cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền giải quyết tình huống rất hay

25 661 0
cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền  giải quyết tình huống rất hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 ĐỀ BÀI BÀI TẬP SỐ 9 1. Phân tích và bình luật cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền (3 điểm). 2. Công ty X có trụ sở chính tại thành phố HCM và nhiều chi nhánh tại các tỉnh thành. Tháng 01/2005 Trần H được giám đốc công ty tuyển vào làm việc tại chi nhánh Hà Tây theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công việc kế toán trưởng chi nhánh. Tháng 3/2008, khi thanh tra tài chính chi nhánh phát hiện có dấu hiệu vi phạm, giám đốc công ty yêu cầu tạm đình chỉ công việc đối với H. Kết luật cho thấy, H có nhiều sai sót trong quản lý, nghiêm trọng nhất là dẫn đến việc kế toán viên C tham ô 150 triệu đồng. Sau 3 lần triệu tập C không đến dự phiên họp kỷ luật, ngày 03/5/2008 giám đốc chi nhánh công ty tổ chức phiên họp. H có mặt nhưng yêu cầu phải có sự tham gia của công đoàn (công ty X có thành lập tổ chức công đoàn) nhưng vì chi nhánh chưa thành lập công đoàn nên giám đốc chi nhánh cho rằng không cần sự tham gia của công đoàn. Kết luận phiên họp, giám đốc chi nhánh ra quyết định sa thải H, C và yêu cầu H, C bồi thường số tiền tham ô. H không đồng ý với quyết định sa thải và đệ đơn yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp. Cũng trong thời gian này, công ty tuyên bố sáp nhập 3 chi nhánh Hà Nội, Hà Tây và Hải Phòng thành 1 chi nhánh tại Hà Nội vì lý do sáp 1 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 nhập địa giới hành chính và chi nhánh Hải Phòng kinh doanh không hiệu quả. Công ty quyết định sử dụng 80% nhân viên chi nhánh Hà Nội, 30% nhân viên chi nhánh Hải Phòng và không sủ dụng nhân viên nào của chi nhánh Hà Tây vì những bê bối tài chính ở đây. Cho rằng công ty không giải quyết công bằng và thỏa đáng, toàn bộ nhân viên chi nhánh Hà Tây không đồng ý, cử ra đại diện làm đơn khiếu nại yêu cầu giám đốc công ty xem xét lại quyết định. Được biết trong số nhân viên của chi nhánh Hà Tây có 2 người mang thai, 1 người ốm đau đang điều trị tại viện. Hỏi: a/ Việc sa thải H và C có hợp pháp ko, vì sao? (1 điểm) b/ Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của H và C? (1 điểm) c/ Nếu muốn yêu cầu tòa án giải quyết, H phải gửi đơn đến đâu? Tòa án sẽ giải quyết như thế nào với vụ việc này? (1,5 điêm) d/ Nhận xét về quyết định sử dụng lao động của công ty trong trường hợp sáp nhập? Tư vấn cho công ty phải làm những thủ tục gì để chấm dứt hợp pháp và giải quyết quyền lợi cho những người lao động bị chấm dứt? (2,5 điểm) 2 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 đ/ Nếu công ty không giải quyết yêu cầu khiếu nại, tập thể nhân viên chi nhánh Hà Tây có thể sử dụng các cơ chế nào để bảo vệ quyền lợi của mình? (1 điểm) MỤC LỤC A. Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích I. Khái quát chung về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích… 1. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. 2. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích. II. Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 3. Thời hiệu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 3 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 4. Trình tự ,thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 5. Nhận xét B. Giải quyết tình huống 1/ Việc sa thải H và C có hợp pháp ko, vì sao? (1 điểm) 2/ Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của H và C? (1 điểm) 3/ Nếu muốn yêu cầu tòa án giải quyết, H phải gửi đơn đến đâu? Tòa án sẽ giải quyết như thế nào với vụ việc này? (1,5 điêm) 4/ Nhận xét về quyết định sử dụng lao động của công ty trong trường hợp sáp nhập? Tư vấn cho công ty phải làm những thủ tục gì để chấm dứt hợp pháp và giải quyết quyền lợi cho những người lao động bị chấm dứt? (2,5 điểm) 5/ Nếu công ty không giải quyết yêu cầu khiếu nại, tập thể nhân viên chi nhánh Hà Tây có thể sử dụng các cơ chế nào để bảo vệ quyền lợi của mình? A. PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VỀ LỢI ÍCH I. Khái quát chung về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 4 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 Theo khoản 3 Điều 157 BLLĐ thì: “ Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp về việc tập thể lao động yêu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng lý với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động.” 2. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là việc các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành những thủ tục theo luật định nhằm giải quyết tranh chấp phát sinh giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động trong việc tập thể người lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. Nhằm xoá bỏ tình trạng bất bình, mâu thuẫn giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động, duy trì và củng cố quan hệ lao động, đảm bảo sự ổn định trong sản xuất. Nguyên nhân phát sinh của tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật, thỏa ước hay nội quy lao động, nên các tranh chấp này thường khó giải 5 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 quyết do không có căn cứ pháp lí, còn các biện pháp hòa giải thì ít khi đạt kết quả như mong muốn. II. Cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Việc giải quyết tranh chấp lao động nhằm hai mục đích. Thứ nhất, giải toả những bất đồng và những bế tắc, đảm bảo được quyền lợi và lợi ích của mỗi bên tranh chấp. Thứ hai, đảm bảo tối đa cho việc ổn định mối quan hệ lao động. Để đạt được mục đích này, pháp luật Việt Nam đã quy định tại điều 158 bộ luật lao động những nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động nói chung và giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích nói riêng. “Việc giải quyết các tranh chấp lao động được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây: 1. Thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp; 2.Thông qua việc hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của cả hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật; 3. Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật; 4. Có sự tham gia của đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động trong qua trình giải quyết tranh chấp.” 6 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Theo điều 169 BLLĐ: “Các cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm: 1. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động; 2. Hội đồng trọng tài lao động.” 3. Thời hiệu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Theo Điều 171a BLLĐ đã sửa đổi năm 2006: “Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể là một năm, kể từ ngày xảy ra hành vi mà mỗi bên cho rằng quyền và lợi ích của mình bị vi phạm”. Theo khoản 2 Điều 165a BLLĐ: HĐHGLĐCS và HGVLĐ là “…không quá ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải”. Hội đồng trọng tài lao động là: “… không quá bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải”. Theo Khoản 1 Điều 171 BLLĐ sửa đổi. 4. Trình tự ,thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích a. Thương lượng Thương lượng là một trong các biện pháp giải quyết TCLĐTTVLI mang tính hình thức vì bất cứ tranh chấp lao động nào cũng bắt buộc phải qua bước này. Theo Điều 170 BLLĐ thì trình tự, 7 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích được tiến hành như sau: Thứ nhất: Tập thể người lao động đưa ra các yêu cầu về nội dung tranh chấp, thời gian, địa điểm để đại diện hai bên tranh chấp ngồi lại cùng nhau bàn bạc, đàm phán, đưa ra ra các giải pháp tối ưu nhất để giải quyết nội dung tranh chấp. Mỗi bên hoặc cả hai bên khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp phải làm đơn yêu cầu theo mẫu số 6 ban hành kèm theo thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH gửi hội đồng hòa giải đối với nơi có hộ đồng hòa giải, hoặc gửi cơ quan lao động cấp huyện trong trường hợp vụ tranh chấp xảy ra ở nơi chưa có HĐHG hoặc trong trường hợp ban chấp hành công đoàn cơ sở, hoặc đại diện tập thể lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động quyết định lựa chọn hòa giải viên lao động giải quyết. Thứ hai: Chuẩn bị phiên họp hòa giải vụ tranh chấp của HĐHG lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động. Thành viên hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động được phân công giải quyết vụ tranh chấp phải nhanh chóng tiến hành tìm hiểu vụ việc và dự kiến phương án giải quyết. Trường hợp vụ tranh chấp do HĐHG giải quyết thì chủ tịch HĐHG phải tổ chức cuộc họp của hội đồng để thảo luận dự kiến phương án giải quyết, phương án giải quyết phải được các thành viên của hội đồng nhất trí. Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận được đơn 8 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 yêu cầu, chủ tịch hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động phải thong báo bằng văn bản về việc triệu tập các bên tranh chấp, người liên quan (nếu cần) và tổ chức phiên họp hòa giải. Thứ ba: Tổ chức phiên hòa giải vụ tranh chấp. Tại phiên họp hòa giải, thư ký HĐHG hoặc hòa giải viên lao động phải kiểm tra sự có mặt của hai bên tranh chấp, những người được mời. Trường hợp hai bên tranh chấp ủy quyền cho người khác làm đại diện thì phải kiểm tra giấy ủy quyền. Đối với trường hợp của một trong hai bên tranh chấp là thành viên của HĐHG thì cử đại diện để tham gia phiên họp hòa giải theo đúng quy định của pháp luật. Nếu một trong hai bên tranh chấp vắng mặt hoặc cử người đại diện mà không có giấy ủy quyền thì hoãn phiên họp hòa giải sang ngày làm việc tiếp theo và hướng dẫn cho hai bên thực hiện đúng theo thủ tục quy định. Nếu thương lượng không thành, thì các bên tranh chấp có quyền “… yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động phải làm đơn gửi Hội đồng hòa giải (đối với nơi có Hội đồng hòa giải) hoặc cơ quan lao động cấp huyện (đối với nơi chưa thành lập Hội đồng hòa giải)” (Mục 2 phần III thông tư 22/2007/TT-BLDTBXH). b. Giải quyết tranh chấp lao động tại Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động (làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận và nhất trí) * Thành lập và tổ chức 9 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 - Hội đồng hòa giải phải được thành lập trong các doanh nghiệp có Ban chấp hành Công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành Công đoàn lâm thời. Đại diện của bên người sử dụng lao động phải chủ động đề xuất với ban chấp hành công đoàn về việc thành lập HĐHGLĐCS. Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập và đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động của HĐHGLĐCS. Hội đồng phải có ít nhất 4 thành viên, là những đại diện ngang nhau của hai bên NLĐ và NSD. Hai bên có thể thỏa thuận lựa chọn thêm thành viên tham gia Hội đồng, người được chọn thêm phải đáp ứng được những tiêu chuẩn, điều kiện pháp luật quy định cho HGVLĐ. Nhiệm kì của Hội đồng là hai năm, đại diện hai bên NLĐ và NSD thay phiên nhau làm Chủ tịch Hội đồng, mỗi bên làm Chủ tịch 1 năm. * Thủ tục : HĐHGLĐCS và HGVLĐ có những điểm khác nhau nhất định về cơ cấu tổ chức,… nhưng thủ tục giải quyết tranh chấp là như nhau, gồm các bước: - Nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động tập thể về lợi ích - Chuẩn bị phiên họp hòa giải: tìm hiểu vụ việc, thu thập chứng cứ, dự kiến các phương án hòa giải (đối với HĐHG thì là nhất trí phương án hòa giải), gửi thông báo cho các bên tranh chấp và các bên liên quan về phiên họp hòa giải. - Tổ chức phiên họp hòa giải: kiểm tra sự có mặt của hai bên; các bên tranh chấp đưa ra ý kiến; dựa trên cơ sở đưa ra các chứng cứ, ý 10 [...]... vận động của các thuốc tê Tác dụng bằng đờng uống của clonidine cũng tơng tự nh là thay đổi thời gian ức chế tê phụ thuộc theo liều mặc dù tác dụng này có kém hơn đa vào tuỷ sống Chất lợng ức chế cũng đợc cải thiện nh làm giảm tai biến gây ra do ga rô chi dới trong phẫu thuật chấn thơng chỉnh hình Mặt khác clonidine cũng gây ra giảm trơng lực cơ, làm tăng tác dụng ức chế vận động của thuốc tê, động. .. Nguyên lý hoạt động Xung động điện phát ra từ máy dẫn đến kim gây tê, khi đầu kim gây tê gần dâyTK, xung điện tác động vào dây TK gây khử cực tại điểm kích thích tạo ra xung TK lan truyền dọc theo dây TK vận động tới sợi cơ Với cờng độ dòng điện thấp, thời gian kích thích ngắn, ta có thể tìm đợc kích thích co cơ mà không gây đau cho bệnh nhân Theo Riergler [50] cờng độ kích thích sợi vận động trung bình... Cơ chế tác dụng Clonidine là chất đồng vận Adrenegic kích thích Receptor 2 ở trung ơng Các Receptor 2 chủ yếu nằm ở tận cùng TK trớc xinap Hoạt hoá Receptor 2 gây ức chế quá trình hoạt hoá men Adenylcylase điều này làm giảm quá trình nhập ion canxi vào tận cùng TK từ đó làm hạn chế giải phóng noradrenaline từ các túi dự trữ Vì vậy các Receptor 2 tạo thành một quai Feedback âm tính làm ức chế việc giải. .. mạch ngoại vi và giảm huyết áp Cơ chế sử dụng trong gây tê Các Receptor 2 Adrenergic có mặt ở sừng sau tuỷ sống, các Receptor này đợc hoạt hoá bởi noradrenaline (tự do) giải phóng bởi các đờng ức chế đi xuống sinh ra đặc biệt từ các vị trí Coeruleus và Sulcoeruleus Noradrenaline cũng nh clonidine ức chế hoạt động của các sợi TK cảm thụ đau ở sừng sau của tuỷ sống và sự giải phóng của chất P Ngoài ra... năng ức chế của các thuốc tê và ức chế đờng dẵn truyền ngoại vi là cha rõ 14 ràng Sau đó ông nghiên cứu hiệu quả của clonidine trên thực nghiệm, và thấy clonidine tạo ra chất gây ức chế sợi C trong quá trình dẫn truyền [15] 1.3.3 Một số nghiên cứu phối hợp thuốc tê và clonidine Gây tê tuỷ sống Rất nhiều nghiên cứu trên động vật đã chứng minh rằng clonidine cho vào tuỷ sống kéo dài thời gian ức chế cảm... phút nếu cha có cải thiện về huyết động, ghi lại liều lợng ephedrin sử dụng + Nếu mạch nhanh tụt huyết áp bù thêm dịch tĩnh mạch theo áp lực tĩnh mạch hoặc theo nghiệm pháp truyền dịch, ghi lại thể tích dịch truyền - Đánh giá thay đổi về hô hấp: + Tần số thở đợc theo dõi trên máy hoặc đếm tần số thở vào thời điểm trớc tê trong tê 10 phút một lần và sau mổ Nhịp thở đợc coi là ức chế hô hấp khi giảm xuống... cả 2 dấu hiệu Tuy nhiên dấu hiệu co cơ tứ đầu đùi và di chuyển xơng bánh chè hay gặp nhất ở cả 3 nhóm nghiên cứu Trong đó nhóm I: 87.90%, nhóm II: 93.90% và nhóm III: 97.10% Dấu hiệu chỉ co cơ tứ đầu đùi ít gặp hơn Sự khác biệt về dấu hiệu đáp ứng co cơ khi kích thích TK đùi 3 - 1 giữa 34 ba nhóm không có ý nghĩa thống kê với P > 0.05 Bảng 3.11: Dấu hiệu đáp ứng co cơ khi kích thích thần kinh hông to... giây Sự khác biệt về thời gian gây tê giữa 3 nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê với P > 0.05 Bảng 3.10: Dấu hiệu đáp ứng co cơ khi kích thích TK đùi 3 trong 1 Đáp ứng Nhóm I II III So sánh 1 n 29 31 33 2 % 87.90 93.90 97.10 n 4 2 1 % 12.10 6.10 2.90 P > 0.05 Nhận xét: Đáp ứng 1: Co cơ tứ đầu đùi và di chuyển xơng bánh chè Đáp ứng 2: Co cơ tứ đầu đùi Tất cả các bệnh nhân có thể gặp 1, 2, hoặc... Clonidine kéo dài ức chế cảm giác và vận động của thuốc tê theo đờng ngoài màng cứng cũng nh theo đờng tuỷ sống Clonidine gây giảm huyết áp và chậm nhịp tim Sự hấp thu vào mạch máu của clonidine rất nhiều sau khi tiêm vào ngoài màng cứng và tỷ lệ trong máu quan sát đợc cho thấy giống nh sau khi chỉ định đờng uống hoặc tiêm tĩnh mạch Tác dụng an thần do của clonidine có thể đợc giải thích bởi sự hấp... sánh thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau (onset) (phút) Nhận xét: Thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau (onset) trung bình nhóm III ngắn nhất là 13.38 4.68 phút, nhóm II: 15.24 3.52 phút, nhóm I dài hơn: 16.18 3.96 phút Trong 100 bệnh nhân, thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau (onset) ngắn nhất là 5 phút và dài nhất là 28 phút Sự khác biệt về thời gian xuất hiện ức chế cảm giác đau của nhóm . Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 ĐỀ BÀI BÀI TẬP SỐ 9 1. Phân tích và bình luật cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền (3 điểm). 2 tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 4 Bài tập học kỳ môn Luật Lao Động – bài tập số 9 Theo khoản 3 Điều 157 BLLĐ thì: “ Tranh chấp lao động tập thể về. giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động trong việc tập thể người lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập

Ngày đăng: 19/10/2014, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan