giao an sinh 11 rat chi tiet

229 319 0
giao an sinh 11 rat chi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản tổ chức nên thế giới sống - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức. II. Phương tiện dạy học - Tranh vẽ h1 sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái. - Đóa huặc băng hình có nội dung về các cấp tổ chức của thế giới sống - Phiếu học tập III. Phương pháp: - Hỏi đáp kết hợp khai thác kênh hình và sử dụng phiếu học tập. - Giải thích - minh họa khi trình bày đặc điểm các cấp tổ chức sống và đặc điểm chung của thế giới sống( với học sinh nhận thức chậm). IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Kiểm tra: bài đầu tiên không kiểm tra bài cũ. 2. Trọng tâm: Mục II( Đặc điểm chung của thế giới sống) 3. Bài mới GV giới thiệu chung chương trình sinh học THPT được xây dựng theo trình tự tổ chức của thế giới sống bắt đầu từ: TB – cơ thể – quần thể – quần xã – hệ sinh thái – sinh quyển. Phân: Ctrình sinh học ban tự nhiên ( nâng cao ) Ctrình sinh học ban cơ sở (chuẩn ) Lớp 10: phần I: Giới thiệu về thế giới sống Phần II: Sinh học tế bào Phần III: VSV • Mở bài: ? Khi ngiên cứu về thế giới sống ta cần biết sinh vật khác với vật vô sinh ở điểm nào (sinh vật khác vật vật vô sinh là sinh vật mang đầy đủ các tính chất Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 1 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản của sự sống như TĐC, ST, SS, cảm ứng vận động. VD: SV: vi sinh vật, động vật, thực vật – vật vô sinh: cột điện, ngôi nhà, cái bàn.) ? Tất cả các sinh vật đều 1 đặc điểm cấu tạo chung đó là đặc điểm nào. • Hoạt động dạy học. Hoạt động I CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Mục tiêu - Chỉ ra được các cấp tổ chức cỷa thế giới sống từ đơn giản đến phức tạp - Giải thích được tế bào là đơn vò cơ bản và đơn vò tổ chức thấp nhất của thế giới sống Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung GV : hướng dẫn HS quan sát tv h1sgk và yêu cầu. Quan sát tv h1 sgk cho biết: - Tổ chức thế giới sống bao gồm những cấp tổ chức nào? - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống. - Nêu đặc điểm của từng cấp tổ chức. ? Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - HS: quan sát tranh vẽ yêu cầu nêu được : + Các cấp tổ chức của thế giới sống từ nhỏ nhất đến lớn nhất. + Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: TB, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái - HS: đọc SGK và yêu cầu nêu được: vì Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào tế. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống - Các cấp tổ chức của thế giới sống từ cấp nhỏ nhất đến cấp lớn nhất: Phân tử  bào quan  tế bào  mô  cq hệ cq  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái  sinh quyển. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống là: tế bào  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái  sinh quyển. - Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Hoạt động 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG Mục tiêu Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 2 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản - HS giải thích được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc của tổ chức sống - Trình bày đặc điểm của các cấp tổ chức sống HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV chuyển mục II: tuy thế giới sống rất đa dạng bao gồm các cấp tổ chức sống khác nhau song vẫn mang những đặc điểm chung. GV: Em hãy cho biết đặc điểm chung của thế giới sống? + Nguyên tắc thứ bậc là gì? + Thế nào là đặc tính nội trội ? cho ví dụ? + Đặc tính nội trội do đâu mà có? + Đặc điểm nội trội đặc trưng cho thế giới sống là gì? - GV để lớp trao đổi ý kiến rồi đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức. GV chuyển mục II.2: tuy tổ chức theo cấp bậc cao - HS: nghiên cứu SGK trang 8. - Trao đổi nhanh trong nhóm trả lời câu hỏi - Lấy 1 vài VD để phân tích + HS có thể lấy VD về nguyên tắc thứ bậc: Tế bào cấu tạo nên mô, các mô tạo thành cơ quan. - Do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. - Những đặc điểm nội trội đặc trưng cho thế giới sống như tđc và nl, st và pt, cảm ứng,knăng tự điều chỉnh, knăng tiến hóa thích nghi với MT sống - HS đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Nguyên tắc thứ bậc là tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. - Đặc điểm nội trội là đặc điểm của 1 cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không có ở cấp tổ chức nhỏ hơn. VD:(sgk): Mỗi tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh. Tập hợp nhiều TB tkinh (10 12 ) tạo nên bộ não với 10 15 đường liên hệ giữa chúng đã cho con người có trí khôn và trạng thái tình cảm mà ở mức độ từng tế bào không có được - Những đặc điểm nội trội đặc trưng cho thế giới sống như tđc và nl, st và pt, cảm ứng,knăng tự điều chỉnh, knăng tiến hóa thích nghi với MT sống 2. Hệ thống mở và tự Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 3 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản thấp khác nhau nhưng các cấp tổ chức sống đều là hệ thống mở và tự điều chỉnh. GV nêu vấn đề: + Hệ thống mở là gì? GV: lấy VD về tổ chức sống là hệ thống mở: + Mỗi cơ thể ĐV đều nhận từ MT hàng ngày các chất dinh dưỡng thông qua nguồn thức ăn đưa vào cơ thể, đồng thời các hoạt động ĐV cũng thải ra MT các sản phẩm của TĐC và góp phần làm thay đổi MT. + Cây xanh thông qua hoạt động quang hợp đã nhận từ MT các chất vô cơ ( CO2, HO2) đồng thời cũng thải ra MT khí O2 là sản phẩm của quang hợp Mỗi tổ chức sống sẽ không tiếp tục tồn tại nếu hoạt động TĐC bò ngừng. ? Từ 2 VD yêu cầu HS nêu đặc điểm của hệ thống mở. + Sinh vật với môi trường có mối quan hệ ntn?VD - HS nêu được đặc điểm của hệ thống mở. Yêu cầu: + Nêu và phân tích được nội dung. VD cụ thể + Động vật lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải chất cặn bạ vào môi trường. điều chỉnh - Hệ thống mở: SV ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng tđc và nl với mt. - SV không chỉ chòu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi mt. Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 4 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản - Liên hệ: làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng phát triển tốt nhất trong môi trường? - GV nêu vấn đề: + Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh? + Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trỏ chủ đạo trong điều hòa cân bằng nội môi. GV: nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽxảy ra? Làm thế nào để tránh được điều này? - GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức. GV: lấy 1 số VD về knăng tự điều chỉnh của cơ thể người: - Khi cơ thể vận động + Môi trường biến đổi( thiếu nước…) sinh vật bò giảm sức sống dẫn đến tử vong. + Sinh vật phát triển làm số lượng tăngdẫn đến môi trường bò phá hủy. - HS liên hệ thực tế trong chăn nuôi và trồng trọt  tạo điều kiện thuận lợi về nơi ở, thức ăn cho sinh vật phát triển - HS thảo luận nhóm, nêu ví dụ minh họa và liên hệ thực tế. Yêu cầu nêu được: + Trẻ em ăn nhiều thòt và không bổ sung rau quả dẫn đến béo phì. + Trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh dưỡng + Hệ nội tiết, thần kinh điều hòa cân bằng cơ thể. + Cơ thể không tự điều chỉnh cơ thể sẽ bò bệnh vì vậy nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lí và các điều kiện sống phù hợp. Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 5 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản mạnh(chạy,nhảy, chơi thể thao) tim đập nhanh mồ hôi toát ra, hô hấp tăng - Khi trời lạnh, mạch máu co lại,lỗ chân lông co lại để giữ nhiệt cho cơ thể - Khi trời nóng thì cơ thể sẽ tiết mồ hôi để làm mát bề mặt da. - Khi cơ thể có vết thương thì các TB da sẽ nhân lên và phủ kín chỗ vết thương làm lành. ? Từ VD yêu cầu HS nêu đặc điểm của cơ chế tự điều chỉnh. GV mở rộng cơ chế tự điều chỉnh còn xảy ra ở cấp quần thể: Ví dụ: khả năng tự điều chỉnh của quần thể khi mật độ quá đông.(sâu nhiều  Chim ăn sâu tăng số lượng và ngược lại) - HS: phải nêu được khả năng tự điều chỉnh. - Khả năng tự điều chỉnh :Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống tồn tại và pt VD: - Nồng độ các chất trong cơ thể luôn được duy trì ở mức độ nhất đònh, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường.nếu cơ thể không còn khả năng thự điều hòa thì cơ thể phát sinh bệnh và có thể dẫn đến tử vong. (VD:Tuyến giáp hđ mạnh tiết nhiều hoocmôn tiroxin làm tăng cường chuyển hóa năng lượng, nhiệt độ cơ thể tăng, ngược lại tuyến giáp hoạt đông kém, lượng hoocmôn tiết Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 6 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản GV chuyển mục II.3: điều kiện MT không ngừng thay đổi nên chỉ những sinh vật có những thay đổi trong cấu trúc và chức năng giúp chúng thích nghi mới tồn tại và phát triển nên thế giới sống liên tục tiến hóa ? Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. ? Tại sao tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. ? Vì sao cây xương rồng khi sống trên sa mạc có nhiều gai dài và nhọn ? Do đâu sinh vật thích nghi vơi môi trường sống. - GV nhận xét đánh giá và giúp HS khái quát kiến thức. - HS đọc sgk mục II.3 yêu cầu trả lời được : + Cơ chế tự sao của AND. + Vì sinh vật có chung nguồn gốc + Lá biến thành gai để giảm bớt sự thát hơi nước Đó chính là sự thích nghi của sinh vật với MT. + Do CLTN. - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến. ra không đủ điều hòa thì chuyển hóa năng lượng giảm, trẻ chậm lớn, trí não kém pt) 3, Thế giới sống liên tục tiến hóa - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự tryuyền thông tin trên AND từ thế hệ này sang rhế hệ khác. - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc. - Tuy nhiên sinh vật luôn có những cơ chế phát sinh biến dò di truyền và sự thay đổi không ngừng của điều kiện ngoại cảnh luôn chọn lọc giữ lại dạng sống thích nghi với MT. vì thế các sinh vật luôn tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú nhưng lại thống nhất Đặc điểm của từng cấp tổ chức. • Phân tử: các nguyên tử liên kết với nhau tạo nên pt,các phân tử tạo nên tế bào là nước,muối vô cơ, các chất hữu cơ • Bào quan : gồm các đại phân tử • Mô: tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức nang nhất đònh • Cơ quan: nhiều mô khác nhau trong cơ thể tập hợp thành cơ quan Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 7 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản • Hệ cơ quan: nhiều cơ quan tập hợp thành một hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất đònh của cơ thể • QT: Nhiều cá thể cùng loài, cùng sống với nhau trong cùng một vùng đòa lý, cùng một thời điểm nhất đònh • QX: gồm nhiều quần thể • HST: qxsv và khu vực sống của nó • Sinh quyển: tập hợp các hệ sinh thái IV. Cũng cố - Yêu cầu hs đọc kỹ phần ghi nhớ, liên hệ thực tế , lấy thêm vd - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra lại quá trình tiếp thu bài của hs II. Dặn dò - HS học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc phần em có biết. - Soạn bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này,hs phải 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới(hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật( giới khởi sinh,giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật) 2. Kó năng - Rèn luyện kó năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Kó năng khái quát hóa kiến thức II. Thiết bò dạy học Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 8 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản - Tranh vẽ phóng to h2 sgk. - Tranh ảnh đại diện của sinh giới, máy chiếu. Phiếu học tập. điền các thông tin vào bảng sau. Giới Nội dung Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật 1.Đặcđiểm - loại tế bào( nhân thật, nhân sơ) - Mức độ tổ chức cơ thể. - Kiểu dinh dưỡng 2. Đại diện III. Phương pháp Nội dung của bài học bao gồm những thông tin đã đề ập khá rõ ràng trong SGK - Cá nhân HS thu thập thông tin điền cào phiếu học tập và trao đổi trong nhóm để hoàn thiên phiếu học tập - GV chỉ tổ chức, chỉ đạo hoạt động học tập của HS IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Biểm tra bài cũ ? Thế giới sống được tổ chức ntn? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản ? Đặc tính nội trội là gì? Nêu ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể ? Nêu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 2. Trọng tâm - Hệ thống phân loại các giới sinh vật. - Đặc điểm chính của các giới sinh vật. 3. Dạy bài mới Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 9 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản • Mở bài: Thế giới sinh vật đa dạng , phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm của mỗi giới là gì? Đó là vấn đề được giải quyết trong bài học này. • Hoạt động dạy học Hoạt động 1 GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI Mục tiêu - Học sinh nắm được khái niệm giới - Hiểu và trình bày được hệ thống phân loại 5 giới sinh vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV khái quát các đơn vò phân loại theo trình tự nhỏ dần(viết sơ đồ lên bảng) Giới – Ngành – Lớp - Bộ – Họ - Chi - Loài GV hỏi + Giới là gì? Cho ví dụ? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức GV: cho HS quan sát tranh sơ đồ hệ thống 5 giới SV(của Whitaker và Margulis ): và yêu cầu + Cho biết thế kỷ XX Whitaker và Margulis chia thế giới sinh vật làm 5 giới đó là những giới nào Câu hỏi nâng cao: ? Các nhà khoa học đã chọn những đặc điểm chủ yếu nào làm tiêu chí để phân loại sinh HS quan sát sơ đồ và kết hợp kiến thức sinh học ở các lớp dưới và nêu được: + Giới là đơn vò cao nhất + VD giới thực vật và giới động vật. - HS có thể trả lời bằng cách trình bày ở trên tranh hình 2 SGK. - HS: thảo luận nhóm cử đại diện trả lời yêu cầu nêu được + Đặc điểm chủ yếu: cấu tạo, dinh dưỡng, phương thức I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới - Giới là đơn vò phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất đònh. VD: Giới động vật bao gồm các nghành ruột khoang, giun dẹp, giun tròn… - Thế giới sinh vật được phân loại thành các đv theo trình tự nhơ dần là: giới- ngành – lớp -bộ –họ – chi(giống) – loài 2. Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật Thế giới SV được chia thành 5 giới: - Giới khởi sinh(Monera) - Giới nguyên sinh(protista) - Giới nấm(fungi) - Giới thực vật(ftance) -Động vật(Animelia) Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 10 [...]... - Không có lục lạp, lông, roi - Sống dò dưỡng( hoại sinh) - Tự dưỡng - Dò dưỡng: - Tự dưỡng - Sống dò hoại sinh, (quang hợp) dưỡng kí sinh, cộng sinh Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu - Sinh vật đa bào - Sống cố đònh - Có khả năng cảm ứng chậm Trang 12 - Sinh vật đa bào - Có khả năng di chuyển - Có khả năng phản ứng nhanh Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản 2 Đại diện - Vi khuẩn VSV cổ( sống ở 0-100... nghệ sinh học người - Giới nguyên sinh: Là thức ăn cho Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 11 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản các sinh vật khác: cá tôm - Giới nấm: + Phân hủy xác thực vật, động vật => Tạo mùn cho đất + Thực phẩm bổ dưỡng: nấm rơm nấm hương, nấm tuyết, mỡ + SX thức uống , rượu bia: làm tương, gây lên men rược Đáp án phiếu học tập Giới Khởi sinh Nội dung 1.Đặcđiểm - loại tế - Sinh. .. giới khởi sinh thành 2 lãnh giới SV cổ và vi khuẩn Các giới còn lại xếp vào lãnh giới sv nhân thực vai trò gì IV Cũng cố Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh các sinh vật rồi dán vào bảng sau Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật - Đề nghò các bàn thập trung tranh ảnh và phân loại theo giới ( dựa vào số tranh ảnh mà cả bàn sưu tập được) Sau đó cử một học sinh đại diện cho từng bàn lên dính các tranh ảnh... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 35 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản Tiết 6 BÀI 6 : AXITNUCLÊIC I Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, HS cần 1 Kiến thức - Nêu được thành phần hóa học của một nuclêotit - Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và ARN - Trình bày được các chức năng của AND và ARN - So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN 2 Kó năng - Quan sát tranh hình phát hiện... protein HS: Hoạt động nhóm + Quan sát tranh vẽ + Thống nhất ý kiến và hoàn thành phiếu học tập + Đại diện nhóm trình bày đáp án - HS tự sữa chữa Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu 2 Cấu trúc không gian: Prôtêin có cấu trúc 4 bậc: bậc 1, bậc, bậc 3, bậc 4 Loại cấu trúc Trang 31 Đặc điểm Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản của Protein Loại Đặc điểm cấu trúc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 - GV chi u 1 số phiếu học tập... năng Rèn luyện 1 số kó năng - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức - Tư duy phân tích so sánh tổng hợp - Hoạt động nhóm II Phương tiện dạy học - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Menđêlêep Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 14 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản - Bảng 3 sgk phóng to - Tranh hình ảnh: con gọng vó đi trên mặt nước, tôm sống dưới lớp băng - Tranh vẽ phóng to H3.1 và 3.2 SGK... học chia các nguyên tố cấu tạo nên TB làm 2 loại: Trang 16 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản tố hóa học trong cơ thể chi m tỷ lệ khác nhau nên các nhà khoa học chia các nguyên tố làm 2 loại là: nguyên trố đa lượng và nguyên tố vi lượng - Thế nào là nguyên tố đa lượng? vai trò của các nguyên tố đa lượng? - Thế nào là nguyên tố vi lượng? vai trò của các nguyên tố vi lượng là gì? * Liên hệ về vai trò quan trọng... cấu tạo E, vitamin và một số hợp chất quan trọng khác như hêmôglôbin…vì vậy nguyên tố vi lượng chi m tỷ lệ rất nhỏ nhưng sinh vật không thể sống nếu thiếu chúng VD: ở người thiếu iôt bò bệnh biếu cổ Thiếu Mo cây khó phát triển thâm chí bò chết Hoạt động 2 NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 17 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản - HS chỉ ra được cấu trúc của nước... học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin…) ? Tại sao khi quy hoạch đô thò người ta cần dùng một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh( vì cây xanh là mắt xích quan trong chu trình cacabon) Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 20 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản V Dặn dò: - HS học bài và trả lời câu hỏi sgk vào tập - Đọc phần em có biết và đọc trước bài 4 VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... sơ) - Mức độ Kích thức tổ chức cơ nhỏ 1-5 um thể Kiểu - Sống hoại dinh sinh, kí dưỡng sinh - Có 1 số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ + Giới đđộng vật: Tham gia trong mắc xích chuỗi thức ăn, là nguồn thức ăn cho con ngừời, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp… Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật - Sinh vật - Sinh vật - Sinh vật - Sinh vật nhân thật nhân thật nhân thật nhân thật - Cơ thể đơn bào hay . vật khác với vật vô sinh ở điểm nào (sinh vật khác vật vật vô sinh là sinh vật mang đầy đủ các tính chất Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 1 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản của sự. Thiết bò dạy học Thái Thò Giang – Trường THPT Vónh vửu Trang 8 Môn sinh Lớp 10 – Ban cơ bản - Tranh vẽ phóng to h2 sgk. - Tranh ảnh đại diện của sinh giới, máy chi u. Phiếu học tập. điền. dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. - Sinh vật nhân thật. - Sinh vật đa bào - Sống cố đònh. - Có khả năng cảm ứng chậm. - Tự dưỡng (quang hợp) - Sinh vật nhân thật. - Sinh vật đa

Ngày đăng: 20/10/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan