giao an mi thuat 8 -3 cot

58 1.3K 9
giao an mi thuat 8 -3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình TIẾT 1- BÀI 1 : VTT Ngày soạn : 14 / 08 / 2010 TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. - Trang tria được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Quạt giấy có các hình dáng khác nhau. - Hình gợi ý các bước tiến hành trang trí và bài trang trí của HS Học sinh : - St các loại quạt giấy. - Vở vẽ, bút chì, com-pa, màu vẽ. 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 1 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: I.Quan sát nhận xét: II.Cách vẽ: 1. Tạo dáng. 2. Trang trí 3.Thực hành: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra dụng cụ học tập. Dặn dò một số yêu cầu, nhiệm vụ của môn học. - Giới thiệu vào bài mới: Chúng ta đã được học cách trang trí rất nhiều vật dụng khác nhau rồi.Hôm nay chúng ta sẽ học thêm cách trang trí một vật dung khác là cái quạt. *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: ? Trong đời sống hằng ngày quạt giấy có những nhiệm vụ gì? - GV kết luận. - Cho HS quan sát quạt mẫu có hình dáng và cách trang trí khác nhau. ? Nhận xét về hình dáng của các quạt trên ? ? Nhận xét về cách trang trí của quạt ? ? Nhận xét về màu sắc trong trang trí quạt giấy ? - GV kết luận. *Hoạt động 2: Cách trang trí. - GV hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí quạt giấy và vẽ trực tiếp trên bảng. ? Chúng ta có mấy hình thức trang trí quạt giấy? ( Trang trí đối xứng, không đối xứng). - GV hướng dẫn trang trí: + phác các mảng trang trí. + Vẽ hoạ tiết trang trí. + Vẽ màu. - GV treo một số bài của HS năm cũ cho HS nhận xét rút kinh nghiệm. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. -Ổn định lớp. -Báo cáo sĩ số. -Lắng nghe. - HS trả lời. - - HS quan sát. - HS trả lời. - - - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát tìm ra cách trang trí. - HS trang trí quạt giấy trên vở vẽ. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 2 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình Trang trí một quạt giấy. 4.Dặn dò : -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 2 - Yêu cầu học sinh trang trí một quạt giấy Hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu.Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài. *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: Yêu cầu học sinh dừng bút và chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh nhận xét về : Bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Củng cố lại, tuyên dương động viên những học sinh khá giỏi * Dặn dò kết thúc. -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài học sau: Sơ lược về mĩ thật thời Lê. TIẾT 2- BÀI 2 : TTMT Ngày soạn : 18 / 08 /2010 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu khái quát về MT thời Lê – thời kì hưng thịnh của MTVN. - Biết yêu quý giá trị NT dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - Tài liệu tham khảo về MT thời Lê -Tranh ảnh về MT thời Lê. Học sinh : - St các bài viết, tranh ảnh lien quan tới MT thời Lê. 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 3 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: I.Bối cảnh xã hội: -Xây dựng được chế độ trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao tạo nên xã hội thái bình thịnh trị. II. Tìm hiểu môt vài nét khái quát về MT thời Lê. -Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Gọi 2-4 HS đem bài lên kiểm tra. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn.Đạt hay chưa? Vì sao? - Củng cố và cho điểm khuyến khích. Giới thiệu:Trong chương trình MT6,7 chúng ta đã từng biết đến một số nét về MT thời Lý, NT tranh dân gian, nền văn minh Hi Lạp, La Mã cổ đại, nền MT thời Trần.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một giai đoạn MT mới-MT Thời Lê. *Hoạt động 1 : Tìm hiểu một vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê. - Gọi Hs nhắc lại vài thành tựu của Mt thời Lý, Trần. Kết luận: MT thời Lê là sự tiếp nối MT thời Lý -Trần nhưng phong phú hơn và có những nét riêng. - Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong giai đoạn đầu, nhà Lê đã cho xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá tích cực, tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình, thịnh . - Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhưng MT VN vẫn đạt những đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc. *Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài nét khái quát về MT thời Lê. -Chào GV. -Chuẩn bị. Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Kể tên. - Lắng nghe. Ghi bài. Lắng nghe. - HS trả lời: GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 4 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình Gồm 3 loại hình: 1.Nghệ thuật kiến trúc: - KT cung đình: + KT Thăng Long +KT Lam Kinh - KT tôn giáo: + 2.Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. 3.Đồ gốm III. Đặc điểm của MT thời Lê: ? MT thời Lê là sự kế thừa và phát huy của nền MT nào? Vì sao? ? Quan sát tranh ở SGK chúng ta có thể kể tên những loại hình nghệ thuật nào trong thời Lê? Kết luận: - MT thời Lê kế thừa tinh hoa của MT Lý Trần, vừa giàu tính dân gian. MT thời Lê đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị. - Cũng do được kế thừa từ nền MT thời Lý nên MT thời Trần cũng gồm 3 loại hình: KT, ĐK và trang trí. Đồ gốm.Chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây. - Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.GV chuẩn bị câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. * Nhóm 1: Kiến Trúc: -KT thời Lê gồm có mấy loại?Kể tên. -Thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật KT thời Lê? * Nhóm 2: Điêu khắc và trang trí: -Các tác phẩm điêu khắc và chạm khắc TT thường gắn với loại hình nghệ thuật nào?Bằng chất liệu gì? -Kể một số thành tựu của nghệ thuật ĐK và chạm khắc TT thời Lê. * Nhóm 3: Đồ gốm. -Nêu đặc điểm của Gốm thời Lê. -Đề tài trang trí của đồ gốm trong giai đoạn này? * Nhóm 4: Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê - Sau thời gian thảo luận GV mời hs đại diện cho từng nhóm lên trả lời.Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận và ghi tóm tắt trên bảng *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. GV đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức bài học ( yêu - - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. - HS trả lời câu hỏi củng cố. GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 5 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình 4.Dặn dò kết thúc: -Về nhà xem bài. -Chuẩn bị cho bài học mới.(Bài 3) cầu hs cất sách vở vào cặp) Chuẩn bị câu hỏi trên bảng phụ. 1.Nêu một số công trình KT tiêu biểu của MT thời Lê? 2.Em hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Lê? 3.Em hãy kể một vài đặc điểm của gốm thời Lê? 4.Nêu đặc điểm về nền MT thời Lê? GV tóm tắt nội dung bài học một lần nữa để hs ghi nhớ. * Dặn dò: -Xem lại bài.Chuẩn bị bài 3:Quan sát phong cảnh thiên nhiên, chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ, bút chì - HS ghi bài tập về nhà. TIẾT 3- BÀI 3 : VT Ngày soạn : / 08 /2010 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. - Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy – học : Giáo viên : - St tranh phong cảnh mùa hè của các học sĩ và tranh các mùa trong năm. GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 6 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình - Tranh cúa HS năm trước. -Hình hướng dẫn các bước vẽ. Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Tìm và chọn nội dung đề tài: -Kiểm tra sĩ số. kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Hãy kể tên những công trình KT tiêu biểu thời Lê ? - Gốm thời Lê có những đặc điểm gì khác với gốm thời Lý – Trần ? - GV nhận xét, củng cố. Giới thiệu: Chúng ta vừa trải qua một mùa hè đầy thú vị, với những hoạt động vui chơi, học tập và chắc hẳn sẽ để lại cho chúng ta nhiều kỉ niệm về một vùng đất, về phong cảnh đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ vẽ lại những cảnh đẹp đó để giữ lại làm kỉ niệm. Ghi tên bài lên bảng: * Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV treo tranh phong cảnh, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nội dung: 1. Những bức tranh trên vẽ về những mùa nào ? 2.Phong cảnh mùa hè có gì đặc biệt? 3. Mùa hè có những loại cây, loại hoa gì đặc trưng 4.Những hoạt động chúng ta có thể thực hiện vào mùa hè?. 5.Em thấy màu sắc trong tranh vẽ về mùa hè như thế nào ? -Báo cáo sỉ số. bày đồ dùng lên bàn. Trả lời câu hỏi. Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm, ghi kết quả thảo luận bảng phụ. GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 7 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình II. Cách vẽ: 1. Tìm, chọn nội dung. 2. Bố cục. 3. Hình ảnh. 4. Màu sắc. III. Thực hành: Vẽ tranh: Phong cảnh mùa hè 4.Dặn dò kết thúc: -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị bài 4 - Hết thời gian GV kiểm tra. - Nhận xét, củng cố. - GV cho HS xem tranh của HS các năm cũ. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ : - Y/cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài. - GV phạm thị trên bảng cách vẽ tranh. Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ). Bước 2: Vẽ hình. Bước 3 : Vẽ màu. * Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ tranh : Phong cảnh mùa hè. Nhắc học sinh xác định bố cục cho tranh. Khi phác hình không được dùng thước kẻ. Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em. Hết giờ nhắc các em dừng bút. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét : - Nội dung, bố cục, màu sắc. Nhận xét tuyên dương các em. Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài mới : Sưu tầm một số dáng các chậu cảnh. - Lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời. - - HS quan sát. - HS vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè. - Nhận xét đánh giá. TIẾT 4- BÀI 4 : VTT Ngày soạn : / 08 /2010 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Biết cách tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy – học : GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 8 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình Giáo viên : - Ảnh, hình vẽ cậu cảnh phóng to - Bài trang trí chậu cảnh cúa HS năm trước, hình hướng dẫn các bước vẽ. Học sinh : - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,… 2.Phương pháp dạy – học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, liên hệ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I.Quan sát nhận xét: -Hình dáng. -Cấu tạo. -Tỉ lệ, kích thước. -Bố cục hoạ tiết. - Màu sắc. -Kiểm tra sỉ số -Kiểm tra dụng cụ học tập. Chọn 3-4 bài.Yêu cầu HS nhận xét bài đạt hay chưa đạt.Vì sao? GV củng cố lại, cho điểm khuyến khích. - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh là 1 bài trang trí ứng dụng.Các đồ vât trong cuộc sống bên cạnh chức năng sử dụng còn chức năng thẫm mỹ. Ngay những chiếc chậu cảnh cũng rất cần được trang trí đẹp để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV treo tranh ảnh về chậu cảnh. Và đặt câu hỏi. ? Nhận xét về hình dáng những chậu cảnh ở trên ? ? Tỉ lệ, kích thước của chậu cảnh có giống nhau không ? ? Chậu cảnh được trang trí ở những phần nào ? ? Hình thức trang trí trên chậu cảnh ? ? Hoạ tiết được trang trí trên chậu cảnh là những hình ảnh gì ? ? Màu sắc như thế nào? -Báo cáo sỉ số. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -Chuẩn bị bài kiểm tra. Quan sát nhận xét theo ý thích của mình. Lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời. - Cổ, thân, đáy, miệng. - Diềm, nhắc lại, đối xứng, không đối xứng,… - Hoa, lá, chim thú, con người hoặc những nét GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 9 Giáo án M thuĩ ậ t 8 Tr ư ờ ng THCS Hoà Bình II.Cách vẽ: 1.Tạo dáng. -Khung hình chung. -Kẻ trục, chia tỉ lệ. -Phác nét chính. - Vẽ hình. 2.Trang trí. -Bố cục, phác mảng chính, phụ. -Vẽ các nét chính. -Vẽ chi tiết. -Vẽ màu. III.Thực hành: Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. 4.Dặn dò : * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí. - GV hướng dẫn cánh tạo dáng qua hình minh hoạ : + Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu (cao, rộng, thấp, hẹp). + Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân,…). - GV gợi ý HS tìm và vẽ hoạ tiết : + Sắp xếp hoạ tiết xen kẽ. + Sắp xếp hoạ tiết đăng đối. + Vẽ đường diềm vòng quanh miệng, đáy và hoạ tiết trang trí ở thân chậu. + Vẽ cảnh hoặc vẽ trang trí theo mảng. + Vẽ màu.Màu sắc nhẹ nhàng, hài hoà, sử dụng ít màu, chú ý màu sắc thể hiện chất men. - GV treo bài trang trí chậu cảnh của hS năm cũ, hướng dẫn HS quan sát nhận xét. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV quan sát hướng dẫn HS làm bài - Hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu - Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh nhận xét - GV nhận xét, củng cố lại -Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 5) màu - HS quan sát. - HS quan sát, nhận xét. - Đánh giá theo suy nghĩ chủ quan của mình TIẾT 5- BÀI 5 : TT MT Ngày soạn : MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS hiểu biết thêm một số công trình MT thời Lê. GV : Nguyễn Thị Kim Thoa 10 [...]...Etheral Water, Mount Rainer, Washington Ricketts Glen State Park, Pensylvana Wailua Falls, Kauai, Hawaii Pianist: Opel Moscardini and Her Chamber Symphony Orchestra Music: Scarborugh Fair , Romantic Melody Collect Images, Music and Create Slide Shows: Dong Duong April 24, 2007 . HS quan sát nhận xét. -Báo cáo sỉ số, bày đồ dùng lên bàn. Trả lời câu hỏi. Lắng nghe. - HS quan sát - HS lên bày mẫu Lắng nghe Quan sát.Trả lời. - - HS quan sát. - HS quan sát - Hs quan sát,. cáo sĩ số. -Lắng nghe. - HS trả lời. - - HS quan sát. - HS trả lời. - - - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát tìm ra cách trang trí. - HS trang trí quạt giấy trên vở vẽ. - HS thực hiện. Lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời. - - HS quan sát. - HS vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè. - Nhận xét đánh giá. TIẾT 4- BÀI 4 : VTT Ngày soạn : / 08 /2010 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I.MỤC

Ngày đăng: 19/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan