GA dạy thêm toán 7- chuẩn

27 808 29
GA dạy thêm toán 7- chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng Hai đờng thẳng song song A.Mục tiêu - Khi có một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng hs phải chỉ ra đợc các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị - Nắm đợc định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song, từ đó tính đợc số đo góc, chứng tỏ hai đờng thẳng song song. B. nội dung Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng I. Kiến thức cơ bản 1. Hai cặp góc so le trong 1 A và 3 B ; 4 A và 2 B . 2. Bốn cặp góc đồng vị. 3. Hai cặp góc trong cùng phía 4. Quan hệ giữa các cặp góc =+ = = = 0 12 13 22 11 180 BA BA BA BA II. Bài tập Bài 1: Tìm các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía trên mỗi hình sau: 1 Hình 1 Hình 2 Bài 2: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại Bài 3: (Bài 20 SBT, tr.77) Trên hình vẽ ngời ta cho biết ba // và 0 11 30 == QP a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc. b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc. c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc. d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó. Hai đờng thẳng song song I. Kiến thức cơ bản 2 1. Định nghĩa = '''//' yyxxyyxx 2. Dấu hiệu nhật biết { } { } ba NM NM NM Nac Mac o // 1802 1 2 2 3 1 =+ = = = = II. Bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống để đợc câu trả lời đúng. a) Nếu hai đờng thẳng a và b cắt đờng thẳng c vào tạo thành một cặp góc so le trong thì a//b. b) Nếu hai đờng thẳng a, b cắt đờng thẳng m tạo thành một cặp góc đồng vị thì a//b. c) Nếu hai đờng thẳng d, d' cắt đờng thẳng xy và tạo thành cặp góc trong cùng phía thì d//d. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Hai đờng thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. b) Hai đoạn thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. c) Hai đờng thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song với nhau. Bài 3: Hãy chứng tỏ a//b bằng nhiều cách. Bài 4: Hãy chứng tỏ AB//CD 3 Bài 5: Cho O yAx 40 = . Trên tia đối của tia Ax lấy điểm B. Kẻ tia Bz sao cho tia Ay nằm trong zBx và O zBx 40 = . a) Chứng minh rằng: Bz//Ay. b) Kẻ Am, An lần lợt là hai tia phân giác của góc yAx và zBx . Chứng minh rằng: Am//Bn. Bài 6: Hãy chứng tỏ trên hình vẽ AB//CD Bài 7: Cho hình vẽ, hãy chứng tỏ Ax//By//Cz Hình 1 Hình 2 Bài 8: Cho hình vẽ (h.3) Chứng minh: xx'//By By//Cz 4 Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song- tiên đề Ơclit-Tính chất hai đờng thẳng song song I.Mục tiêu: -Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song: a//b nếu có một trong các điều kiện sau: -Cặp góc so le trong bằng nhau -Cặp góc đồng vị bằng nhau _Cặp góc trong cùng phía bù nhau -Qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng chỉ có một đờng thẳng song song với đờng thẳng. -Tính chất hai đờng thẳng song song II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài toán 1: Hãy điền vào hình sau số đo các góc còn lại: Bài toán 2: Biết rằng hai đờng a và b cùng vuông với đờng thẳng c. Chứng tỏ rằng a//b Từ hình vẽ a//b nên ta có: Bài 2: Theo giả thiết a c 1 A =90 0 b c 1 B = 90 0 . 5 a b a b Bài toán3:Tính các góc của hình thang ABCD ( AB// CD ) biết góc A=3 D và CB = 30 0 . Bài toán 4: Trên hình vẽ bên cho góc AOB bằng 120 0 và tia 0t là tia phân giác của góc AOB .Chứng minh rằng Ax// Ot và By //Ot. Củng cố Hớngdẫn Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đ- ờng thẳng song song, tính chất hai đ- ờng thẳng song song Khi đó ta có: 1 A + 1 B =90 0 +90 0 .Do dó a//b vì có hai góc trong cùng phía bù nhau. Giải: Vì ABCD là hình thang AB//CD nên ta có 180 0 = +=+ DDA 3 DD 4 =+ D =45 0 A =135 0 . Theo giả thiết ta có : CB =30 0 =B 30 0 + C . Mặt khác talại có: 180 0 = =+ CB (30 0 + C ) + C =30 0 +2 C C =75 0 B =180 0 - C =105 0 . Bài 4: Theo giả thiết ,Ot là tia phân giác của góc AOB =120 0 nên : 21 OO = = 0 0 60 2 120 2 == BOA Vì 0 1 60 == yBOO nên Ot// By ( hai góc so le trong). Vì 000 2 18012060 =+=+ xAOO nên Ot// Ax (hai góc trong cùng phía bù nhau) 6 a b t Tiên đề Ơclit về đờng thẳng song song. Tiết 9: Tổng ba góc của tam giác I. Mục tiêu: - Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 . - áp dụng vào tam giác vuông -vận dụng định lí góc ngoài vào giải toán II. Họat động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài toán 1: Cho tam giác ABC biết 0 35 =A và 0 75 =B .Tính số đo của góc C. Bài toán 2: Cho tam giác ABC có 0 80 =A và CB =20 0 . Tính góc B, C Bài toán 3: Tính số đo của các góc x và y trong hình bên: Bài 1: Ta có 0 180 =++ CBA BAC 180 0 = =180 0 -35 0 -75 0 =70 0 . Vậy ta có 0 70 =C . Bài 2: Từ giả thiết CB =20 0 CB 20 0 += Trong ABC ta có: 0 180 =++ CBA 80 0 +20 0 + C + C =180 0 2 C =80 0 C =40 0 . Khi đó: CB 20 0 += =20 0 +40 0 =60 0 . Vậy B =60 0 , C =40 0 Bài 3: Trong ABD ta có: x= 000 1004060 =+=+= DBAABDC Trong BCD ta có: 0 180 =++ DBCBDCC Do đó: 7 Bài toán 4: Tính số đo của của các góc x, y và z ở hình vẽ bên: Bài toán 5: Cho tam giác ABC có 0 80 =B , 0 44 =C .Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính số đo các góc A, ADB, ADC. Bài toán 6: Cho tam giác ABC có cá số đo các góc A, B, C, lần lợt tỉ lệ với 1;2;3. Tính số đo cá góc của tam giác ABC ,có kết luận gì về tam giác ABC. y= C =180 0 - - BDC DBC =180 0 -100 0 - 30 0 =50 0 . Vậy ta đợc x=100 0 , y=50 0 . Bài 4:Ta có: x= A + 000 903060 =+=C y+ 0 180 =C y=180 0 - C =180 0 - 30 0 =150 0 . z= 180 0 - CA =180 0 -60 0 -30 0 =90 0 vậy ta đợc x=90 0 , y=150 0 , z=90 0 Bài 5: Ta có 00000 564480180 180 === CBA Vì AD là tia phân giác của góc A nên 2 1 21 == AA 0 28A = Trong tam giác ACD ta có: 000 2 724428 =+=+= CABDA 0000 10872180 180 === BDACDA Vậy ta nhận đợc : 0 56 =A , 0 72 =BDA 0 108 =CDA Bài 6: Trong tam giác ABC ta có : 8 Củng cố Hớng dẫn Học sinh nắm lại định lí về tổng 3 góc trong tam giác. Cách tính góc ngoài của tam giác A+ B+C=180 0 Từ giả thiết ta có: 3 2 1 A : CB == 3 2 1 A : CB == = 0 0 30 6 180 321 == ++ ++ CBA Từ đó suy ra: 0 30 =A , 0 60 =B , 0 90 =C ABC là tam giác vuông tai C Tiết 10: Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác I. định nghĩa hai tam giác bằng nhau II. Ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 9 Hàm số A. Kiến thức cơ bản Khái niệm: Nếu đại lợng y thay đổi phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y đợc gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể cho bới bảng hoặc công thức. - Khi y là hàm số của x thì ta có thể viết y = f(x); y = g(x) B. Bài tập I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn phơng án đúng: Đại lợng y không là hàm số của đại lợng x nếu: a) x -2 -1 0 1 2 3 y 10 5 0 5 10 15 b) x 0 1 2 3 4 5 y -3 -4 -5 -4 - 3 -2 c) x -1 -1.5 -2 -2.5 -2.5 -3 y 5 4 3 2 1 0 d) x -7 -5 -3 -1 1 3 y 2 2 2 2 2 2 Bài 2: Cho hàm số y = f(x) = x 2 - 1 Các khẳng định sau đúng (đ) hay sai (s) a) Với x = -3 thì f(x) = -10 b) Với x = -3 thì f(x) = 8 c) Nếu f(x) = 0 thì x = 1 d) Nếu f(x) = 0 thì x = 1 e) Với x = 3 thì f(x) = 8 f) Với f(x) = 8 thì x = 3 g) Với f(x) = 8 thì x = 3 II. Bài tập tự luận Bài 1: Hàm số y = f(x) đợc cho bởi công thức y = 3x 2 - 7 a) Tính f(-1); f(0); f( 5 1 ); f(-5); f(-3.1); f( 2 1 1 ) b. Tính các giá trị của x tơng ứng với các giá trị của y lần lợt là: -4; 5; 20; 3 2 6 ; -10 10 [...]... trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nahu tại gốc của mỗi trục Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy - Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ: Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung Ngời ta vẽ Ox nằm ngang, Oy nằm thẳng đứng - Giao điểm O biểu diễn số 0 của trục gọi là gốc toạ độ - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần t . lí góc ngoài vào giải toán II. Họat động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài toán 1: Cho tam giác ABC biết 0 35 =A và 0 75 =B .Tính số đo của góc C. Bài toán 2: Cho tam giác. chất hai đờng thẳng song song II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài toán 1: Hãy điền vào hình sau số đo các góc còn lại: Bài toán 2: Biết rằng hai đờng a và b cùng vuông. toán 4: Tính số đo của của các góc x, y và z ở hình vẽ bên: Bài toán 5: Cho tam giác ABC có 0 80 =B , 0 44 =C .Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính số đo các góc A, ADB, ADC. Bài toán

Ngày đăng: 20/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan