Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học THCS

65 2.2K 57
Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 1 Trường THCS Lương Tâm MỤC LỤC Chương 1 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 4 I. CÁC TẬP TIN CẦN THIẾT TRONG PASCAL 4 II. CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI LẬP TRÌNH 4 III. CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PASCAL 4 IV. MỘT SỐ PHÍM TẮT CƠ BẢN KHI LẬP TRÌNH 5 V. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG NGƠN NGỨ PASCAL 5 1. Từ khóa 5 2. Tên (định danh) 5 3. Hằng 5 4. Biến 5 Chương 2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG PHẦN THÂN CHƯƠNG TRÌNH 6 I. BIỂU THỨC 6 II. CÂU LỆNH 6 1. Câu lệnh gán 6 2. Lệnh xuất dữ liệu: 6 3. Nhập dữ liệu: 6 4. Lệnh ghép: 6 Chương 3 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN 7 I. KIỂU LOGIC 7 1. Khai báo 7 2. Các phép tốn trên kiểu Logic 7 II. KIỂU SỐ NGUN 7 1. Khai báo 7 2. Sử dụng hàm Random(n) để lấy số ngẫu nhiên: 7 3. Các phép tốn trên kiểu số ngun 7 III. KIỂU SỐ THỰC 7 1. Khai báo 7 2. Các phép tốn trên kiểu số thực: +, -, *, / 8 3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số ngun và số thực: 8 IV. KIỂU KÍ TỰ 8 1. Khai báo 8 2. Các phép tốn 8 3. Các hàm trên kiểu ký tự: 8 V. KIỂU XÂU KÍ TỰ 8 Chương 4 CÂU LỆNH LỰA CHỌN (RẼ NHÁNH) 9 I. LỆNH IF 9 1. Cú pháp: 9 2. Ví dụ 9 II. LỆNH CASE 9 1. Cú pháp: 9 2. Ví dụ: 10 Chương 5 CÂU LỆNH LẶP 11 I. VỊNG LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC (FOR) Error! Bookmark not defined. 1. Dạng tiến: 11 2. Dạng lùi: 11 II. VỊNG LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC 12 1. Câu lệnh REPEAT 12 2. Câu lệnh While: 12 Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 2 Trường THCS Lương Tâm Chương 6 DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (ARRAY) 14 I. KHÁI NIỆM 14 II. KHAI BÁO MẢNG 14 1. Mảng Một chiều 14 a . Khai báo mảng một chiều: 14 b. Truy cập câc phần tử của mảng: 14 2. Mảng Hai Chiều 14 a. Khai báo 14 b. Truy cập câc phần tử của mảng: 14 c. Ví dụ: 15 Chương 7 XÂU KÝ TỰ (STRING) 16 I. KHAI BÁO KIỂU STRING 16 II. TRUY XUẤT DỮ LIỆU KIỂU STRING 16 III. CÁC PHÉP TỐN TRÊN XÂU KÝ TỰ 16 1. Phép gán: 16 2. Phép nối String: 16 3. Các phép tốn so sánh: 16 IV. CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM VẾ XÂU KÝ TỰ 16 1. Các thủ tục: 16 a. Delete(St , Pos, Num): 16 b. Insert(St2, St1, Pos): 17 c. Str(Value, St): 17 d. Val(St, Var, Code): 17 2. Các hàm: 17 a. Length(St): 17 b. Copy(St, Pos, Num): 17 c. Concat(St1, St2, , Stn): 17 d. Pos(St1, St2): 17 Chương 8 18 KIỂU TẬP HỢP 18 I. ĐỊNH NGHĨA 18 II. CÁC PHÉP TỐN 18 1. Phép tốn quan hệ: 18 2. Phép tốn IN: 18 3. Phép tốn hợp, giao, hiệu: 18 III. CÁC VÍ DỤ 18 Chương 9 DỮ LIỆU KIỂU FILE TEXT (TỆP) 19 I. KHAI BÁO 19 II. CÁC THAO TÁC TRÊN TỆP 19 1. Ghi vào một tệp văn bản: 19 2. Đọc dữ liệu từ một tệp đã có 20 III. CÁC HÀM VÀ THỦ TỤC XỬ LÍ TỆP 21 1. Hàm EOF(Var F: Text): Boolean 21 2. Hàm EOLN(Var F: Text): Boolean 21 3. Thủ tục thêm dòng: 21 Chương 10 CHƯƠNG TRÌNH CON 22 I. KHÁI NIỆM 22 II. PROCEDURE và FUNCTION (Thủ tục và Hàm) 22 III. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON 22 1. Function (hàm) 22 2. Procedure (Thủ tục) 22 V. FUNCTION VÀ CÁCH LỰA CHỌN 23 Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 3 Trường THCS Lương Tâm VI. BIẾN TỒN CỤC VÀ BIẾN ĐỊA PHƯƠNG 23 1. Biến tồn cục 23 2. Biến cục bộ 23 3. Chú ý 24 VII. TÍNH ĐỆ QUY CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON 24 BÀI TẬP 25 I. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN & BÀI TẬP CƠ BẢN 25 II. DỊNG LẶP WHILE … DO & REAPEAT …UNTIL 30 III. DỊNG LẶP FOR…TO…DO 35 IV. MẢNG MỘT CHIỀU & MẢNG HAI CHIỀU 41 V. XÂU KÍ TỰ (CHUỔI) 52 VI. FILE 57 VII. CHƯƠNG TRÌNH CON 61 Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 4 Trường THCS Lương Tâm Chương 1 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL Pascal là một ngơn ngữ lập trình bậc cao do Niklaus Wirth, giáo sư điện tốn trường Đại học kỹ thuật Zurich (Thụy Sĩ) đề xuất năm 1970. Ơng lấy tên Pascal để kỷ niệm nhà tốn học và nhà triết học người Pháp nổi tiếng Blaise Pascal. I. CÁC TẬP TIN CẦN THIẾT TRONG PASCAL Để lập trình được với Turbo Pascal, tối thiểu cần 2 file sau:  TURBO.EXE: Dùng để soạn thảo và dịch chương trình.  TURBO.TPL: Thư viện chứa các đơn vị chuẩn để chạy với TURBO.EXE. Ngồi ra, muốn lập trình đồ hoạ thì phải cần thêm các tập tin:  GRAPH.TPU: Thư viện đồ hoạ.  *.BGI: Các file điều khiển các loại màn hình tương ứng khi dùng đồ hoạ.  *.CHR: Các file chứa các font chữ đồ họa. II. CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI LẬP TRÌNH Bước 1: Soạn thảo chương trình. Bước 2: Dịch chương trình (nhấn phím F9), nếu có lỗi thì phải sửa lỗi. Bước 3: Chạy chương trình (nhấn phím Ctrl + F9). III. CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Program <Tên_Chương_Trình>; Uses Crt; {Khai báo thư viện hàm} Const <Hằng> = <Giá Trị>; {Khai báo hằng} Var <Biến 1>,<Biến 2> : <Kiểu Dữ Liệu>; {Khai báo biến} Begin Clrscr; { Lệnh xóa màn hình kết quả } Write(‘<u cầu nhập liệu>’); Readln(<Biến>); { Nếu cần} {Xử lĩ và hiện kết quả} Writeln(‘<Thơng báo kết quả>’,<kết quả>); { Nếu cần} Readln; {Giữ màn hình kết quả} End. Giải thích cấu trúc các khai báo trên: Nếu có phần khai báo nào cần cho chương trình thì phải tn theo thứ tự trên, ví dụ: phần khai báo thư viện (USES) khơng thể đặt sau phần khai báo hằng số (CONST) hoặc sau (VAR) sau mỗi phần khai báo phải có dấu ‘;’. - Program: Từ khố này dùng để khai báo tên chương trình. Tên chương trình phải tn theo quy tắc: + Khơng có ký tự trống xen giữa. + Khơng đặt số ở ký tự đầu tiên. + Trong phần tên khơng chứa các ký tự đặt biệt như: ‘!’, ‘@’, ‘#’, ‘$’, ‘%’, ‘^’, ‘&’, ‘* ’, ‘(‘, ‘)’, ‘-‘, ‘+’, ‘/’, ‘\’, ‘.’, ’,’,.v.v. + Kết thúc phải có dấu ‘;’. + Phần này có thể khơng có. - Uses: Từ khố này dùng để khai báo việc sử dụng Unit (thư viện) cho chương trình - Const: Từ khố này dùng để khai báo các hằng số sử dụng trong chương trình, khi báo hằng số là việc cố định một vài giá trị nào đó trong chương trình thơng qua tên hằng, ví dụ cách khai báo hằng: - Var: Từ khố dùng để khai báo các biến số được sử dụng trong chương trình. Biến số là các giá trị có thể thay đổi được trong suốt q trình chạy của chương trình. Khái niệm về biến số rất quan trọng trong việc lập trình (khái niệm này được trình bày kỹ ở bài 3). Một ví dụ về cách khai báo biến: Var HoDem, Ten : String; N : Integer; Ghi chú: - Thứ tự các khai báo trên là điều bắt buộc, ta phải nắm thứ tự này cho dù một số khái niệm ta chưa được biết. Trong chương trình Pascal, để tạo lời chú thích, ta sử dụng cặp dấu { } hoặc (* *) lồng các câu chú thích vào bên trong nó. - Trên một dòng có thể viết một hoặc nhiều câu lệnh. Các lệnh cách nhau bằng dấu chầm phẩy. Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 5 Trường THCS Lương Tâm Ví dụ : Program GioiThieu; Begin Writeln ( ‘Truong THCS Luong Tam‘ ); Write ( ‘Ap 3 – Luong Tam – Long My – Hau Giang‘ ); End. IV. MỘT SỐ PHÍM TẮT CƠ BẢN KHI LẬP TRÌNH - F2: Lưu chương trình trong khi soạn thảo. - F3: Tạo một file mới hoặc mở một file cũ. - F9: Dịch thử chương trình để kiểm tra lỗi. - Ctrl - F9: Chạy chương trình. - Alt - F5: Xem kết quả chạy chương trình. - Alt - X: Thốt khỏi màn hình soạn thảo chương trình Pascal.  Insert: Chuyển qua lại giữa chế độ đè và chế độ chèn.  Home: Đưa con trỏ về đầu dòng.  End: Đưa con trỏ về cuối dòng.  Page Up: Đưa con trỏ lên một trang màn hình.  Page Down: Đưa con trỏ xuống một trang màn hình.  Del: Xố ký tự ngay tại vị trí con trỏ.  Back Space (): Xóa ký tự bên trái con trỏ.  Ctrl-PgUp: Đưa con trỏ về đầu văn bản.  Ctrl-PgDn: Đưa con trỏ về cuối văn bản.  Ctrl-Y: Xóa dòng tại vị trí con trỏ. V. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG NGƠN NGỨ PASCAL 1. Từ khóa Các từ khố là các từ dùng để khai báo, đặt tên cho đối tượng trong Pascal, khi ta đặt tên cho đối tượng nào đó, khơng được đặt trùng tên với các từ khố. Bảng từ khố trong ngơn ngữ Pascal gồm: and, array, begin, case, const, div, do, downto, else, end, file, for, function, goto, if, in, label, mod, nil, not, object, of, or, procedure, program, record, repeat, set, string, then, to, type, unit, until, uses, var, while, with Turbo Pascal khơng phân biệt ký tự thường hoặc hoa. Ví dụ, các cách viết sau có ý nghĩa như nhau: Begin, BEGIN, begin, beGIN, bEGIN, 2. Tên (định danh) Tên (định danh) là một dãy ký tự dùng để đặt tên cho các hằng, biến, kiểu, tên chương trình con Khi đặt tên, ta phải chú ý một số điểm sau:  Khơng được đặt trùng tên với từ khố.  Ký tự đầu tiên của tên khơng được bắt đầu bởi các ký tự đặc biệt hoặc chữ số. Khơng được đặt tên với ký tự space, ‘!’, ‘@’, ‘#’, ‘$’, ‘%’, ‘^’,‘&’, ‘* ’, ‘(‘, ‘)’, ‘-‘, ‘+’, ‘/’, ‘\’, ‘.’, ’,’,.v.v 3. Hằng - Hằng là một đại lượng có giá trị khơng thay đổi trong suốt chương trình. - Cú pháp khai báo: CONST <Tên hằng> = <Giá trị>; Ví dụ: CONST Max = 100; Name = 'Tran Van Hung'; Continue = FALSE; 4. Biến - Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. - Cú pháp khai báo: VAR <Tên bin>,<Tên bin 2>, : <Kiu d liu>; Ví dụ: VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real} a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer} Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 6 Trường THCS Lương Tâm Chương 2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG PHẦN THÂN CHƯƠNG TRÌNH I. BIỂU THỨC Biểu thức (expression) là cơng thức tính tốn mà trong đó bao gồm các phép tốn, các hằng, các biến, các hàm và các dấu ngoặc đơn. Ví dụ: (x +sin(y))/(5-2*x) biểu thức số học (x+4)*2 = (8+y) biểu thức logic Trong một biểu thức, thứ tự ưu tiên của các phép tốn được liệt kê theo thứ tự sau:  Dấu ngoặc ( )  Phép tốn một ngơi (NOT, -).  Phép tốn *, /, DIV, MOD, AND.  Phép tốn +, -, OR, XOR  Phép tốn so sánh =, <, >, <=, >=, <>, IN Chú ý: Một hăng, một biến, một hàm cũng được xem là biểu thức, đó là biểu thức đơn giản. II. CÂU LỆNH 1. Câu lệnh gán Cú pháp: <Tên biến>:=<Biểu thức>; Ví dụ: a:=7; b:=a*3; so:=(a+b)/2; 2. Lệnh xuất dữ liệu: Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau: WRITE(<tham số 1> [, <tham số 2>, ]);  Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ khơng xuống dòng. WRITELN(<tham số 1> [, <tham số 2>, ]);  Sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. WRITELN; Xuất ra màn hình một dòng trống. Các tham số có thể là các hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câu lệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy. 3. Nhập dữ liệu: Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn (trừ các biến kiểu BOOLEAN), ta sử dụng cú pháp sau đây: READLN(<biến 1> [,<biến 2>, ,<biến n>]); Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; (khơng có tham số), chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. 4. Lệnh ghép: Lệnh ghép là một nhóm các câu lệnh được đặt giữa hai từ khố BEGIN và END. Lệnh ghép được thực hiện bằng cách thực hiện tuần tự các câu lệnh nằm giữa BEGIN và END. Cú pháp: Begin <câu lệnh 1>; <câu lệnh 2>; <câu lệnh n>; End; Sau <câu lệnh n> có thể có dấu ‘;‘ hoặc khơng. Lệnh ghép cũng là một dạng câu lệnh. Ví dụ: Begin temp := x;x := y;y := temp; End; Chú ý: Sau từ khóa END có thể có dấu ‘;‘ hay khơng tùy thuộc vào các lệnh cấu trúc kế tiếp ta được học. Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 7 Trường THCS Lương Tâm Chương 3 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN I. KIỂU LOGIC 1. Khai báo - Kiểu logic là kiểu biểu diễn hai trạng thái là đúng (True) hoặc sai (False). Từ khố để khai báo cho kiểu logic là BOOLEAN. Var <biến 1>, <biến 2>: Boolean; Ví dụ: Var Co : Boolean; ………… Co := True; 2. Các phép tốn trên kiểu Logic Các phép tốn: phép so sánh (=, <, >) và các phép tốn logic: AND, OR, XOR, NOT. Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tn theo qui tắc: FALSE < TRUE. Giả sử A và B là hai giá trị kiểu Boolean. Kết quả của các phép tốn được thể hiện qua bảng dưới đây: A B A AND B A OR B A XOR B NOT A TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE II. KIỂU SỐ NGUN 1. Khai báo Var <biến 1>, <biến 2>: <Kiểu số ngun>; Ví dụ: Var a,b: Longint; Diem: Integer; Các kiểu số ngun Tên kiểu Phạm vi Dung lượng Shortint -128  127 1 byte Byte 0  255 1 byte Integer -32768  32767 2 byte Word 0  65535 2 byte LongInt -2147483648  2147483647 4 byte 2. Sử dụng hàm Random(n) để lấy số ngẫu nhiên: Hàm Random(n) sẽ trả về một giá trị ngun mà máy lấy ngẫu nhiên có giá trị từ 0 đến n. Trong đó, n là một số kiểu Word tức là trong khoản từ 0 65535. Trước khi sử dụng hàm Random ta phải gọi thủ tục Randomize để khởi tạo bộ tạo số ngẫu nhiên. Ví dụ: Var so : Integer; … Randomize so := Random(1000); 3. Các phép tốn trên kiểu số ngun Các phép tốn số học: +, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực). Phép chia lấy phần ngun: DIV (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6). Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD 5 = 4). III. KIỂU SỐ THỰC 1. Khai báo Cú pháp: Var <biến 1>, <biến 2>: <Kiểu số thức>; Ví dụ: Var so: Real tong: Double; Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 8 Trường THCS Lương Tâm Các kiểu số thực Tên kiểu Phạm vi Dung lượng Single 1.510 -45  3.410 +38 4 byte Real 2.910 -39  1.710 +38 6 byte Double 5.010 -324  1.710 +308 8 byte Extended 3.410 -4932  1.110 +4932 10 byte 2. Các phép tốn trên kiểu số thực: +, -, *, / - Trên kiểu số thực khơng tồn tại các phép tốn DIV và MOD. - Biến số thực có thể nhận giá trị ngun. Nhưng biến số ngun khơng nhận được giá trị thực. 3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số ngun và số thực: SQR(x): Trả về x 2 SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x0) ABS(x): Trả về |x| SIN(x): Trả về sin(x) theo radian COS(x): Trả về cos(x) theo radian ARCTAN(x): Trả về arctang(x) theo radian LN(x): Trả về ln(x) EXP(x): Trả về e x TRUNC(x): Trả về số ngun gần với x nhất nhưng bé hơn x. INT(x): Trả về phần ngun của x FRAC(x): Trả về phần thập phân của x ROUND(x): Làm tròn số ngun x PRED(n): Trả về giá trị đứng trước n SUCC(n): Trả về giá trị đứng sau n ODD(n): Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ. INC(n): Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1). DEC(n): Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1). IV. KIỂU KÍ TỰ 1. Khai báo . Cú pháp: Var <biến 1>, <biến 2>: Char; Ví dụ: Var kt, chuso: char; Để biểu diễn một ký tự, ta có đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ kt:='A'; Chuso:= '0';  Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn, bảng mã ASCII có 255 kí tự). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'. 2. Các phép tốn: =, >, >=, <, <=,<>. 3. Các hàm trên kiểu ký tự: - UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE('a') = 'A'. - ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD('A')=65. - CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)='A'. - PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED('B')='A'. - SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC('A')='B'. V. KIỂU XÂU KÍ TỰ Cú pháp: Var Biến1, Biến2, Biếnn: String; (1) Var Biến1, Biến2, Biếnn: String [30]; (2) Ví dụ: Var ten: String[20]; noisinh: String; - Là kiểu dữ liệu chứa các giá trị là nhóm các ký tự hoặc chỉ một ký tự, kể cả chuỗi rỗng. Độ dài tối đa của một biến kiểu String là 255, tức là nó có thể chứa tối đa một dãy gồm 255 ký tự. Cách khai báo (1) sẽ cho phép biến HoTen nhận tối đa 255 ký tự. Cách (2) cho phép biến HoTen nhận tối đa 30 ký tự. Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 9 Trường THCS Lương Tâm Chương 4 CÂU LỆNH LỰA CHỌN (RẼ NHÁNH) I. LỆNH IF 1. Cú pháp: Dạng thiếu: IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh> Dạng đủ: IF < Điều kiện> THEN < Câu lệnh 1> ELSE < Câu lệnh 2>; Giải thích lệnh: Khi gặp lệnh này máy kiểm tra < Điều kiện> nếu biểu thức này có giá trị TRUE (tức là đúng như điều kiện đặt ra) thì máy thực hiện <câu lệnh1> nếu ngược lại, tức <biểu thức logic> có giá trị FALSE thì <câu lệnh 2> được thực hiện. Trường hợp trong câu lệnh khơng có phần ELSE và <biểu thức logic> có giá trị FALSE thì <câu lệnh> khơng được thực hiện và máy chuyển đến câu lệnh kế sau lệnh IF đó. Chú ý: Trước từ khóa ELSE khơng đựơc có dấu ‘;‘. Trường hợp có câu lệnh ghép đựơc đặt kế trước ELSE thì từ khố END trước ELSE khơng được đặt dấu ‘;‘. 2. Ví dụ Ví dụ 1: Chương trình nhập từ bàn phím 2 số ngun a, b. Kiểm tra và cho biết số nào lớn hơn. Var a, b : Integer; Begin Write( ‘ Nhap so a: ‘ ); Readln(a); Write( ‘ Nhap so b: ‘ ); Readln(b); If a > b then Write( ‘ So lon hon la ‘, a) { tại vị trí này khơng được đặt dấu; } Else Write( ‘ So lon hon la ‘, b); Readln; End. Ví dụ 2: Viết chương trình kiểm tra trong ba số a, b, c được nhập từ bàn phím, số nào là lớn nhất. Var a, b, c, max : Integer; Begin Write( ‘ Nhap so a: ‘ ); Readln(a); Write( ‘ Nhap so b: ‘ ); Readln(b); Write( ‘ Nhap so c: ‘ ); Readln(c); Max := a; If max < b thenMax := b; If max < c then Max := c; Write( ‘ So lon hon la ‘, max); Readln; End. II. LỆNH CASE 1. Cú pháp: Dạng 1 Dạng 2 CASE B OF Hằng 1: S 1 ; Hằng 2: S 2 ; Hằng n: S n ; END; CASE B OF Hằng 1: S 1 ; Hằng 2: S 2 ; Hằng: S n ; ELSE S n+1 ; END; Trong đó:  B: Biểu thức kiểu vơ hướng đếm được như kiểu ngun, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê.  Hằng i: có thể là một giá trị hằng, các giá trị hằng (phân cách nhau bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng (dùng hai dấu chấm để phân cách giữa giá trị đầu và giá trị cuối).  Giá trị của biểu thức và giá trị của tập hằng i (i=1¸n) phải có cùng kiểu. Khi gặp lệnh CASE, chương trình sẽ kiểm tra: - Nếu giá trị của biểu thức B nằm trong tập hằng Hằng i thì máy sẽ thực hiện lệnh S i tương ứng. Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 10 Trường THCS Lương Tâm - Ngược lại: + Đối với dạng 1: Khơng làm gì cả. + Đối với dạng 2: thực hiện lệnh S n+1 . 2. Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một điểm kiểm tra từ bàn phím và in kết quả xếp loại: loại Yếu (dưới 5 điểm), loại Trung bình (5, 6 điểm), loại Khá (7, 8 điểm), loại Giỏi (9, 10 điểm). Var Diem : Byte; Begin Write( ‘ Nhap diem : ’); Readln(Diem); Case Diem of 0 4 : Write( ‘ Xep loai yeu. ‘ ); 5 6 : Write( ‘ Xep loai Trung binh. ‘ ); 7 8 : Write( ‘ Xep loai Kha. ‘ ); 9 10: Write( ‘ Xep loai Gioi. ‘ ); Else Write( ‘ Diem nhap sai. ‘ ); End; Readln; End. [...]... những tập tin message (tập tin chứa nội dung thư có đuôi dbx) 3 Sao lưu các tập tin chứa sổ địa chỉ các e-mail của bạn (.wab) 4 Sao lưu tài khoản e-mail (e-mail account) và tài khoản tin tức (news account) 5 Gỡ cài đặt Outlook Express 6 Xoá những tập tin rác 7 Xóa một số khóa registry 8 Cài đặt lại Oullook Express 9 Khôi phục lại tài khoản e-mail, tài khoản tin tức, các tập tin message và tập tin chứa... thư mục chứa các tập tin message đã được sao lưu Chọn OK rồi nhấn Next Nhấn All folders, nhấn Next rồi Finish Nhập sổ địa chỉ Với tập tin WAB: Từ menu File, chọn Import.Address Book và chọn tập tin WAB Với tập tin CSV: Từ menu File, chọn Import.Other Adress Book Nhấn Text File (Comma Seperated Value) rồi nhấn Import Nhấn Browse Định vị đến thư mục chứa tập tin sao lưu, chọn tập tin Backup.csv rồi nhấn... khoản E-mail vào OE Chọn trình đơn Tools, chọn Accounts Chọn tab Mail, nhấn Import Trong hộp Look In, chọn thư mục chứa tập tin sao lưu thông tin về tài khoản E-mail (ở đây là thư mục My Backup Files trên desktop) Chọn tập tin chứa thông tin về tài khoản e-mail mà bạn muốn nhập rồi nhấn Open Lặp lại các bước trên cho mỗi tài khoản mail mà bạn muốn nhập Để khôi phục tài khoản thông tin (news accounts, bạn... tra xem có phiên bản mới của chương trình không để nhắc bạn nâng cấp Chú ý: Tuy đây là chương trình Free nhưng thường xuyên được các tác giả nâng cấp Sử dụng Ðể kiểm tra hộp thư, các bạn chạy chương trình rồi bấm nút Check Chương trình sẽ lần lượt kiểm tra tất cả các hộp thư Active và hiển thị tiêu đề thư trong phần cửa sổ phía trên Phần cửa sổ phía dưới liệt kê quá trình truy cập hộp thư (tổng số thư... e-mail và thông tin được sao lưu một cách an toàn, bạn mới có thể gỡ bỏ OE Bước 5: Gỡ bỏ OE Đóng OE lại Chọn Start.Settings.Control Panel Nhấn đúp vào biểu tượng Add/Remove Programs Chọn Microsoft Outlook Express rồi nhấn Add/remove Nhấn Yes nếu máy muốn xác nhận lại lệnh gỡ OE Nhấn Yes để khởi động lại máy Bước 6: Xoá bỏ các tập tin còn lại của OE Trước khi xóa bỏ tất cả những tập tin rác, tùy chọn... pháp lọc bỏ nầy được Có một số chương trình mail cho phép chúng ta đọc header (xuất xứ) của thư trước khi tải về nhưng việc nầy cũng không giúp gì nhiều do thông tin trong header quá ít, không thể biết được trong thư nói cái gì để quyết định tải về hay không? Chương trình InboxSpecialist của hãng Gutmann Software Switzerland (www.gut mannsoft.com) là 1 chương trình nhỏ gọn, dể sử dụng và chuyên dùng... Bạn cũng có thể dùng chức năng Files.Export.Address Book và chọn Text File (Comma Separated Values) để lưu sổ địa chỉ dưới dạng tập tin CSV Bước 4: Sao lưu tài khoản E-mail và tài khoản thông tin Việc sao lưu lại những thông tin trong tài khoản e-mail hay tài khoản thông tin là cần thiết trước khi gỡ bỏ OE Sao lưu tài khoản E-mail Khởi động OE Trong menu Tools, chọn Accounts Trên tab Mail, nhấn vào tài... Details để xem thông tin chi tiết về xuất xứ và dạng thức của của thư Nếu bạn bấm nút Preview, chương trình sẽ tải về phần đầu thư (có kích thước theo xác lập trong Settings) rồi nạp vào Outlook Express để xem (bạn có thể lưu phần tải về nầy vào đĩa cứng bằng nút Save As) Nếu bạn không muốn tải thư về, bạn chọn thư rồi bấm nút Delete để xóa ngay trên server Nút Reply sẽ gọi chương trình Outlook Express... việc tìm kiếm hoàn tất, bạn sẽ nhìn thấy một chuỗi các tập tin với phần mở rộng là *.dbx trong cửa sổ Search Results (Hình 2) Chọn Select All (Ctrl+A); nhấn Copy (Ctrl+C) Đóng hộp thoại tìm kiếm lại Nhấn đúp vào thư mục My Backup Files trên Desktop Dán các tập tin đã copy vào thư mục này (Ctrl+V) * Bạn cũng có thể dùng cách sau: trong chương trình OE chọn Tools.Options, chọn Maintenance, chọn Store... lưu mail (chứa các tập tin dbx) Bước 3: Sao lưu sổ địa chỉ cá nhân Sổ địa chỉ cá nhân là nơi lưu giữ các thông tin như tên, địa chỉ, sổ điện thoại và địa chỉ email Sau đây là các bước sao lưu sổ địa chỉ này: Chọn Start.Find.Files or Folders Chọn My Computer trong hộp Look in Nhập *.wab (Windows Address Book) tại hộp Named sau đó nhấn vào Find Now Bạn sẽ thấy một danh sách các tập tin với đuôi mở rộng . Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 5 Trường THCS Lương Tâm Ví dụ : Program GioiThieu; Begin Writeln ( ‘Truong THCS Luong Tam ); Write ( ‘Ap 3 – Luong Tam – Long My – Hau Giang‘ ); End. IV Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 2 Trường THCS Lương Tâm Chương 6 DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (ARRAY) 14 I. KHÁI NIỆM 14 II. KHAI BÁO MẢNG 14 . Giáo Trình Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi - Tin Học & Tin Học Trẻ GV: Ngô Dương Khôi 3 Trường THCS Lương Tâm VI. BIẾN TỒN CỤC VÀ BIẾN ĐỊA PHƯƠNG 23 1. Biến tồn cục 23 2. Biến cục bộ 23

Ngày đăng: 19/10/2014, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL

    • I. CÁC TẬP TIN CẦN THIẾT TRONG PASCAL

    • II. CÁC BƯỚC CƠ BẢN KHI LẬP TRÌNH

    • III. CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PASCAL

    • IV. MỘT SỐ PHÍM TẮT CƠ BẢN KHI LẬP TRÌNH

    • V. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG NGÔN NGỨ PASCAL

      • 1. Từ khóa

      • 2. Tên (định danh)

      • 3. Hằng

      • 4. Biến

      • Chương 2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG PHẦN THÂN CHƯƠNG TRÌNH

        • I. BIỂU THỨC

        • II. CÂU LỆNH

          • 1. Câu lệnh gán

          • 2. Lệnh xuất dữ liệu:

          • 3. Nhập dữ liệu:

          • 4. Lệnh ghép:

          • Chương 3 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

            • I. KIỂU LOGIC

              • 1. Khai báo

              • 2. Các phép toán trên kiểu Logic

              • II. KIỂU SỐ NGUYÊN

                • 1. Khai báo

                • 2. Sử dụng hàm Random(n) để lấy số ngẫu nhiên:

                • 3. Các phép toán trên kiểu số nguyên

                • III. KIỂU SỐ THỰC

                  • 1. Khai báo

                  • 2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan