Toán 6 §6. Tia phân giác của góc

11 987 2
Toán 6 §6. Tia phân giác của góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

y z x O 60 0 120 0 Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = 120 0 , xOz = 60 0 KIỂM TRA BÀI CŨ a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tính yOz ? c) So sánh xOz và yOz ? Bài giải a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có: xOz < xOy ( 60 0 < 120 0 ) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) xOz + zOy = xOy 60 0 + zOy = 120 0 zOy = 120 0 - 60 0 zOy = 60 0 c) xOz = zOy (= 60 0 ) § 6. 1.Tia phân giác của một góc là gì? O x y z Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Oz là tia phân giác • xOz = zOy • Tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy của góc xOy O t A B Muốn quả cầu A khi được đẩy vào điểm O trên cạnh bàn khi bắn ra trúng quả cầu B thì phải xác định điểm O sao cho tia Ot (vuông góc với cạnh bàn tại O) là tia phân giác của góc AOB. Dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trong các hình vẽ sau. Vì sao? O a b c O n m p O A B C Oa không là tia phân giác của bOc vì aOb ≠ aOc Om không là tia phân giác của nOp vì tia Om không nằm giữa tia On và tia Op OA là tia phân giác của BOC vì • OA nằm giữa OB và OC • AOB = AOC 2.Cách vẽ tia phân giác của một góc: a) Dùng thước đo góc: Ví dụ: Vẽ phân giác Oz của góc xOy Ta có: xOz = zOy Mà xOz + zOy = 70 0 Suy ra xOz = 70 0 : 2 = 35 0 y O x z 2.Cách vẽ tia phân giác của một góc: a) Dùng thước đo góc: Ví dụ: Vẽ phân giác Oz của góc xOy Ta có: xOz = zOy Mà xOz + zOy = 70 0 Suy ra xOz = 70 0 : 2 = 35 0 b) Gấp giấy: Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. y x O z Oz là tia phân giác của góc xOy xOz = zOy = xOy 2 3. Chú ý: O x y m n m n O x y Đường thẳng mn là đường phân giác của xOy Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Bt 32/87 Sgk: Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Chọn câu đúng trong các câu sau: Ot là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOt = yOt. b) xOt + tOy = xOy. c) xOt + tOy = xOy và xOt = yOt. d) xOt = yOt = xOy 2 Diễn tả tia phân giác của góc bằng các cách khác nhau? Oz là tia của xOy xOz = zOy = xOy 2 Oz nằm giữa Ox, Oy xOz = zOy phân giác phân giác của góc xOy. Tính x’Ot. Bt 33/87/sgk: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’ biết xOy = 130 0 . Gọi Ot là tia Giải 130 ° x' y t x x’Ot = ? O xOx’ – xOtx’Oy + yOt xOt = tOy = xOy 2 ? Ot là tia phân giác của góc xOy xOt = tOy = xOy 2 = 65 0 xOt = tOy = 130 0 2 Vì Ot nằm giữa Ox, Oy nên xOt + x’Ot = xOx’ x’Ot = xOx’- xOt x’Ot = 180 0 – 65 0 x’Ot = 115 0 DẶN DÒ • Học kỹ định nghĩa tia phân giác, đường phân giác của một góc. • Bài tập về nhà: 30 , 34, 35 trang 87 Sgk [...]... đề kết hợp phân chia nhóm IV Tiến trình tiết học HĐ1: Tập hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐtp1: 1H: Nêu một số ví dụ về tập - HS nêu ví dụ hợp H: Hãy nêu đối tợng trong mỗi tập hợp h Gv: Các đối tợng trong mỗi tập hợp là phân tử của tập hợp đó Phân tử a X (thuộc tập hợp X) a X (không thuộc tập hợp X) Hđtp2: H: Có bao nhiêu cách xác định - 13 - + Có 2 cách: Liệt kê các phân tử của trNTMPT... Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phân tử của tập hợp +A={K,H,O,N,G,I,Q,U,Y,ĐC,L,A,P,T} + Theo cách chỉ ra : + A = {3;4;5; 19;20} + B= { nZ) n 15, n 5} Hđtp3: Củng cố H: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ + A = {nNn 2, n 10} ra tính chất đặc trng cho các phân tử của nó A = {0;2;4; 6; 8;10} H: Hãy liệt kê các phân tử của tập hợp + A = {2;3;4;5} + B và C không có phân tử nào vì phA = { nN* 3 < n2... ta nói A B H: TQ, hãy nêu khái niệm tập con H: Tập A có phải là tập con của A không ? H: Yêu cầu học sinh làm H3 H: Cho 2 tập hợp A= { n N n là bội của 4 và 6} B = { n N n là bội của 12} Hãy kiểm tra các kl : A = B G: Khi đó ta nói A = B H: Hãy nêu khái niệm 2 tập hợp bằng nhau - 14 - + Mọi phân tử của trờng hợp A đều là phân tử của trờng hợp B + Khái niệm (SGK0 + Đúng AB,BA + A B : đúng B A : đúng... -Đoạn đờng (km) [ 0;10] đợc biểu diễn bởi y = 6x y = 2, 5(x-10) +60 hàm số nào ? x - Đoạn đờng(km)(10;+ ) đợc biểu diễn y = f(x)= 6 x; x [ 0;10] 2,5 x + 35; x (10;+) bởi hàm số nào ? (đã đi đợc 10 km đầu với 80 giá 6nghìn/km 60 - Hàm số biểu diễn : 48 - f(8):x=8 Thay vào biểu thức nào? 0 10 18 km x 0 10 + 4 8 12 16 20 y + 0 60 x - -1 1 + HĐ5: Bài 26: -3x+3 3x-3 - Hớng dẫn Hs sử dụng bảng phá trị... định là 2,43 265 với cận trên của sai số tuyệt đối d = 0,00312 Hỏi C có mấy chữ số chắc ? b/ Dạng chuẩn của số gần đúng : * Ta có : 0,005 > 0,00312 > 0,005 Do đó số 2 không phải chữ số chắc * C có 3 chữ số chắc là : 2,4,3 * Hs tự nghiên cứu Hoạt động 5: Ký hiệu khoa học của một số : HS tự nghiên cứu IV/ Củng cố : Bài : 58, 62 Nắm vững cách làm tròn số ,cách viết khoa học của một số Làm bài 50 -61 Tiết 8... nếu có 1 phân tử của A B & ngợc lại B A A B + HS lĩnh hội tri thức + a.4 ; b 1 ; c 3 ; d 2 + R* = { x R x 0} o R+ = { xR x 0 } [ R*+ = { xR x > 0 } ( Củng cố: 1 Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phân tử của nó a A= { x R (2x -x2) (2x - 3x - 2) = 0 } b B = {n N* 3 < x2 < 30 } 2 Cho tập hợp C= { 2 ;6; 12;20;30} Hãy xác định C bằng cách chỉ ra 1 tính chất đặc tính cho các phân tử của nó 3... đề phủ định Các phép toán tập hợp, số gần đúng - 17 - NTMPT Giáo án Đại Số Ban CB Lớp 10 THPT Cao Lãnh 1 * Kỹ năng: Biết phát biểu mệnh đề kéo theo, tơng đơng, phủ định của một mệnh đề Biết tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, biết làm tròn 1 số Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên : * Học sinh: Đọc bài, làm bài : 50, 53, 54, 55, 56, 61 , máy tính bỏ túi *... + 0 VD: Lập BBT của hàm số y=x2 : III/Tính chẵn, lẻ của hàm số : - 23 - NTMPT Giáo án Đại Số Ban CB Lớp 10 THPT Cao Lãnh 1 H 6: -Trên cơ sở quan sát trực quan đồ thị 2 hàm số y=x 2 ;y=x tìm ra đặc điểm cơ bản -Từ đó tìm ra định nghĩa tổng quát, đồ thị của hàm số chẵn ,lẻ HĐ7.H1 : Tìm f(1); f(-1); f(2); f(-2) của hàm y=f(x)=x2; y=f(x)=x H2: Nhận xét gì về y tại 2 giá trị đối nhau của x, về miền xác... là sai số tuyệt đối của số gần đúng a 2 1,41 < 0,01 :độ chính xác của số gần đúng : 2 = 1,41 0,01 tỉ số 0,01 sai số tơng đối 1,41 HĐTP2: a/ Sai số tuyệt đối a= a a d ; a = a d b/ Sai số tơng đối a = a HĐTP3: Củng cố Đ/n : a VD: có ba cạnh đợc đo nh sau : Chu vi là tổng 3 cạnh của a = 6, 3 0,1; b = 10 0,2; c = 15 0,2 Ta đặt : a = 6, 3 u ; b =10 v; c =15 t Tính chu vi P của tam gíac Vớ i u... thuộc tập nào và không thuộc tập nào ) * Phần gạch chéo gọi là phần bù của A trong B : CBA HĐTP2 A \ D= {8} ; A \ D = { 2} 1: Định nghĩa phần bù: Không tồn tại CAD vì D A * Phần gạch chéo còn gọi là hiệu của B và A Ký hiệu B \ A 2: Định nghĩa hiệu của hai tập hợp HĐTP3: Củng cố : * Tìm hiệu 2 tập hợp A và B * Cho A= { 2;4 ;6} ; D= { 4 ;6; 8} * Tìm D \ A ; A \ D * Có tồn tại CAD không ? * Nhận xét D \ A và . giác của một góc là gì? O x y z Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Oz là tia phân giác • xOz = zOy • Tia Oz nằm giữa tia. aOc Om không là tia phân giác của nOp vì tia Om không nằm giữa tia On và tia Op OA là tia phân giác của BOC vì • OA nằm giữa OB và OC • AOB = AOC 2.Cách vẽ tia phân giác của một góc: a) Dùng. tia phân giác của góc xOy xOz = zOy = xOy 2 3. Chú ý: O x y m n m n O x y Đường thẳng mn là đường phân giác của xOy Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Bt

Ngày đăng: 19/10/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan