bài giảng lịch sử 8 bài 4 phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mac

14 1.3K 1
bài giảng lịch sử 8 bài 4 phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế? A. Bãi công B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831 B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846 D. Phong trào hiến chương ở Anh 3. Ý nghĩa của phong trào công nhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 3. Phong trào công nhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất Bài 4 Tiết 8 LỊCH SỬ 8 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 1. Mác và Ăng-ghen C.Mác (1818-1883) Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 1. Mác và Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen (1820-1895) Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”. C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế? Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh? PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Đồng minh những người cộng sản” . - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848 (SGK) + Ý nghĩa * Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. * Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác). PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh nhận thức rõ hơn về vai trò giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế của công nhân. Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 đến 1870 có nét gì nổi bật? - Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 Quanh cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất - Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) [...]... xã Pa-ri Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã: Những chính sách và biện pháp của Công xã Pa-ri III Nội chiến, ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri * Nội chiến ở Pháp + 4/ 187 1 quân Chie tấn công Pari + 28/ 5/ 187 1 Công xã Pari sụp đổ * ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri: - Công xã là hình ảnh một chế độ mới , xã hội mới - Cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu: cách... đánh đập công nhân - Hoãn tiền nợ, tiền thu nhà Quy định giá bán bánh mì - Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn phí BÀI 5: CÔNG XÃ PARI NĂM 187 1 (tt) II Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã: Những chính sách và biện pháp của Công xã Pa-ri III Nội chiến, ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri * Nội chiến ở Pháp + 4/ 187 1 quân Chie tấn công Pari + 28/ 5/ 187 1 Công xã... mới ở Pa-ri BÀI 5: CÔNG XÃ PARI NĂM 187 1 (tt) II Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã: Những chính sách và biện pháp của Công xã Pa-ri III Nội chiến, ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri * Nội chiến ở Pháp 20/5 chính phủ Véc-xai tấn công vào thành phố Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28/ 5/ 187 1 Lịch sử gọi là...BÀI 5: CÔNG XÃ PARI NĂM 187 1 (tt) II Tổ chức bộ máy và chính sách của Công xã Pa-ri Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã: Những chính sách và biện pháp của Công xã Pa-ri - Giải tán quân đội và cảnh sát cũ, thành lập vũ trang an ninh của nhân dân - Tách nhà thờ khỏi hoạt động nhà nước, không dạy kinh thánh trong nhà trường - Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn - Quy... chân chính lãnh đạo, liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân * Kết quả: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã có ý nghĩa thật lớn lao như thế nào? GV: Công xã bị đàn áp dã man và thất bại nhưng bài học mà công xã để lại là gi? BÀI TẬP Bài 1 Chọn ý đúng nói về ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri A) Công xã Pa-ri là hình ảnh của 1 nhà nước kiểu mới, một xã... máu" Nhân dân lao động Pa-ri kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia chiến đấu Ngày 27/5 gần 200 chiến sĩ Công xã chống lại 5000 quân của Chi-e tại nghĩa địa Cha La-se-dơ Đến chiều những người chiến sĩ cuối cùng bị dồn vào chân tường trong nghĩa địa và bắn chết (HS quan sát H31) Đây là hình ảnh cuộc chiến đấu trên chiến luỹ BÀI 5: CÔNG XÃ PARI NĂM 187 1 (tt) II Tổ chức bộ máy và chính sách của Công. .. quân Chie tấn công Pari + 28/ 5/ 187 1 Công xã Pari sụp đổ ? Những việc làm của công xã đụng chạm đến quyền lợi lớn của giai cấp , tầng lớp nào? * Bọn tư sản - chính phủ Véc-xai đứng đầu là Chi-e 4/ 1 781 quân Véc-xai tấn công Pa-ri 5/ 187 1 chúng chiếm lại hầu hết các pháo đài Tây và Nam Pa-ri Pháp kí với Đức hoà ước (5/ 187 1) ? Ndung của hoà ước ? ? Vì sao chính phủ Véc-xai lại làm những việc pđộng đến như... một xã hội mới B) Là gương sáng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động thế giới C) Công xã Pa-ri là cuộc cách mạng tư sản D) Công xã Pa-ri để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng vô sản E) Tất cả các ý trên Bài 2: Thảo luận: Qua cuộc nội chiến em nhận rõ bản chất của chính phủ tư sản (do Chi-e đứng đầu) như thế nào? Tinh thần chiến đấu của nhân dân lao động Pa-ri như thế nào? - Phản động,... thế nào? Tinh thần chiến đấu của nhân dân lao động Pa-ri như thế nào? - Phản động, đối lập với cách mạng vô sản - Xấu xa cấu kết với ngoại bang, dồn lực đàn áp cách mạng trong nước - Tinh thần chiến đấu của quần chúng cách mạng vô cùng quyết liệt… . Mác). PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 3. Phong trào công nhân từ năm 1 84 8 đến năm 187 0. Quốc tế thứ nhất - Phong trào công nhân từ 1 84 8. ( 186 4- 187 0) PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Bài 4 Tiết 8 3. Phong trào công nhân từ năm 1 84 8 đến năm 187 0. Quốc tế thứ nhất - Phong trào công. sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 3. Phong trào công nhân từ 1 84 8 đến năm 187 0. Quốc tế thứ nhất Bài 4 Tiết 8 LỊCH SỬ 8 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • CỦNG CỐ BÀI HỌC

  • Slide 13

  • CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan