NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CHIẾT ETYL AXETAT CỦA CỦ BÁCH BỘ THÂN ĐỨNG (STEMONA COCHINCHINENSIS) THU HÁI Ở LÀO

54 491 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN  CHIẾT ETYL AXETAT CỦA CỦ BÁCH BỘ THÂN ĐỨNG  (STEMONA COCHINCHINENSIS) THU HÁI Ở LÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ này được hoàn thành tại Bộ môn Hóa học Hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS.Phạm Hữu Điển đã giao đề tài, hướng dẫn tận tình, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô trong tổ Bộ môn hóa hữu cơ cũng như các thầy cô trong khoa Hóa học – Đại học sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ và cho em những ý kiến đóng góp quý báu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến NCS.Vong Anatha Khamko đã cung cấp mẫu cây Bách Bộ, ThS. Nguyễn Thế Anh đã giúp xác định tên khoa học của mẫu cây Bách Bộ, ThS. Đặng Vũ Lương đã giúp tôi đo phổ NMR, MS và IR các mẫu chất và các cán bộ của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014 Học viên Lê Thị Hoà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  Kí hiệu các phương pháp phổ • IR: Infrared (phổ hồng ngoại) • MS: Mass Spectrum (phổ khối lượng) • NMR: Nuclear Magnetic Resonance Spectrum (cộng hưởng từ hạt nhân) • 1 H NMR: Phổ cộng hưởng từ proton • 13 C NMR: Phổ cộng hưởng từ cacbon 13 C • HSQC: Phổ hai chiều, tương tác trực tiếp C – H • HMBC: Phổ hai chiều, tương tác gián tiếp C – H  Các kí hiệu khác • Me: Nhóm CH 3 – • Et: Nhóm C 2 H 5 – MỤC LỤC   2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 20 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 20 2.2.1 Thiết bị 20 2.2.2. Hóa chất 21 2.2.3. Dụng cụ 21 2.3. Thực nghiệm 21 2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất 26 2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy 26 2.4.2. Phương pháp phổ IR, MS, EI-MS, NMR 26 2.5. Đặc trưng vật lý phổ của các chất phân lập được 26 2.5.1.Hợp chất H1 26 2.5.2.Hợp chất H3 26 2.5.3.Hợp chất H6 27 2.5.4. Hợp chất H11 27 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN  Danh sách các sơ đồ  !"#$%&'!()$'%*+)$*$$,!-./!.0$123 41%54!/!!&6$7$,!()$'%*+)$*$8  Danh sách các bảng .9 :;%<=!/!!(!"#$>?@A";B6CD3 .9E#$F69>G!CH!0$!(!"#$)$'%*+)$*$I .93 0$>J"/$KL4M NOP%3Q8RS(!$K!-*<4!&$ >? >/@A"!-*>$";*>$*T8QTU")T3VT?%W XY3 .93/!"/$KL4M @: 3N!-*3Q>?>/@A"!-*>$);*$K))W ZY 3 .933/!"/$KL4M @: 3N!-*<4!&$XQ>?>/@A"!-* >$);*$K))[W ZY38 .93I/!"/$KL4M @: 3NOP%3S!-*<4!&$ Q3Z .938/!"/$KL4M NO\44;Q]RQP%3S!-*<4!&$^3QI >?>/@A"!-*$);*$K)).W ZYI .93XE#$F69$7"_;C9`C/>"!-*!/!!&$I  Danh sách các hình a  Ta9%?:"$);?**4'%%*I a Ta9%?:"$);?*b6KC"%%""K*"I a 3Ta9%?:"$);?*!?!"!")>">*)48 a ITa9%?:"$);?*!?%%">"*)K*"b8 a 8Ta9%?:"$);?*!6Kc>""??CX a XTa9%?:"$);?*C)KK""K*"bX a dTa9%?:"$);?*4'%%*$**)4d a ZTa9%?:"$);?*4")KK)"*)4d a ^Ta9%?:"$);?*$6b)K?>*e?6KZ a  Ta9%?:"$);?*>4 Z a  Ta9%?:"$);?*>4^ a  T1'@:?*./!.0$12$);?*!?!"!")>">  a  /!C6!b9!-**!*%?"$$,!1'./!.0 3 a3 M N!-*<4!&$ ^ a3M N!-*<4!&$33 a330$4f4M N!-*<4!&$X3I a3IM N!-*<4!&$ 3d a380$4f4M 3N!-*<4!&$ O@g$Kh$&4S3Z a3XM N!-*<4!&$^3I MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, môi trường sống, ngược lại, ngày càng trở nên ô nhiễm hơn. Kèm theo đó là các loại bệnh dịch nguy hiểm đe dọa đến tính mạng con người như bệnh ung thư, bệnh AIDS, cúm gà, SARS, trùng amip ăn não người… Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị cho các loại bệnh nguy hiểm đó. Bên cạnh đó, sự nhờn thuốc hay kháng thuốc ngày càng trở lên phổ biến khiến cho nhiều loại bệnh trở nên trầm trọng hơn, đôi khi vô phương cứu chữa. Vì những lí do trên mà các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu nhằm tìm ra các dược phẩm mới, có khả năng phòng và chữa bệnh cao hơn so với các loại thuốc đã sử dụng. Trong đó, hướng nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật đang rất được các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới quan tâm. Cây Bách Bộ là một trong số những cây thuốc cổ truyền, từ lâu đã được nhân dân ta sử dụng để chữa ho hàn, trị bệnh giun, sán, diệt côn trùng, mối mọt… [5] Những nghiên cứu gần đây ở nhiều phòng thí nghiệm lớn trên thế giới cho thấy: khả năng diệt mối mọt, côn trùng và khả năng điều trị một số bệnh thông thường (ho hàn, trị giun, sán…) như đã nêu, người ta còn phát hiện thấy một số hợp chất thiên nhiên phân lập từ Bách Bộ có khả năng ức chế sự phát triển của một số tế bào ung thư. Việt Nam, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan là những nước có nguồn cây thuốc Bách Bộ khá dồi dào, đa dạng. Một số loài Bách bộ của Việt Nam như loài Bách Bộ thân leo Stemona tuberosa, thân đứng Stemona cochinchinensis… gần đây đã được quan tâm nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. CHDCND Lào nằm trong khu vực Đông Nam Á, có nhiều đặc điểm tương đồng với nước ta. Theo kinh nghiệm dân gian ở Nam bộ Lào, người ta đã sử dụng phần củ của cây Bách Bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có 1 hiệu quả như: các bệnh về da, ung thư gan … ngoài ra củ Bách Bộ còn có khả năng làm thuốc diệt sâu bọ, mối mọt… Việc nghiên cứu về cây Bách Bộ ở Lào còn rất hạn chế. Do đó, trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ hóa học này, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn chiết etyl axetat của củ Bách Bộ thân đứng (Stemona cochinchinensis) thu hái ở Lào” nhằm góp phần nghiên cứu bảo tồn, nâng cao giá trị sử dụng của các loài cây thuốc quí từ ba nước Đông Dương. 2 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung về cây Bách Bộ thân đứng [1,9] 1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona a, Họ Bách Bộ: Tên khoa học là Stemonaceae, là một họ trong thực vật có hoa, bao gồm 3-4 chi và khoảng 25-35 loài dây leo hay cây thân thảo. Các chi của họ Bách Bộ: + Croomia Torr + Stemona Lour + Stichoneuron Hook + Pentastemona Steenis Trong đó, chi Stemona là lớn nhất (khoảng 30 loài). b, Chi Stemona: Các loài thuộc chi Stemona thường mọc hoang dại ở những vùng trung du, miền núi, tập trung ở các các nước Châu Á nơi có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan Các loài thuộc chi Stemona thường có đặc điểm chung như sau: thân thảo, mọc đứng, bò hoặc leo, lá mọc đối, so le hay mọc vòng, thường hình tim. Cụm hoa ở kẽ lá, riêng lẻ hay nhiều hoa, có cuống hoặc không cuống, lưỡng tính. Bao hoa 4 mảnh, hai ngoài, hai trong giống nhau và đều nhau, đôi khi mảnh ngoài rộng hơn, nhiều gân hơn. Nhị 4, bằng nhau, mọc đối xứng với các bộ phận của hoa. Chỉ nhị ngắn, bao phấn hướng trong, trung đới có phần phụ dài hình đùi. Bầu trên một ô, đôi khi tiêu giảm. Vòi nhụy phân biệt rõ ràng với bầu. Đầu nhụy tận cùng gần như phân đôi. Noãn 2-11, mọc đứng, dính ở phía dưới của ô. Quả nang hình trứng hoặc hình mác dẹt, mở bằng hai 3 van. Hạt hình trứng, phôi thẳng, có nội nhũ. Rễ củ dài, thịt rễ nạc. Sau đây là hình ảnh một số loài Bách Bộ thuộc chi Stemona:  Stemona aphylla Hình 1.1- Hình ảnh loài Stemona aphylla  Stemona burkillii Prain Hình 1.2- Hình ảnh loài Stemona burkillii Prain 4  Stemona cochinchinensis Gagnep Hình 1.3- Hình ảnh loài Stemona cochinchinensis Gagnep  Stemona collinsiae Craib Hình 1.4- Hình ảnh loài Stemona collinsiae Craib 5 [...]... dân của tất cả các Thành viên khác” Điều này nghĩa là nếu Việt Nam dành cho tác giả của phần mềm máy tính là công dân của bất kỳ nước nào bất kỳ một đặc quyền hay sự miễn trừ nào thì cũng phải dành đặc quyền hay sự miễn trừ đó cho tác giả phần mềm máy tính là công dân của tất cả các nước khác là thành viên của Hiệp định TRIPs Như vậy, căn cứ vào các quy định trên có thể thấy, phần mềm máy tính của. .. đóng là phần mềm mà các lệnh lập trình của nó không được tác giả hoặc chủ sở hữu công khai và những người khác phải hỏi ý kiến nếu muốn khai thác, sử dụng Ngược lại phần mềm mã nguồn mở là phần mềm mà các lệnh lập trình của nó được công bố công khai và mọi người có thể sử dụng, khai thác nó mà không cần sự đồng ý của tác giả hay chủ sở hữu phần mềm Đa số các phần mềm mã nguồn mở đều miễn phí nhưng phần. .. Adobe Photoshop, phần mềm diệt virus Kaspersky… Phần mềm miễn phí là phần mềm mà tác giả hoặc chủ sở hữu phần mềm không yêu cầu người sử dụng phải trả phí để sử dụng, ví dụ: bộ gõ Unikey, trình dọn dẹp thư mục C Cleaner, phần mềm chơi video VLC… - Căn cứ vào khả năng tiếp cận và sao chép mã nguồn của phần mềm, phần mềm máy tính được chia thành phần mềm mã nguồn đóng và phần mềm mã nguồn mở Phần mềm mã nguồn... phần mềm nói riêng ở trong nước Nhờ có các quy định về bảo hộ, các doanh nghiệp sở hữu hợp pháp phần mềm máy tính có các quyền về tài sản (quyền sao chép, quyền chuyển nhượng, quyền cho thu , ) cũng như về nhân thân (quyền đặt tên, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của phần mềm, ) đối với phần mềm máy tính của mình Nhờ đó, các doanh nghiệp sở hữu phần mềm sẽ có lợi thế rất lớn trong phát triển kinh doanh, phân. .. quy định ở phần đầu của mỗi điều ước Điều 2 Hiệp định hợp tác về Sở hữu trí tuệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1998 quy định: “Mỗi bên ký kết, phù hợp với luật và các thủ tục của mình, sẽ dành cho các tác phẩm của những tác giả, nhà sáng tạo và nghệ sĩ là công dân hoặc người thường trú của Bên ký kết kia và cho các tác phẩm công bố lần đầu tại lãnh thổ của Bên ký kết kia sự bảo hộ quyền tác giả không kém thu n lợi... doanh nghiệp trong nước có thể mở rộng đầu tư và phát triển phần mềm ra nước ngoài 1.2 Pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với phần mềm máy tính 1.2.1 Điều ước quốc tế đa phương Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với phần mềm máy tính phần lớn được nhắc tới như là một phần của vấn đề bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thu t Tuy nhiên, máy tính và phần mềm máy tính chỉ mới xuất... cho các công dân của các thành viên khác sự đối xử không kém thiện chí hơn so với sự đối xử của Thành viên đó đối với công dân của mình trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ” Khoản 3 điều 5 Hiệp ước WCT cũng quy định: “Việc bảo hộ ở quốc gia gốc do luật pháp quốc gia đó quy định Nếu tác giả không phải 28 là công dân của quốc gia gốc, nhưng tác phẩm được Công ước bảo hộ, thì tác giả đó được hưởng các quyền... văn học nghệ thu t được mà cần phải xem xét nó dưới nhiều góc độ khác của quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2.3 Phần mềm máy tính có thể dễ dàng nhân bản mà không hề ảnh hưởng đến chất lượng Đối với một tác phẩm văn học nghệ thu t, người nghệ sĩ tìm cho mình những ý tưởng sáng tạo độc đáo, mới lạ và phải thể hiện ý tưởng đó dưới một hình thức vật chất nhất định để mọi người có thể tiếp cận được ý tưởng đó Ở đây,... nguồn mở và phần mềm miễn phí là 2 khái niệm không hoàn toàn trùng nhau, một số phần mềm mã nguồn mở tiêu biểu như: Hệ điều hành Linux, phần mềm Open Office,… Ngoài ra, chúng ta cần phải nhắc đến ngôn ngữ hệ thống và ngôn ngữ lập trình của phần mềm máy tính, nó không phải là phần mềm máy tính mà chỉ là ngôn ngữ để xây dựng phần mềm Tuy nhiên, khi xem xét bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với phần mềm... tuệ đối với phần mềm máy tính nói riêng Vì vậy, pháp luật của các quốc gia là thành viên của các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ có những điểm chung nhất định Tuy nhiên, pháp luật mỗi quốc gia, trên cơ sở điều kiện của nước mình, lại có những quy định riêng, đặc thù và hết sức độc đáo mà các quốc gia khác có thể học hỏi để hoàn thiện pháp luật nước mình Hiện nay, so với mặt bằng chung của thế giới, . này. 1.2.2.2. Hợp chất Stilbenoit Bên cạnh ancaloit, các hợp chất stilbenoit cũng là một trong những lớp hợp chất quan trọng trong cây Bách Bộ. Một số hợp chất stilbenoit đã phân lập được từ các. LỤC   2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 20 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2 nghiên cứu trong nước và quốc tế đều chỉ ra rằng hoạt chất chính trong củ Bách Bộ là các stilbenoit, stemanthrene, stemofuran các ancaloit khác nhau. Ngoài ra còn có gluxit (2,3%), lipit (0,84%),

Ngày đăng: 19/10/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2:

  • THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2. Nội dung nghiên cứu

      • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất

        • 2.2.1 Thiết bị

        • 2.2.2. Hóa chất

        • 2.2.3. Dụng cụ

        • 2.3. Thực nghiệm

        • 2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất

          • 2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy

          • 2.4.2. Phương pháp phổ IR, MS, EI-MS, NMR

          • 2.5. Đặc trưng vật lý phổ của các chất phân lập được

            • 2.5.1.Hợp chất H1

            • 2.5.2.Hợp chất H3

            • 2.5.3.Hợp chất H6

            • 2.5.4. Hợp chất H11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan