bài giảng tin học 11 bài 17 chương trình con và phân loại

8 5.2K 32
bài giảng tin học 11 bài 17 chương trình con và phân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 17 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 11 Để viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp người lập trình có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ, mỗi bài toán là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định (gọi là ctc). Sau đó ghép nối các chương trình con thành chương trình chính. Nhóm trưởng V i ệ c A Việc B 1. CHươNG TRỠNH CON (CTC) 2. PHÕN LOạI CHươNG TRỠNH CON CHươNG TRỠNH CON CHươNG TRỠNH CON Hàm (Function) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và trả về một giá trị qua tên của nó. Hàm (Function) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và trả về một giá trị qua tên của nó. Thủ tục (Procedure) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và không trả về giá trị nào qua tên của nó. Thủ tục (Procedure) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, và không trả về giá trị nào qua tên của nó. Tính tổng luỹ thừa S = a n + b m + c p + d q Vẽ và đưa ra màn hình 5 hình chữ nhật có kích thước khác nhau. 3. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CON <Phần khai báo> < Phần thân> <Phần khai báo> < Phần thân> Function <Tờn hàm>[(<ds tham số>)] :kiểu của hàm; [< Phần khai bỏo >] Begin [<Dóy cỏc lệnh>] tờnhàm := giỏtrị; End; Procedure <tờn thủ tục> [(<ds tham số>)]; [< Phan khai bao >] Begin [<Dóy cỏc lệnh>] End; Hàm (Function) Thủ tục (Procedure) 4. MộT Số VỚ Dụ Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số Vớ dụ: nhập 6/10 => ra 3/5 * INPUT : Nhập phõn số a/b; * OUTPUT : Phõn số c/d - Trong đú: c = a/ƯCLN (a,b); d = b/ƯCLN(a,b);  Viết chương trình con thực hiện tìm ƯCLN(a,b) và gọi nó khi tính c,d trong chương trình chính. Program tgps; Uses crt; Var tu,mau,c,d : integer; Function UCLN( a,b :integer) : integer; Begin While a<> b do if a>b then a := a-b else b:=b-a; UCLN := a; end; BEGIN Write(‘ Nhap vao tu so và mau so:’); readln(tu,mau); C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div UCLN(tu,mau); Writeln(‘ Phan so toi gian = ’, c, ‘ / ’, d); Readln; END. Write(‘Nhap vao tu so va mau so:’); C := 6 div d := 10 div UCLN(6,10) UCLN(6,10); Writeln(‘ Phan so toi gian = ’, 3, ‘ / ’, 5); Readln; END. BEGIN Readln(tu,mau); USCLN=2; USCLN=2; Nhap vao tu so va mau so: 6 10 Phan so toi gian= 3/5 • Các CTC thường được đặt sau phần khai báo của chương trình chính. • CTC chỉ được thực hiện khi có lời gọi nó. • Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: Ø Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.  Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó. Ø Thuận tiện cho việc phát triển và nâng cấp chương trình. GV : Đinh Nguyên Thanh Tú (st) – CENTEA Data chưa rõ nguồn gốc Hãy nhớ!  Chương trình con là một dãy lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể.  Cấu trúc chương trình gồm: Phân loại chương trình con: + Hàm + Thủ tục <Phần khai bỏo> < Phần thõn> <Phần khai bỏo> < Phần thõn> [...]... HÀM Lập chương trình thực hiện việc rút gọn một phân số, trong đó có sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên Quan sát chương trình Có những biến nào sử dụng trong chương trình? Các biến: tuso, mauso, A, sodu Các biến trên được khai báo ở chỗ nào trong chương trình? Các biến tuso, mauso, A được khai báo trong chương trình chính Biến sodu được khai báo trong chương trình con VÍ... tham số đó VÍ DỤ VỀ THAM BIẾN Quan sát sách giáo khoa trang 100, chương trình VD_thambien2 Quan sát chương trình 2 CẤU TRÚC CỦA HÀM Cấu trúc của hàm trong chương trình con? Function[()]: ; [] Begin [] := End; So sánh sự giống và khác nhau của hàm và thủ tục? Giống: có cấu trúc tương tự, có các tham số Khác: tên...Quan sát chương trình Program VD; Uses crt; var a,b: integer; Biến toàn cục Biến cục bộ Procedure Hoan_doi(Var x,y:integer); Var TG: integer; Begin TG:= x; x:= y; y:=TG; end; Begin readln; End Clrscr; a:= 5 ; b:= 10; Writeln( a:6 , b:6); Hoan_doi(a,b); Writeln( a:6 , b:6); Tham số hình thức Tham số thực sự (tham biến) Các tham số x, y thuộc loại nào? Đưa dữ liệu sau khi chương trình con xử lí ra... mauso, A được khai báo trong chương trình chính Biến sodu được khai báo trong chương trình con VÍ DỤ 2 VỀ HÀM Lập chương trình cho biết giá trị nhỏ nhất trong ba số nhập từ bàn phím, trong đó có sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số Quan sát chương trình DẶN DÒ 1 Thực hành bài tập và thực hành 6” _Trang 103 _ Sách giáo khoa . các chương trình con thành chương trình chính. Nhóm trưởng V i ệ c A Việc B 1. CHươNG TRỠNH CON (CTC) 2. PHÕN LOạI CHươNG TRỠNH CON CHươNG TRỠNH CON CHươNG TRỠNH CON Hàm (Function) Là chương. Bài 17 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 11 Để viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp người lập trình có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ, mỗi bài toán là một dãy. và nâng cấp chương trình. GV : Đinh Nguyên Thanh Tú (st) – CENTEA Data chưa rõ nguồn gốc Hãy nhớ!  Chương trình con là một dãy lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể.  Cấu trúc chương trình

Ngày đăng: 19/10/2014, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan