huong dan bien soan de kiem tra co ma tran moi nhat

41 788 7
huong dan bien soan de kiem tra co ma tran moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập huấn Bồi d ỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng th viện câu hỏi và bài tập Môn vật lý cấp trung học cơ sở Phần I định h ớng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá Phần ii H ớng dẫn biên soạn đề kiểm tra và ví dụ tham khảo Phần iii H ớng dẫn xây dựng th viện câu hỏi và bài tập PHầN THứ NHất địNH H ớNG Chỉ ạo về đổi mới KIểm TRA, đáNH giá - Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh nhm theo dừi quỏ trỡnh hc tp ca hc sinh, a ra cỏc gii phỏp kp thi iu chnh phng phỏp dy ca thy, phng phỏp hc ca trũ, giỳp hc sinh tin b v t c mc tiờu giỏo dc. - Kim tra c hiu l: Xem xột tỡnh hỡnh thc t ỏnh giỏ, nhn xột. Nh vy, vic kim tra s cung cp nhng d kin, nhng thụng tin cn thit lm c s cho vic ỏnh giỏ hc sinh. - Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã đưa ra trong các chuẩn hay kết quả học tập - Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này. Vi c ánh giá ph i m b o các yêu c u c b n sau ây:ệ đ ả đả ả ầ ơ ả đ 1. m b o tính khách quan, chính xácĐả ả Ph n ánh chính xác k t qu nh nó t n t i trên c s i chi u v i m c ả ế ả ư ồ ạ ơ ở đố ế ớ ụ tiêu ra, không ph thu c v o ý mu n ch quan c a ng i ánh giá.đề ụ ộ à ố ủ ủ ườ đ 2. m b o tính to n di nĐả ả à ệ y các khía c nh, các m t c n ánh giá theo yêu c u v m c ích.Đầ đủ ạ ặ ầ đ ầ à ụ đ 3. m b o tính khoa h c, h th ngĐả ả ọ ệ ố Ti n h nh liên t c v u n theo k ho ch nh t nh, ánh giá th ng ế à ụ à đề đặ ế ạ ấ đị đ ườ xuyên, có h th ng s thu c nh ng thông tin y , rõ r ng v t o c ệ ố ẽ đượ ữ đầ đủ à à ạ ơ s ánh giá m t cách to n di n.ở để đ ộ à ệ 4. m b o tính công khai v tính công b ngĐả ả à ằ ánh giá c ti n h nh công khai, k t qu c công b k p th i, Đ đượ ế à ế ả đượ ố ị ờ m b o r ng nh ng h c sinh th c hi n các ho t ng h c t p v i cùng Đả ả ằ ữ ọ ự ệ ạ độ ọ ậ ớ m t m c v th hi n cùng m t n l c sộ ứ độ à ể ệ ộ ỗ ự ẽ nh n c k t qu ánh giá ậ đượ ế ả đ nh nhau.ư 5. m b o tính phát tri nĐả ả ể ánh giá giúp nh m ng viên, khuy n khích HS tích c c h c h i ph n Đ ằ độ ế ự ọ ỏ ấ u h n n a t o ra ng l c thúc y i t ng c ánh giá mong đấ ơ ữ ạ độ ự để đẩ đố ượ đượ đ mu n v n lên, có tác d ng thúc y các m t t t, h n ch m t x u.ố ươ ụ đẩ ặ ố ạ ế ặ ấ . Vai trò của việc KT- ĐG - KTĐG là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức của người học, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục. - Thông qua KTĐG tạo điều kiện cho GV : + Nắm được sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS yếu và bồi dưỡng HS giỏi; có cơ sở thực tế để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy học. + Giúp cho HS : biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra và với yêu cầu của chương trình; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động của mình; phát triển kĩ năng tự đánh giá. + Giúp cho cha mẹ HS và cộng đồng biết được kết quả dạy học + Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục nắm được các thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học ở đơn vị để có sự chỉ đạo kịp thời, đúng hướng. Thực trạng KTĐG ở giáo dục phổ thông Thực trạng : -Trong thực tế hiện nay việc KT môn học còn thiên về kiểm tra học thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ một cách máy móc, đơn điệu, vụn vặt. Người ra đề ít hoặc không chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm mục đích cụ thể: Kiểm tra trí nhớ, hay kiếm tra trình độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức của HS -KTĐG thiên về tái hiện kiến thức, xem nhẹ kĩ năng. Kết quả là HS ít động não, phân tích suy luận vào một lĩnh vực mà không thấy được lĩnh vực liên quan, nguyên nhân hoặc kết quả của nó. - Việc KTĐG kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên HS, hoặc ra đề quá khó làm cho những HS có học lực trung bình trở lên thấy quá khó, từ đó sinh ra tâm lí chán nản, hoặc quá dễ sẽ dẫn đến HS chủ quan, tâm lí thoả mãn, không đánh giá đúng trình độ của mình. Phần lớn lời phê, sửa lỗi bài làm của HS còn chung chung, ít khai thác lỗi để rèn kĩ năng tư duy cho HS một số lời phê của GV thiếu thân thiện gây chán nản cho HS. - Các kiến thức được KTĐG chủ yếu là kiến thức lí thuyết. Số câu hỏi về kĩ năng ít được các quan tâm và cũng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu đề kiểm tra, đề thi. Vì vậy khó đánh giá được mức độ hiểu và nắm vững các kiến thức cần thiết. - Các dạng đề kiểm tra, hình thức KT- ĐG còn đơn điệu chưa thể hiện được sự thân thiện, tích cực trong KT-ĐG và học tập của HS; chưa coi trọng việc đánh giá giúp đỡ HS học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý vào việc cho điểm bài kiểm tra. Một số GV lạm dụng kiểm tra trắc nghiệm. - Trong KT- ĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh giá HS, ít tạo điều kiện cho HS đánh giá lẫn nhau, HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. Việc đánh giá còn mang nặng tính chủ quan do chưa có chuẩn chung quy định rõ mức độ cần đạt được trong toàn quốc nên kết quả đánh giá giữa các GV, giữa các trường và các tỉnh thường khác nhau. - Cách đánh giá như hiện nay dẫn đến việc học tủ, học vẹt của HS. Kết quả đánh giá chủ yếu nêu lên mức độ ghi nhớ bài của HS, khó đánh giá được trình độ tư duy, khả năng phát triển trí tuệ cùng như năng lực vận dụng tri thức, kĩ năng của HS. Cách đánh giá này gắn liền với PPDH thông báo, minh hoạ, với loại “sách giáo khoa kín” chỉ nhằm cung cấp thông tin một chiều từ thầy đến trò. - Một bộ phận GV coi nhẹ KTĐG, do vậy trong các kì KT như bài cũ, 15 phút, 1 tiết việc ra đề còn qua loa, nhiều GV ra đề kiểm tra, thi với mục đích dễ chấm, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách quan. Phần lớn GV chưa quan tâm đến qui trinh soạn đề KT nên các bài KT còn mang nặng tính chủ quan của người dạy. . Nguyên nhân của những tồn tại trên : - Việc KTĐG chưa tuân theo một qui trinh chặt chẽ mà chủ yếu được tiến hành theo kinh nghiệm của GV và thường không đảm bảo xuất phát từ mục tiêu dạy học, chưa bao quát được yêu cầu về nội dung và phương pháp đặc trưng của môn học; mặt khác do mục tiêu dạy học bộ môn nói chung và của từng bài nói riêng cũng thường thiên về kiến thức và thường thiếu cụ thể; phương pháp và công cụ đánh giá chưa đa dạng, thiếu sự phối hợp giữa kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận; - Thói quen dạy học thụ động và nặng với đối phó thi cử; một bộ phận GV trình độ công nghệ thông tin còn yếu. - Một bộ phận GV chưa biết dấu hiệu và nguyên tắc của đổi mới KTĐG, coi nhẹ việc KTĐG. Bệnh chạy theo thành tích, nâng tỉ lệ khá giỏi lên lớp của lớp mình, khâu coi thi, KT còn chưa làm tròn trách nhiệm, HS quay cóp, chép bài của nhau còn khá phổ biến, [...]... phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện + Tìm hiểu cách tiến hành TN kiểm tra dự đốn 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 25 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo viên: Võ Văn Khởi Giáo án Vật Lý 9 Trang: 26 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 Ngày soạn: Ngày dạy... luật ơm” 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 16 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo viên: Võ Văn Khởi Giáo án Vật Lý 9 Trang: 17 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 6: Bài 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức... những yếu tố nào + Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 21 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 22 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 Ngày soạn: Ngày dạy : ... Kiểm tra việc mắc mạch nghiệm 2/Thí nghiệm kiểm tra điện của HS Sau TN u cầu HS đối chiếu kết quả TN với kết HS nêu kết luận về sự phụ quả dự đốn và nê nhận xét thuộc của điện trở vào chiều 3/Kết luận -u cầu HS nêu kết luận dài R1 l1 = R2 l 2 Hoạt động 4 : Củng cố-Vận dụng GV gợi ý cho HS trả lời câu Từng HS trả lời câu C2, C3, Giáo viên: Võ Văn Khởi III.VẬN DỤNG C2 : HĐT khơng đổi, dây dẫn càng Trang:... song 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 12 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo viên: Võ Văn Khởi Giáo án Vật Lý 9 Trang: 13 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 Ngày soạn: Ngày dạy : ĐOẠN MẠCH SONG SONG Tiết 5: Bài 5 I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức : − Suy luận... dây dẫn” Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 28 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 + Tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn + Tìm hiểu điện trở suất + Tìm hiểu cách xây dựng cơng thức tính điện trở 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 29 Trường THCS Ngãi Hùng... trở khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở vì khi dịch chuyển con chạy dòng điện vẫn chạy qua tồn bộ cuộn dây và con chạy khơng có tác dụng làm thay đổi chiều dài C3:Điện trở của mạch điện thay đổi vì khi dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài cuộn dây và dòng điện chạy qua u cầu Hs quan sát hình 10.2 trả lời câu C4 C4: Khi dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài cuộn dây và dòng điện chạy qua... tạo và hoạt HS trả lời C1 động của biến trở: Quan sát biến trở có con chạy C2: C3: và trả lời câu C2, C3 C4: Cá nhân HS trả lời câu C4 Trang: 34 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 Hoạt động 2:Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ Các nhóm thực hiện câu C5 2)Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ C5: Lưu ý HS đẩy con chạy C về sát điểm N trước khi Các nhóm thực hiện câu C6 mắc vào... “Bài tập vận dụng định luật ơm và cơng thức tính điện trở dây dẫn” 5 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 35 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 36 ... độ : Sử dụng an tồn điện II.CHUẨN BỊ * GV : Đèn chiếu, phim trong , biến trở tay quay * Mỗi nhóm học sinh − 1 biến trở có con chạy và 1 biến trở than có điện trở lớn nhất 20Ω, CĐDĐ lớn nhất 2A − 1 đèn loại 2,5V-1W − 1 nguồn điện 3V − 1 cơng tắc và 8 dây nối Giáo viên: Võ Văn Khởi Trang: 33 Trường THCS Ngãi Hùng Giáo án Vật Lý 9 − 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số − 3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu . KIÓM TRA V V Dô THAM KHaoÀ Í A. BIªN So¹N ®Ò KIÓM TRA B c 1ướ . Xác nh m c ích c a ki m tra ị ụ đ ủ đề ể B c 2.ướ Xác nh hình th c ki m tra ị ứ đề ể B c 3ướ . Thi t l p ma tr n ki m tra ậ. và học tập của HS; chưa coi trọng việc đánh giá giúp đỡ HS học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý vào việc cho điểm bài kiểm tra. Một số GV lạm dụng kiểm tra trắc nghiệm. - Trong. kiểm tra học thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ một cách máy móc, đơn điệu, vụn vặt. Người ra đề ít hoặc không chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm mục đích cụ thể: Kiểm tra trí nhớ, hay kiếm tra

Ngày đăng: 19/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan