bài giảng lịch sử 7 bài 19 cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427)

20 2.7K 1
bài giảng lịch sử 7 bài 19 cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử 7 Bài 19 Tiết 36 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) Lê Lợi Là người như thế nào? - Lê Lợi (1385-1433) là ngườicó lòng yêu nước thương dân, cương trực, khẳng khái, nuôi chí giết giặc cứu nước, chọn Lam Sơn (Thanh Hóa) làm căn cứ. Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ. Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ? Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái. Lê Lợi thường nói với mọi người: “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xum xoe đi phục dịch kẻ khác”. (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) Câu nói của Lê Lợi thể hiện điều gì? Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ nghĩa ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha con đều đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc, còn ông thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan. Từ thành Đông Quan, ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh Ngô). Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi. “Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai…, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ… chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”. (Lam Sơn thực lục) Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa). Em có nhận xét gì về Hội thề Lũng Nhai? [...]... nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩatrường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách Ai đỗ đều cho là tiến sĩ… ” (Lịch triều hiến chương loại chí) Thi cử thời phong kiến 1.Tình hình giáo dục và khoa cử -Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học -Nho giáo chiếm địa vị độc tôn - Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: HươngHội-Đình Thời Lê sơ (142815 27) : tổ chức được... văn phong phú, đa dạng c)Nghệ thuật: -Chèo, tuồng phát triển -Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (142 8-1 5 27) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: - Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học - Nho giáo chiếm địa vị đôc tôn -Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình  Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường... (142 8-1 5 27) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên? A 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyên B 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyên C 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyên D 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyên Dặn dò - Kiểm tra 15 phút bài 19 (toàn bài) - Xem trước bài 20 phần IV “MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC” hải â n ta p D ta biết sử. .. dục, thi cử có nhận thường xuyên hơn, Em chặt chẽ, xét gì tuyển chọn được nhiều nhân tài về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ? 0:06 0: 07 0:16 0: 17 0:26 0: 27 0:36 0: 37 0:46 0: 47 0:56 0: 57 0:00 0:01 0:02 0:03 0:04 0:05 0:08 0:09 0:10 0:11 0:12 0:13 0:14 0:15 0:18 0 :19 0:20 0:21 0:22 0:23 0:24 0:25 0:28 0:29 0:30 0:31 0:32 0:33 0:34 0:35 0:38 0:39 0:40 0:41 0:42 0:43 0:44 0:45 0:48 0:49 0:50 0:51 0:52... Lê nguyên Riêng thời đã có những Vua Lê Thánh Tông việc làm gì? (146 0-1 4 97) , có 12 khoa thi, lấy 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên “Vinh quy bái tổ” Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội) 1.Tình hình giáo dục và khoa cử -Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học -Nho giáo chiếm địa vị độc tôn -Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: HươngHội-Đình Thảo luận  Giáo dục, thi cử có nhận thường xuyên hơn, Em chặt... nào? + Sử học: Đại Việt sử kí (Phan Phu Tiên), Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận (Lê Tung), Hoàng triều quan chế… + Địa lí học: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ… + Y học: Bản thảo thực vật toát yếu (Phan Phu Tiên) + Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu) 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học: -Văn học... tập + Lam Sơn lương thuỷ phú … Văn học chữ Nôm + Quốc âm thi tập + Hồng Đức quốc âm thi tập + Thập giới cô hồn quốc ngữ văn + Lã Đường thi tập … 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học: -Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì? 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học: -Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển -Nội... được nhiều nhân tài 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật: a)Văn học: - Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển - Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc b)Khoa học: Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng c)Nghệ thuật: - Chèo, tuồng phát triển - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện... trình lăng tẩm, Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa) Điêu khắc có gì nổi bật? sộ, kĩ thuật điêu thời Lê sơ có phong cách khối đồ luyện Rồng thời Lê Lam Kinh (Thanh Hóa) Bia Vĩnh Lăng 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học: -Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển -Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc... yếu (Phan Phu Tiên) + Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu) 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học: -Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển -Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc b)Khoa học: Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng Nghệ thuật sân khấu . cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) - Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC. Lịch sử 7 Bài 19 Tiết 36 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) Lê Lợi Là người. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn - Do lực lượng yếu, nghĩa quân gặp nhiều

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan