bái. van ban: con rong chau tien

159 1.8K 0
bái. van ban: con rong chau tien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :13/8/2011 Ngày dạy :14/8/2011 Tiết 1 con rồng, cháu tiên A. MC TIấU CN T: A. MC TIấU CN T: 1/ Kin thc: HS nm c - Khỏi niờm th loi truyn thuyt - Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn thuyt giai on u. - Búng dỏng lch s thi kỡ dng nc ca dõn tc ta trong mt tỏc phm VHDG thi kỡ dng nc. 2/ K nng: - Rốn k nng c din cm vn bn truyn thuyt. - Nhn ra nhng s vic chớnh ca truyn. - Nhn ra 1 s chi tit tng tng kỡ o trong truyn. 3/ Thỏi : - Giỏo dc lũng t ho v ngun gc t tiờn. B. CHUN B: B. CHUN B: - Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi Sgk. C. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: (1 phút) Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Nguồn gốc đó đợc gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu đợc điều đó. Truyện Con Rồng, cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Vậy, nội dung, ý nghĩa của truyện này là gì? Để thể hiện những nội dung, ý nghĩa ấy thì truyện đã sử dụng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Tiết học này sẽ giúp chúng trả lời những câu hỏi ấy. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng Hoạt động 1 (13 phút) I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích Gv hớng dẫn Hs cách đọc. Gv đọc. 1. Đọc, kể Gọi Hs đọc truyện theo kiểu phân vai: 1 em vai ngời dẫn truyện, 1 em vai Lạc Long Quân và 1 em vai Âu Cơ. Hs nhận xét. Gọi Hs kể lại truyện. Gv: Kể. Gọi Hs đọc chú thích ở Sgk. 2. Chú thích. ? Dựa vào phần chú thích, em hãy cho * Truyền thuyết là truyện dân gian kể về 1 biết thế nào là truyền thuyết? Gv giải thích, hình thành khái niệm truyền thuyết cho học sinh. các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lõi là sự thật lịch sử. - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. ? Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử. Vậy truyền thuyết có phải là lịch sử không? (Truyền thuyết không phải là lịch sử vì nó là tác phẩm nghệ thuật, lý tởng hoá). * Nhận xét sự kiện đặc điểm tiêu biểu của văn tự sự. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. II. Tìm hiểu văn bản * Bố cục: ? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? Giới hạn và nội dung của từng phần? - Phần đầu: Từ đầu -> Long Trang: Việc gặp gỡ và kết hôn của Long Quân và Âu Cơ. - Phần 2: Tiếp -> lên đờng: Việc sinh con và chia con. - Phần 3: Còn lại: Sự trởng thành của các con. 1. Giới thiệu nhân vật ? Truyện có nhân vật chính nào? * Nguồn gốc: ? Cho biết nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Lạc Long Quân: Nòi Rồng, sống ở dới nớc, con Thần Long Nữ. Gv: Giải thích từ Hán Việt Thần Nông, Thuỷ cung. - Âu Cơ: Dòng tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông. => Thần. * Hình dạng: ? Những chi tiết nào trong truyện miêu tả hình dáng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Lạc Long Quân: Sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. - Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần. ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? => Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ. ? Lạc Long Quân đã làm gì để giúp nhân dân? Việc làm đó có ý nghĩa gì? * Việc làm: Lạc Long Quân giúp dân diệt Ng Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, dạy dân cách trồng trọt. Gv giải thích chú thích (1). -> Sự nghiệp mở nớc. Hs: Thảo luận, trình bày. Gv: Chốt lại. 2. Sự nghiệp sinh thành ra các vua Hùng và dòng giống Tiên, Rồng. ? Họ gặp nhau trong hoàn cảnh nào? ? Nàng Âu Cơ sinh nở nh thế nào? - Âu Cơ đến thăm vùng đất Lạc gặp Lạc Long Quân -> Kết duyên -> Sinh bọc 2 trăm trứng, đẻ trăm con. Con không cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, khoẻ mạnh nh thần. ? Việc sinh nở của Âu Cơ gợi cho em suy nghĩ gì? => Kì lạ. ? Họ chia con nh thế nào? Để làm gì? - 50 con theo cha xuống biển - 50 con theo mẹ lên núi -> Cai quản các phơng. (Khi cần giúp đỡ nhau) -> Đoàn kết. ? Theo truyện này thì ngời Việt con cháu của ai? Gv: Giải thích từ Phong Châu - > Cùng một mẹ sinh ra. - Con trởng làm vua, hiệu Hùng Vơng -> Nguồn gốc của ngời Việt Nam, tự xng con Rồng, cháu Tiên -> Đoàn kết. ) III. Khái niệm chi tiết tởng tợng, kỳ ảo và ý nghĩa của những chi tiết ấy Cho HS nhắc lại những chi tiết tởng t- ợng, kì ảo trong bài? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng t- ợng, kì ảo? - Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo là những chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định nào đó. ? Những chi tiết đó có ý nghĩa gì? + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện. + Thần kì hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn kính nguồn gốc tổ tiên. + Làm tăng thêm sức hấp dẫn của tác phẩm. ? Truyện đợc kể theo trình tự nào? Cách giới thiệu truyện? Cách giới thiệu nhân vật? * Truyện đợc kể theo trình tự thời gian: giới thiệu nhân vật từ nguồn gốc -> hình dạng đặc điểm tiêu biểu của văn tự sự. IV. ý nghĩa truyện Con Rồng, cháu Tiên ? Nêu ý nghĩa chung của truyện Con Rồng, cháu Tiên? - Giải thích, suy tôn nguồn gốc thiêng liêng, cao quý của cộng đồng ngời Việt. - Đề cao nguồn gốc chung, biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta. ? Qua truyện này, chúng ta hiểu gì về nguồn gốc của cộng đồng ngời Việt? Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk). Ghi nhớ: (Sgk) V. Luyện tập Bài tập 1:Truyện: Khẳng định: Dân tộc Việt Nam đợc sinh ra từ một mẹ -> Thể hiện tinh thần đoàn kết, thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau. 3 Gv: Yêu cầu Hs kể chuyện. Bài tập 2: Yêu cầu kể: - Đúng cốt truyện, chi tiết. - Dùng văn nói. - Diễn cảm. 4. Củng cố: (2 phút) - Kể diễn cảm lại truyện Con Rồng, cháu Tiên. - ý nghĩa của chi tiết tởng tợng, kỳ ảo. - ý nghĩa chung của truyện Con Rồng, cháu Tiên. - Khái niệm về truyền thuyết. - Hệ thống lại kiến thức. - Nhắc lại ghi nhớ (Sgk). 5. Dặn dò: (2 phút) - Tìm đọc một số truyện của dân tộc khác nói về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam. - Học bài cũ (Ghi nhớ). - Nghiên cứu các bài tập còn lại. - Đọc, tìm hiểu phần đọc thêm (Sgk - Trang 8, 9). - Chuẩn bị bài Bánh chng, bánh giầy theo gợi ý câu hỏi (Sgk - 12). D. Rút kinh nghiệm: 4 Ngày soạn :13/08/2011 Ngày dạy : Tiết 2 bánh chng, bánh giầy Hớng dẫn đọc thêm (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản. - Cách giải thích của ngời Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- một nét văn hoá của ngời Việt. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu 1 văn bản thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. T tởng: Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ văn hoá dân tộc. B. chuẩn bị : - Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Đa ra một hệ thống các đề mục, câu hỏi để giúp HS tìm hiểu truyện. Tranh cho HS quan sát. - Học sinh: Học bài. Đọc bài, tóm tắt nội dung cốt truyện. Soạn bài theo câu hỏi gợi ý ở Sgk. C. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là truyền thuyết? - Nêu ý nghĩa sâu xa và lý thú của chi tiết Trăm trứng nở trăm con. - Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: (1 phút) Mỗi khi xuân đến, tết về, ngời Việt Nam chúng ta thờng nhớ đến hai câu đối rất hay: Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ Bày nêu, tràng pháo, bánh chng xanh. Bánh chng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú . Vậy hai thứ bánh đó đợc bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu đợc điều đó? Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng I. Hớng dẫn đọc, kể, tìm hiểu chú thích Gv nêu yêu cầu đọc. Gv đọc. Hs đọc. 1. Đọc, kể 5 Giọng chậm rãi, tình cảm. Chú ý lời nói của thần trọng bài: âm vang xa xa. Giọng vua Hùng phải đỉnh đạc, chắc, khoẻ. Gv: Gọi Hs kể lại chuyện. Gv: Kể. Gọi Hs đọc chú thích ở Sgk. 2. Chú thích Chú ý: 1,2,3,4,7,9,12,13. II. Tìm hiểu văn bản * Bố cục: ? Theo em có thể chia truyện theo bố cục nh thế nào? 3 phần: - Phần 1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn ngời nối ngôi. - Phần 2: Tiếp -> hình tròn: Cuộc đua tài dâng lễ vật. - Phần 3: Còn lại: Kết quả cuộc thử tài. Gv: Gọi Hs đọc đoạn đầu. 1. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi ? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? * Hoàn cảnh truyền ngôi: + Vua đã già, giặc yên, đất nớc thái bình, vua có thể tập trung chăm lo cho nhân dân no ấm. + Các con đông (20 lang). Gv: Giải thích chú thích 1,2,3. * ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối đ- ợc chí vua, không nhất thiết phải là con trởng. Gv giải thích: Trong truyện cổ dân gian, giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật). * Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài: Dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha. (Nhân lễ Tiên Vơng, ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi). Hs: Đọc từ đoạn: Các Lang Tiền Vơng. 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật của các lang. Gv: Giải thích chú thích (4) ? Các ông Lang có đoán đợc ý vua không? Họ đã dâng lên vua những lễ vật gì? Gv: Giải thích chú thích (9) - Các ông Lang không đoán đợc ý vua -> Làm cổ thật hậu: Tìm các vật quý trên rừng,dới biển. Nhng không thoả mãn ý vua. HS: Kể tóm tắt đoạn: Ngời buồn nhất hình tròn. ? Lang Liêu khác với các Lang khác ở điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? - Lang Liêu đợc thần giúp đỡ: + Chàng là ngời thiệt thòi nhất: sớm mồ côi mẹ. Ra ở riêng và luôn chăm lo việc đồng áng. + Thân phận gần gũi với nhân dân. ? Món lễ vật mà Lang Liêu dâng lên vua cha là gì? - Dâng hai thứ bánh (Chng, giầy). Chng: Đất; Giầy: Trời. Gv: Giải thích chú thích (7) ? Tại sao thần không chỉ bảo cách làm bánh cụ thể? (Muốn thử trí thông minh + Là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần. -> Lấy gạo làm bánh. 6 của Lang Liêu) 3. Kết quả cuộc thi tài ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng? - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (Quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản phẩm cho chính con ngời làm ra). Chú thích (13), (14). ? Hai thứ bánh này có ý nghĩa gì? - Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (Bánh chng: tợng trng cho trời; Bánh giầy: T- ợng trng cho đất.). -> Phát triển nghề nông thì dân mới ấm no, thái bình. ? Tại sao vua cha không chọn ngay mà ngẫm nghĩ rất lâu? (Thận trọng, suy nghĩ lời Lang Liêu có đúng không?). -> Hợp ý vua. ? Việc vua cha chọn Lang Liêu làm ngời nối ngôi thể hiện Lang Liêu là ngời nh thế nào? => Lang Liêu tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời sinh ra mình. III. ý nghĩa của truyện ? Nêu ý nghĩa của truyện Bánh chng, bánh giầy. - Giải thích nguồn gốc của sự vật (bánh chng, bánh giầy). ? Cách giới thiệu truyện có giống với cách giới thiệu truyện Con Rồng, cháu Tiên.? (Giới thiệu sự việc, sự kiện). - Đề cao lao động, đề cao nghề nông. - Ước mơ có một vị vua hiền. Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk) IV. Luyện tập Hs: Trao đổi ý kiến, thảo luận về phong tục ngày tết làm bánh chng, bánh giầy của nhân dân ta? Gv: Nhận xét, kết luận. Ghi điểm. - ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy: + Thể hiện truyền thống hiếu thảo, trân trọng những ngời đã sinh ra mình (thờ cúng trời đất, ông bà tổ tiên ). Nhớ ơn những tiền nhân. + Trân trọng sản phẩm do mình làm ra. -> Đề cao lao động, nghề làm nông. Học sinh tự làm bài tập 2. Bài tập 2: 4. Củng cố: (2 phút) - Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? - Nội dung, ý nghĩa của truyện. - Hệ thống lại kiến thức bài học. - Chốt lại nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dò: (2 phút) - Đọc, kể lại chuyện. - Phát biểu cảm nghĩ. - Học bài cũ: Nội dung, ý nghĩa của truyện Bánh chng, bánh giầy. - Chuẩn bị bài Thánh Gióng. D.Rút kinh nghệm: 7 Ngày soạn :13/8/2011 Ngày dạy: / / Tiết 3 từ và cấu tạo từ tiếng việt A. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ cụ thể là: + Khái niệm về từ: + Đơn vị cấu tạo từ (Tiếng): + Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy): 2. Kỹ năng: - Nhận diện phân loại đợc khái niệm các từ loại và phân tích cấu tạo từ: 3. T tởng: - Giáo dục h/s yêu quí và ham thích tìm hiểu TViệt: B. chuẩn bị : - Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ. - Học sinh: Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Ôn tập về từ và tiếng. C. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: (1 phút) Vốn ngôn ngữ của mỗi ngời phong phú và đa dạng, trớc hết là do độ phong phú về từ của mỗi ngời. Sự phong phú về vốn từ sẽ dẫn đến sự phong phú về kiến thức của con ngời. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu rõ về từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt. Hoặc: Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời muốn hiểu biết nhau thì phải giao tiếp với nhau (nói hoặc viết). Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đợc cấu tạo bằng từ, cụm từ Vậy, từ là gì? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng ) I. Định nghĩa về từ Hs: Xét ví dụ I(1) - Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk) - Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. 2. Nhận xét: Lập danh sách từ, tiếng: ? ở ví dụ trên có bao nhiêu nhiêu từ, trong đó có bao nhiêu từ một tiếng và Từ Một tiếng Nhiều tiếng - Thần - và - Trồng trọt. - Dạy - cách - Chăn nuôi 8 bao nhiêu từ nhiều tiếng (2 tiếng trở lên). - Dân - Ăn ở - Cách Hs: Trả lời. Gv: Chốt. * Nhận diện từ trong câu và tiếng trong từ. - Câu văn gồm 9 từ và 12 tiếng. ? Theo em, tiếng và từ, đơn vị nào nhỏ hơn? - 9 từ kết hợp với nhau tạo thành một đơn vị gọi là câu. ? Tiếng dùng để làm gì? - Tiếng là âm thanh đợc phát ra, dùng để cấu tạo từ. ? Khi nào một tiếng đợc coi là một từ? - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. Hs: Thảo luận, trình bày. - Có từ chỉ có một tiếng, có từ có nhiều tiếng. ? Từ đợc dùng để làm gì? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. ? Em hiểu thế nào là từ? 3. Ghi nhớ: (Sgk) Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk) Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ. ) II. Phân loại từ Hs: Đọc yêu cầu mục II(1) Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk) Gọi Hs lên điền vào bảng phân loại. 2. Nhận xét: Kiểu cấu tạo từ Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy. Từ láy Trồng trọt. ? Trong câu văn trên, các từ có gì khác nhau? (Số tiếng). - Số tiếng. + Từ có một tiếng -> Từ đơn. + Từ có nhiều tiếng -> Từ phức. ? Từ có mấy loại lớn? Hãy tìm từ một tiếng và từ 2 tiếng trong câu? - Từ: Từ đơn (gồm 1 tiếng) và từ phức (hơn 1 tiếng). ? Trong từ phức có mấy loại nhỏ? ? Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? - Từ phức: Từ ghép (các tiếng có quan hệ về nghĩa) và từ láy (quan hệ láy âm). - Từ láy: Láy hoàn toàn và láy bộ phận (phụ âm đầu và vần). ? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? ? Thế nào là phức? Cho ví dụ? ? Từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau? Cho ví dụ? 3. Ghi nhớ: (Sgk) Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk) Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ. III. Luyện tập Bài tập 1: Hs thảo luận. Bài tập 1: a. Từ ghép: nguồn gốc, con cháu 9 Lên bảng trình bày bài tập 1. Gv: Nhận xét, ghi điểm. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: gốc rễ, gốc tích, gốc gác, cội nguồn, dòng dõi, tổ tiên c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cha mẹ, cậu mợ, chú bác, cô dì, dì dợng, mẹ con Hs đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2: Quy tắc sắp xếp từ: Gọi Hs sắp xếp. Lên bảng làm. a. Theo giới tính: nam trớc, nữ sau. Hs: Trình bày. Gv: Nhận xét, ghi điểm. b. Theo bậc: trên trớc, dới sau. Bài tập 4: Hs: Làm bài tập 4 theo yêu cầu. Thút thít: miêu tả tức tởi, rng rức, tiếng khóc sụt sùi * Bài tập thêm: Các từ sau thuộc loại từ nào? - Hoa hồng -> Từ ghép. - Hoa vàng -> Cụm từ - Máy móc -> Từ láy. 4. Củng cố: (2 phút) - Khái niệm từ , tiếng. - Phân loại từ tiếng Việt. - Hệ thống kiến thức. - Chốt lại nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ: phần ghi nhớ (Sgk - Trang 14, 15). - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Từ mợn. D. Rút kinh nghiệm: . 10 [...]... mợn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1 Kiến thức - Khái niệm từ mợn - Nguồn gốc của từ mợn trong tiếng việt - Nguyên tắc mợn từ trong tiếng việt - Vai trò của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản 2 Kĩ năng - Nhận biết đợc các từ mợn trong văn bản - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mợn - Viết đúng những từ mợn - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mợn - Sử dụng từ mợn trong... có thể thay thế cho nhau trong những kết hợp em vừa tìm đợc không? ? Chọn trong số các từ chết, hi sinh, - Trong trận đấu ác liệt vừa qua nhiều, thiệt mạng một từ thích hợp để điền nhiều đồng chí đã hi sinh vào chỗ trống? ? Giải thích nghĩa của từ đi trong - Đi: Hoạt động dời chỗ, với tốc độ bình thcâu sau: Chúng tôi đang bớc đi trên ờng, bằng hai chân và không cùng nhấc con đờng thẳng tắp khỏi mặt... tập đã làm - Làm các bài tập trong sách bài tập (6, 7 - Trang 17) - Chuẩn bị bài Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ 30 Ngy dy: Tiết 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự A Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự - Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1/ Kiến thức - Vai trò của nhân vật và sự việc trong văn tự sự - ý nghĩa và mối... vì nó kể chuyện bé Mây và mèo con bàn nhau bẫy chuột nhng mèo Tại sao? tham ăn nên đã mắc vào bẫy -> Mục Hs: Thảo luận, trình bày đích chế giễu tính tham lam của mèo Gv: Nhận xét, kết luận ? Kể lại câu chuyện trên? - Kể cần nắm đợc các chi tiết: + Bé Mây và mèo con bàn cách bẫy chuột + Tin rằng chuột sẽ sa bẫy + Mơ xử án lũ chuột + Mèo con sa bẫy Gv cho Hs đọc 2 văn bản trong bài tập 3 * Bài tập 3: Hai... trả thù hàng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh ? Nhân vật chính trong truyện này là 1 Vua Hùng kén rể ai? ( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh) ? Truyện đợc gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam? (Thời đại các vua Hùng) ? Vua Hùng kén rễ trong điều kiện nh - Lý do kén rể: thế nào? + Vua chỉ có một ngời con gái xinh đẹp + Cả hai chàng trai đến cầu hôn cùng một lúc, đều tài giỏi ? Sơn Tinh,... việc kết thúc trong các sự việc trên? ? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào đợc không? Vì sao? - Trong các sự việc trên, không bớt đợc sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không đợc giải thích rõ ? Các sự việc đợc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các sự việc ấy đợc không? 31 Nội dung I Đặc điểm của s.việc và nhân vật trong văn tự sự:... có lí do để hai thần thi tài ? 6 Yếu tố trong truyện ST, TT có ý nghĩa gì? - 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của truyện ? Theo em đặc điểm của s.việc trong văn tự phải đảm bảo những yếu tố nào? ? Hãy kể tên các nhân vật trong truyện STTT? - (5 nhân vật) ?Ai là ngời làm ra sự việc? - Ngời làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT ?Ai đợc nói đến nhiều nhất? 32 - Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trật... vật trong văn tự sự? 5 Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài Sự tích Hồ Gơm Ngày dạy: / ./ Tiết 13 sự tích hồ gơm A mục tiêu cần đạt: - Hiểu và cảm nhận đợc nội dung,ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm - Hiểu đợc vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện 1/Kiến thức - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gơm - truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử trong một... gì?) ớc, chống ngoại xâm: Đòi đánh giặc -> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc (đợc đạt lên hàng đầu) -> Lòng yêu nớc luôn thờng trực trong mỗi con ngời ngay từ ấu thơ ? Sau khi gặp sứ giả Gióng có sự thay đổi 3 Cả làng, cả nớc nuôi Gióng gì? ? Nhờ vào đâu mà Gióng lớn lên? - Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng ? Gióng lớn nhanh để làm gì? -> Gióng lớn nhanh nh thổi -> Tráng sĩ -> Để đánh giặc ? Sự lớn nhanh... phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Nắm các chi tiết hoang đờng, kì lạ trong truyện - Làm bài tập ở phần luyện tập - Chuẩn bị bài Sự tích hồ Gơm Ngày dạy: / ./ Tiết 11 nghĩa của từ A mục tiêu cần đạt: - Hiểu thế nào là nghĩa của từ - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói,viết và sửa các lỗi dùng từ 1/ Kiến thức: - Khái niệm nghĩa . chia con nh thế nào? Để làm gì? - 50 con theo cha xuống biển - 50 con theo mẹ lên núi -> Cai quản các phơng. (Khi cần giúp đỡ nhau) -> Đoàn kết. ? Theo truyện này thì ngời Việt con cháu. mợn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1. Kiến thức - Khái niệm từ mợn. - Nguồn gốc của từ mợn trong tiếng việt. - Nguyên tắc mợn từ trong tiếng việt. - Vai trò của từ mợn trong. của Long Quân và Âu Cơ. - Phần 2: Tiếp -> lên đờng: Việc sinh con và chia con. - Phần 3: Còn lại: Sự trởng thành của các con. 1. Giới thiệu nhân vật ? Truyện có nhân vật chính nào? * Nguồn

Ngày đăng: 20/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

  • Hoạt động 1 (20 phút)

  • - Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. Nhận xét.

  • Hoạt động 2 (14 phút)

  • Hoạt động 2 (10 phút)

  • ? Câu chuyện kết thúc như thế nào?

  • ? Cách kết thúc đó có ý nghĩa gì?

  • Hoạt động 3 (5 phút)

  • ? Có ý kiến cho rằng truyện này nên đặt tên là Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. ý kiến của em thế nào?

  • Hoạt động 1 (20 phút)

  • Hoạt động 2 (15 phút)

  • Hoạt động 1 (10 phút)

  • Hoạt động 2 (20 phút)

  • Hoạt động 4 (5 phút)

  • Hoạt động 1 (5 phút)

  • Hoạt động 2 (10 phút)

  • Hoạt động 4 (3 phút)

  • Hoạt động 1 (10 phút)

  • Hoạt động 2 (10 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan