Tiết 16 Đề kiểm tra chương 1 hình học 7

3 1.3K 26
Tiết 16 Đề kiểm tra chương 1 hình học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra chương 1 hình học 7, ppct 16, có ma trận đáp án đầy đủ. Đề dàn đều nội dung của chương, nhấn mạnh nội dung quan trọng như tính chất hai đường thẳng song song, cách viết giả thiết kết luận từ định lý và từ hình vẽ, chứng minh bài toán ... Đề có khả năng phân loại học sinh, giúp đánh giá học sinh theo năng lực hiểu bài của học sinh. Đề giúp học sinh trung bình có thể tìm được điểm nếu thực sự chăm học.

Tuần 09; Tiết 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 14/10/2012 HÌNH HỌC 7 Ngày thực hiện: I. MỤC TIÊU: HS được vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập qua đó, GV đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong kiến thức chương I. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị đề kiểm tra. - HS chuẩn bị kiến thức. III. MA TRẬN – ĐỀ - ĐÁP ÁN: MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG II NỘI DUNG CHÍNH NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hai góc đối đỉnh HS biết vẽ hình từ đề bài, từ đó rút ra số đo của góc cần tìm thông qua kiến thức hai góc đối đỉnh 1câu - 0.5đ 0.5 Hai đường thẳng vuông góc Nhớ đưọc khái niệm hai đt vuông góc từ đó đánh giá mệnh đề đúng - sai 1 câu - 0.25đ 0.25 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nhớ và nhận ra dấu hiệu nhận biết hai đt song song 1 câu - 0.25đ 0.25 Tính chất của hai đường thẳng song song Biết sử dụng t/c hai đt song song để tính được số đo một góc khi biết số đo góc so le trong với nó 1 câu - 0.5đ Biết dùng t/c hai đt song song để lập ra mối quan hệ giữa các góc, từ đó tìm đc số đo góc cần tìm. 1 câu - 2đ 2.5 Từ vuông góc đến song song Biết đọc kí hiệu, vẽ nháp hình để nhận biết đúng sai. 1 câu - 0.25đ Từ hình vẽ phát biểu được định lý; Biết áp dụng định lý để cm hai đt song song 2 câu - 3.5đ 3.75 Định lý; Viết GT, KL Từ hv biết viết lại thành GT - Kl 1 câu - 0.25đ Từ đề bài biết vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, viết GT - KL 1 câu - 1.5đ 1.75 Chứng minh Biết vẽ thêm đt phụ để sử dụng t/c hai đt song song để chứng minh bài toán. 1 câu – 1đ 1 TỔNG 1 3.5 1 3.5 1 10 Duyệt Tổ trưởng: GV ra đề: Trần Ngọc Lê Dung Họ và tên: KIỂM TRA HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG I Lớp: 7A Tiết 16 Điểm: Lời nhận xét của giáo viên: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất: (1 đ) a/ Đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O, trong đó · 0 xOy = 60 , thì số đo của · x'Oy' là: A. 60 0 B. 120 0 C. 180 0 D. 30 0 . b/ Cho hình vẽ bên, biết a//b, số đo của µ 1 B là: A.65 0 B.155 0 C.25 0 D. 90 0 . Bài 2: Đánh dấu X vào ô Đúng hoặc Sai cho thích hợp: (1 điểm) Câu Đúng Sai 1/ Cho c a ⊥ và bc ⊥ thì a // b 2/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau 3/ Tiên đề Ơclit là một định lý 4/ Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a và b song song với nhau B – PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) a/ Hãy viết lại định lý được diễn tả bằng hình 1: b/ Viết giả thiết, kết luận cho định lý đó bằng kí hiệu Bài 2: (4 điểm) Cho hình 2: a/ Vì sao a // b? b/ Tính số đo góc M 1 Bài 3: (1 điểm) Cho hình 3, biết AB//DE Chứng minh rằng · · · ACD BAC CDE= + b a 1 25 ° B A 68 ° 1 c b a M N A B c b a Hình 1 Hình 2 A B D E C Hình 3 ĐÁP ÁN A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Bài 1: Mỗi ý đúng đạt 0.5 đ a/ A. 60 0 b/ C.25 0 Bài 2: Mỗi ý đúng đạt 0.25 đ Câu Đúng Sai 1/ Cho c a⊥ và bc ⊥ thì a // b X 2/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau X 3/ Tiên đề Ơclit là một định lý X 4/ Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a và b song song với nhau X B – PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (3điểm) HS trình bày được định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” (1.5 điểm) Viết được GT, KL cho định lý: (1.5 điểm) GT cb ca ⊥ ⊥ KL a // b Bài 2: (4 điểm) a/ (2 điểm) HS giải thích được: Vì ca ⊥ và cb ⊥ nên a // b (từ vuông góc đến song song) b/ (2 điểm) Theo câu a ta có: a // b nên: · · 0 180ANM BMN+ = (Hai góc trong cùng phía) · · 0 0 0 0 0 68 180 180 68 112 BMN BMN + = = − = Bài 3: (1 điểm) Vẽ tia Cx//AB//DE µ · ¶ · 1 2 // // Cx AB C BAC Cx DE C CDE ⇒ = ⇒ = Mà · µ ¶ 1 2 ACD C C= + Vậy · · · ACD BAC CDE= + HS làm cách khác, đúng vẫn đạt điểm tối đa. (So le trong) (So le trong) 2 1 x A B D E C [...]... 65532 16 20 7- th vòng 43 670 28069 614 40 65024 2048 2560 8-th vòng 18 72 5 573 45 64 512 64000 5 6 1 3 276 9 65533 65532 — — output transf Kết quả ví dụ  Kết quả mã hóa từng bước: Bản rõ 0 Sau 1 2 07 vòng 17 7 Sau 2 vòng 5054 10 583 1 2 202 10 696 3 18 0 5085 Sau 3 15 559 vòng 4 279 0 64040 25583 Sau 4 338 61 vòng 16 2 81 585 71 614 63 Sau 5 59053 vòng 623 21 511 87 13 99 Sau 6 vòng 376 68 420 57 Sau 7 212 45 vòng 4 970 0 Sau 8... thử chương trình Kết quả ví dụ Khóa 12 345 678 thì sinh được các khối khóa để mã hóa như dưới: Z [1] [r] Z[2][r] Z[3][r] Z[4] [r] Z[5][r] Z[6][r] 1- st vòng 1 2 3 4 5 6 2-ad vòng 7 8 10 24 15 36 2048 2560 3-rd vòng 3 072 3584 4096 512 16 20 4-th vòng 24 28 32 4 8 12 5-th vòng 10 240 12 288 14 336 16 3 84 2048 4096 6-th vòng 614 4 819 2 11 2 12 8 16 32 7- th vòng 48 64 80 96 0 819 2 8-th vòng 16 3 84 24 576 3 276 8 40960 4 915 2... 4 915 2 573 45 12 8 19 2 256 320 — — output transf Kết quả ví dụ  Khóa 12 345 678 thì sinh được các khối khóa để giải mã như dưới: decryption key subblocks DK[i] [r] 1- st vòng 65025 43350 65280 65 216 4 915 2 573 45 2-nd vòng 65533 218 43 3 276 8 24 576 0 819 2 3-rd vòng 42326 64 513 65456 65440 16 32 4-th vòng 218 35 65529 65424 65408 2048 4096 5-th vòng 13 1 01 43686 512 00 4 915 2 8 12 6-th vòng 19 115 53834 65504 65532 16 . .. Sau 4 338 61 vòng 16 2 81 585 71 614 63 Sau 5 59053 vòng 623 21 511 87 13 99 Sau 6 vòng 376 68 420 57 Sau 7 212 45 vòng 4 970 0 Sau 8 vòng 2688 11 26 612 27 12 695 612 5 19 644 2 372 Tài liệu tham khảo 1 Xuejia Lai and James L Massey, A Proposal for a New Block Encryption Standard, EUROCRYPT 19 90, pp389–404 2 Wikipedia “International Data Encryption Algorithm” http://en.wikipedia.org/wiki/International_Data_Encr yption_Algorithm... Algorithm” http://en.wikipedia.org/wiki/International_Data_Encr yption_Algorithm Khovratovich, D.; Leurent, G.; Rechberger, C "Narrow-Bicliques: Cryptanalysis of Full IDEA" Advances in Cryptology – EUROCRYPT 2 012 Springer-Verlag 3 Q &A ? Cảm ơn! . trong kiến thức chương I. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị đề kiểm tra. - HS chuẩn bị kiến thức. III. MA TRẬN – ĐỀ - ĐÁP ÁN: MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG II N I DUNG CHÍNH NHẬN BIẾT. Tuần 09; Tiết 16 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 14/10/2012 HÌNH HỌC 7 Ngày thực hiện: I. MỤC TIÊU: HS được vận dụng kiến thức vào việc gi i b i tập qua đó, GV đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức. 7: CHƯƠNG I Lớp: 7A Tiết 16 i m: L i nhận xét của giáo viên: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 i m) B i 1: Khoanh tròn vào chữ c i đứng đầu đáp án đúng nhất: (1 đ) a/ Đường thẳng xx’ cắt yy’ t i O,

Ngày đăng: 19/10/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan