc 1 tứ giác là hình thang cân 3. Thái độ. Cẩn thận, tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV:Thớc thẳng, compa. 2. HS: Thớc, com pa, bài tập về nhà. III. Phơng pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải IV. Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ: a. Mục tiêu:- Phát biểu đợc định nghĩa, tính chất của hình thang cân - Nêu đợc các dấu hiệu nhận biết hình thang cân b. Thời gian: 5 ph c. Đồ dùng: d. Tiến hành: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động1. Dạng bài chứng minh tứ giác là hình thang cân. a. Mục tiêu:- Chứng minh đợc 1 tứ giác là hình thang cân b. Thời gian: 20 ph c. Đồ dùng: Thớc thẳng, compa. d. Tiến hành: -Thực hiện bài 15(SGK-15) -Gọi 1 HS đọc đề bài 15 - GV phân tích đề bài, gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL. ?Nêu cách c/m tứ giác BDEC là hthang cân ?Để c/m DE//BC ta làm ntn - GVchốt lại Phơng án c/m BDEC hthang cân. DE//BC , = - HS cá nhân t/ hiện bài 15 - HS đọc đề bài. - HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL. - HS nêu cách c/m +DE//BC + = - HS trả lời: ta phải c/m = 1. Bài 15(SGK-75) 1 1 E D C B A GT D ,E AC AB = AC, AD = AE KL BDEC là hthang cân. Chứng minh Vì ABC cân tại A nên ta có: 8 = GT = = T/C cân. - Gọi 1 HS lên bảng c/m. -Gv chốt cách làm dạng1 - HS trình bày bài làm. = = (1) mà AD = AE cân tại A = = (2) Từ (1)&(2) = Mà , ở vị trí đồng vị DE//BC Hình thang BDEC có DE//BC và = BDEC là hthang cân. Hoạt động2. Dạng bài tổng hợp a. Mục tiêu:Vận dụng đợc tính chất của hình thang cân để giải bài tập b. Thời gian: 20 ph c. Đồ dùng: Thớc thẳng, compa. d. Tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài 18tr 75 - Hãy xác định các yếu tố đã cho của bài toán. - Gv phân tích bài toán, gọi HS vẽ hình ghi GT- KL của bài . - GV nhận xét hình vẽ, cách ghi GT-KL của HS. - Nêu cách c/m tam giác cân? - Để c/m BDE cân ta làm ntn? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày phần a. - Nêu các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác? - GV hớng dẫn HS c/m phần b. ACD = BDC(c-g-c) = , AC =BD, DC chung = = GT, cmt - Gọi HS trình bày phần b. - HS đọc đề bài 18 tr 75. -HS xác định yếu tố đã cho của bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL của bài. - HS: 2 cạnh bên của tam giác đó bằng nhau. - Ta c/m BE=BD - HS lên bảng trình bày - HS trình bày các t/h bằng nhau của 2 tam giác. - HS trả lời theo sự hdẫn của GV. - HS lên bảng trình bày. - HS: vì có hai góc ở đáy 2.Bài 18(SGK-75) C D E B A GT ABCD (AB//CD) AC=BD, BE//AC, E DC KL a. BDE cân. b. ACD = BDC. c.HthangABCD cân. Chứng minh a.hthang ABEC có AC//BE (gt) AC=BD(nx về hthang) Mà AC = BD (gt) BE =BD BDE cân. b. Vì BDE cân (cm câu a = . (1) Mà AC//BE (gt) = (đvị) (2) Từ (1) & (2) = Xét ACD và BDC. Có AC =BD (gt) 9 - Vì sao hthang ABCD là hthang cân? - GV củng cố lại cách làm bài 18. bằng nhau. - HS nhắc lại các kthức cơ bản đã áp dụng vào bài 18. = Cạnh CD chung ACD = BDC (c-g-c) c.Ta có ACD = BDC = (2 góc t/ = nhau) Do đó hình thang ABCD Có = Hình thang ABCD cân. V. Tổng kết - hớng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức cơ bản về hthang, hthang cân, các dạng bài đã chữa. - BTVN:16,17(SGK-75) HD: Bài 16 tơng tự nh bài 15. Bài 17 làm theo hdẫn ở h.32. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5. ĐƯờNG TRUNG BìNH củA TAM GIáC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. -Phát biểu đợc định nghĩa, các tính chất về đờng trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc các định lý về đờng trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song - Vẽ đợc đờng tung bình của tam giác. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy hoc. 1. GV: Thớc, compa, bảng phụ(H.33). 2. HS: Thớc thẳng, compa. III. Phơng pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải IV.Tổ chức giờ học: 1. ổn định. 2. Khởi động mở bài: a. Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, dự đoán b. Thời gian: ph7 phút c. Đồ dùng: d. Tiến hành: Vẽ tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho D là trung điểm của AB. Vẽ đờng thẳng xy đi qua D và song song với BC cắt AC tại E. Dùng thớc đo và cho biết vị trí của điểm E trên AC. y x E D C B A Dự đoán: E là trung điểm của AC 10 [...]... gthiệu bài toán vẽ hình đthẳng có 2 điểm bằng dcụ thớc và compa đgl bài toán dựng hình Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết 16 a Mục tiêu: Nêu đợc các bài toán dựng hình đã biết b Thời gian: phút c Đồ dùng: bảng phụ hình 46,47 d Tiến hành: - ở lớp 6 và lớp 7 ta đã biết - HS trả lời các bài toán dựng 2 Các bài toán dựng hình đã cách giải của các bài toán hình đã biết biết dựng hình nào? - GV:... quan sát hình 78 trong SGK hãy cho biết hình - HS quan sát hình 78 trả lời hình H và H đối xứng nhau qua O 31 H và H có mối quan hệ gì? 5 Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng a Mục tiêu: - Nhận biết đợc hình có tâm đối xứng b Thời gian: 10 phút c Đồ dùng: chữ cái N, S, E + Bảng phụ hình 79 d Tiến hành: - Gọi HS đọc ?3 - HS đọc ?3 3 Hình có tâm đối xứng - GV gthiệu hình 79 lên bảng - HS quan sát hình 79... mở bài: kiểm tra bài cũ a Mục tiêu: củng cố cho hs các bớc của bài toán dựng hình b Thời gian: 7 phút c Tiến hành: - Bài toán dựng hình là gì? Nêu các bớc của bài toán dựng hình? 18 - Trong các bớc của bài toán dựng hình phải trình bày phần nào? HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng bài dựng hình thang a Mục tiêu: dựng đợc 1 hình thang khi biết các yếu tố về cạnh b Thời gian: 35phút c Đồ dùng:... đợc định nghĩa hình chữ nhật b Thời gian: 10 phút c Đồ dùng: d Tiến hành: - yêu cầu HS lấy VD trong - HS lấy VD về hình chữ 1 Định nghĩa: SGK tr 97 thực tế về hình chữ nhật nhật A B - Theo em hình chữ nhật là 1 - Hình chữ nhật là tứ giác có 4 tứ giác có đặc điểm gì về góc? góc vuông - GV hớng dẫn vẽ hình chữ D C nhật - HS vẽ hình chữ nhật ABCD là hình chữ nhật - Hình chữ nhật có phải là hình bình hành... HS làm bài 36 (87 ) - HS cá nhân làm bài 36 hình Bài 36( SGK- 87 ) - Gọi HS đọc đề bài 36 , nêu - HS đọc đề, tóm tắt btoán yếu tố đã cho của bài C y A 4 - GV phân tích đề gọi HS vẽ hình ghi GT, KL - HS vẽ hình ghi GT- KL O 3 x 2 1 B GT = 50 A đx với B qua Ox 23 C đx với A qua Oy KL a, So sánh OB và OC - Để so sánh OB và OC ta làm ntn? Nêu cách làm? - HS nêu cách so sánh OB = OC b, Giải a, Theo giả thiết... quan câu a Hoạt động 2: Dạng bài tập về đờng TB của hình thang a Mục tiêu:vận dụng đợc định lý về đờng trung bình của hình thang b Thời gian: 20phút c Đồ dùng: d Tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài 26 (80 ) - HS đọc đề bài 26 2 Bài 26(SGK -80 ) -GV vẽ hình sẵn trên bảng phụ yêu cầu HS dựa vào hình vẽ nêu GT, KL của bài toán A - HS quan sát hình vẽ nêu GT- KL C E 8cm B D x 16cm F H G y -Để tính độ dài đoạn CD, GH... Tiến hành: - Yêu cầu HS thực hiện bài - HS làm bài 31 (83 ) 1 Dạng bài dựng hình thang 31( 83 ) Bài 31( SGK- 83 ) - Gọi HS đọc đề và tóm tắt - HS đọc và tóm tắt bài toán bài 31 GT AB=AD=2cm AC= DC= 4cm - GV yêu cầu HS vẽ phác - HS vẽ hình cần dựng theo KL Dựng hthang ABCD hình cần dựng các yếu tố đã cho a, Cách dựng B A 2cm 4cm 2cm D 4cm - Dựa vào hình vẽ phác hãy nêu nào dựng đợc ngay? - ADC dựng đợc... quan sát hình theo hdẫn ớng dẫn HS ôn lại cách dựng của GV (SGK- 81 ,82 ) Hoạt động 3: Dựng hình thang a Mục tiêu: - Sử dụng đợc thớc và compa để dựng hthang theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bầy hai phần : cách dựng và c/m b Thời gian: 25 phút c Đồ dùng: thớc và compa d Tiến hành: Xét VD trong SGK - HS đọc ví dụ trong SGK tr 3 Dựng hình thang 82 a Ví dụ: - Gọi GS tóm tắt bài toán? -HS tóm... bình hành - Thế nào là hình bình hành? - Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK tr 90 - Hình thang có phải là hình bình hành không? - Hình bình hành có phải là hthang không? 70 = 180 0 + = 180 0 B A - HS trả lời + - Tứ giác có các góc kề với 1 cạnh bù nhau thì các cạnh đối có đặc điểm gì? 1 Định nghĩa ?1 D 110 C ABCD có + = 180 0 + - Các cạnh đối song song 70 = 180 0 AB // CD, AD // BC - Hình bình hành là 1 tứ... hình bình hành để nhận dạng hình bình hành b Thời gian: 15 phút c Đồ dùng: bảng phụ đề bài d Tiến hành: Đề bài Trong các tứ giác ở hình vẽ sau tứ giác nào là hình bình hành? vì sao? B A E U S 70 F P V D Y C 110 H 70 G K R X Đáp án Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau ( 2,5đ) Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối song song do các góc trong cùng phía có tổng bằng 180 0 . Hình 5a Nhóm 2: Hình 5b Nhóm 3: Hình 5c Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â + DCB ++ = 360 o 110 0 + 120 0 + 80 0 + x=360 o x=360 0 -110 0 -120 0 - 80 0 x= 50 0 Hình 5b: x = 90 0 Hình. bài toán dựng hình nào? - GV: Treo bảng phụ H 46;47 h- ớng dẫn HS ôn lại cách dựng. - HS trả lời các bài toán dựng hình đã biết. - HS quan sát hình theo hdẫn của GV. 2. Các bài toán dựng hình. trong của tứ giác( có tổng = 180 0 ) Ngày soạn: 17. 08. 2009 Ngày giảng: . 08. 2009 Tiết 2 HìNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông - Xác

Ngày đăng: 20/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÌNH THOI

  • TiÕt 44 :TR­êng hîp ®ång d¹ng thø nhÊt.

  • TiÕt 45:TR­êng hîp ®ång d¹ng thø hai.

  • TiÕt 46 :TR­êng hîp ®ång d¹ng thø ba.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan