Chuyên đề bồi dưỡng HSG lớp 4 giải toán tìm số trung bình cộng

2 4.6K 18
Chuyên đề bồi dưỡng HSG lớp 4 giải toán tìm số trung bình cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng học sinh giỏi Hướng dẫn học sinh giỏi lớp 4 giải toán Tìm số trung bình cộng I/ Đặt vấn đề -Giải toán là một trong những vấn đề trung tâm của phương pháp dạy học toán ở cấp học phổ thông. Giải toán còn là thước đo việc nắm lí thuyết, trình độ tư duy, tính linh hoạt sáng tạo của người học toán. Qua đó, người học toán được làm quen với cách đặt vấn đề, biết cách trình bày lời giải rõ ràng, chính xác và logic. -Trong quá trình giảng dạy môn Toán ở lớp 4, sau khi hướng dẫn học sinh nắm được kiến thức cơ bản và giải thành thạo các bài toán ở sách giáo khoa, giáo viên cần phải mở rộng, nâng cao hơn đối với những học sinh học giỏi, học sinh có năng khiếu về môn toán để tránh sự nhàm chán và kích thích tính ham học, ham hiểu biết của các em. -Với thực tế của trường thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 còn là nhiệm vụ quan trọng để làm tiền đề cho việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi cho năm học sau. II/ Giải quyết vấn đề 1.Điều tra cơ bản -Căn cứ kết quả đánh giá học lực về môn toán của năm học trước. -Kết hợp với quá trình giảng dạy hàng ngày. 2. Khảo sát phân loại đối tượng Tiến hành khảo sát 3 lần -Lần 1: Kiến thức cơ bản 100% -Lần 2: Kiến thức cơ bản và nâng cao 50/ 50 -Lần 3: Kiến thức cơ bản và nâng cao 70/ 30 3 Lập kế hoạch dạy học -Thời gian bồi dưỡng: Thời gian bồi dưỡng xuyên suốt cả năm học và được bố trí vào các tiết học cơ bản, tiết học ôn luyện và cả tiết học nâng cao. -Nội dung bồi dưỡng phải căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của tiết học; căn cứ đối tượng cụ thể, căn cứ vào trình độ nhận thức của từng học sinh mà lựa chọn nội dung, dung lượng kiến thức cho phù hợp. 4. Xây dựng chương trình bồi dưỡng Hiện nay có rất nhiêu sách nâng cao và các tài liệu tham khảo, song chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi như học trong chương trình chính khóa. vì thế việc soạn thảo xây dựng chương trình là một vấn đề rất quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo tìm tòi và chọn lọc tốt. Khi xây dựng chương trình, giáo viên cần soạn thảo nội dung bồi dưỡng, dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương trình học chính khóa tiến dần tới chương trình nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp. đồng thời phải có ôn tập và củng cố.Sau đây là một ví dụ cụ thể: * Ví dụ minh họa sau khi học sinh học dạng toán Tìm số tung bình cộng. “Tìm số trung bình cộng là một trong số các bài toán điển hình trong chương trình Toán lớp 4. Đây là bài toán có liên quan đến việc tính tổng của các số vì vậy nếu biết cách khai thác bài toán phối hợp với các dạng toán điển hình khác như “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số” ta sẽ phát triển rất nhiều bài toán khác nhau. Trước hết ta đưa bài toán cơ bản sau: Bài toán: Số học sinh của ba lớp lần lượt là: 25 học sinh; 27 học sinh; 32 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? Từ bài toán trên ta khai thác thành bài toán mới bằng cách cho biết trung bình số học sinh của 3 lớp và số học sinh của hai trong 3 lớp và yêu cầu tìm số học sinh của lớp còn lại (bài toán 1). Bài toán 1: Khối Bốn của một trường Tiểu học có 3 lớp, Lớp 4A có 25 học sinh, lớp 4B có 27 học sinh và trung bình số học sinh của mõi lớp là 28 học sinh. Tính số học sinh của lớp 4C. Từ bài toán 1 khi biết trung bình cộng ta tính được tổng số học sinh của 3 lớp. Như vậy để phát triển bài toán trên bằng cách cho biết thêm mối quan hệ về hiệu số giữa số học sinh của 3 lớp ta sẽ được một bài toán dạng “Tổng – Hiệu” như sau: Bài toán 2: Khối Bốn của một trường Tiểu học có 3 lớp. Biết rằng trung bình mỗi lớp có 28 h/s. Trong đó số học sinh lớp 4B ít hơn số học sinh của lớp 4C là 2 học sinh và nhiều hơn số học sinh lớp 4A là 2 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? Hoặc có thể đưa ra một số bài toán khác sau khi được học dạng toán cơ bản. Như vậy qua quá trình luyện tập rèn luyện kĩ năng giải toán trong các tiết ôn luyện, năng lực phân tích, tổng hợp của các em không những được nâng cao mà còn gây được sự hứng thú, ham tìm tòi hiểu biết từ đó giúp các em học Toán có hiệu quả hơn. III/ Kết thúc vấn đề Giải toán giúp cho học sinh làm quen với cách đặt vấn đề, rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, trình bày lời giải rõ ràng, chính xác, logic góp phần rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Vì vậy trong quá trình học giảng dạy giáo viên chúng ta không chỉ dừng lại bài toán cơ bản trong sách giáo khoa mà chúng ta phải biết phát triển và nâng cao để giúp học sinh có kĩ năng giải toán tốt hơn. * Bài học kinh nghiệm: -Giáo viên phải nghiên cứu kĩ chương trình và sách giáo khoa Toán 4, xác định được mục đích và yêu cầu về kiến thức kĩ năng cần đạt trong từng bài , từng chương. -Khảo sát phân loại đối tượng học sinh để để nắm chắc trong lớp có bao nhiêu học sinh giỏi, khá bao nhiêu học sinh em có năng khiếu học toán. -Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải tạo điều kiện cho các em được giải toán, được trình bày ý tưởng của mình, tạo niềm tin cho các em giúp các em có sự nổ lực cố gắng vươn lên trong quá trình học tập./ Người thực hiện Phan Thu Hoa [...]... kL k S n lư ng (t n tiêu en) 2 64, 00 590,00 1 .41 8,00 2.687,00 12,00 26,00 Huy n Krông Năng 287,00 805,00 Huy n Krông Buk 108,00 195,00 Huy n Buôn ôn 250,00 521,00 Huy n Cư M'Gar 680,00 1.785,00 Huy n Ea Kar 48 5,00 1. 345 ,00 Huy n M'Drăk 7,00 2,00 172,00 44 7,00 Huy n Krông Bông 10,00 15,00 Huy n Krông Ana 182,00 517,00 21,00 41 ,00 Huy n Cư Kuin 648 ,00 1.577,00 Th xã Buôn H 49 1,00 1.328,00 Huy n Ea H'Leo... 25 2.1.2 Huy n Cư Kuin t nh kL k * Nhi t Nhi t bình quân năm c a huy n Cư Kuin là 24 0C (trung bình 5 năm 2005 - 2009) Tháng có nhi t th p nh t trong năm là tháng 12 và tháng 1 (21,8 0 C và 21,1 0C), cao nh t là tháng 4 và tháng 5 (25,6 - 26,1 0C) Chênh l ch nhi t bình quân gi a các tháng trong năm kho ng 5 0C, ngang v i huy n Ea H’Leo Nhìn chung nhi t bình quân c a huy n Cư Kuin cao hơn huy n Ea H’Leo... C U 2.1.1 Huy n Ea H’Leo t nh kL k * Nhi t Nhi t bình quân năm c a huy n Ea H’Leo là 22,7 0C (trung bình 5 năm 2005 - 2009) Tháng có nhi t 0 th p nh t trong năm là tháng 12 và tháng 1 (20 C và 19,8 0C), cao nh t là tháng 4 và tháng 5 ( 24, 6 - 25,0 0C) Chênh l ch nhi t bình quân gi a các tháng trong năm không l n l m, ch t 20 - 25 0C Nhìn chung nhi t bình quân n m trong ph m vi nhi t thích h p cho sinh... trong th 2.2 26 Nhi t (oC), m không khí (%) Lư ng mưa (mm) 45 0 100 40 0 90 350 80 70 300 60 250 50 200 40 150 30 100 20 50 10 0 0 1 2 3 4 Lư ng mưa 5 6 7 8 9 Nhi t 10 11 12 Tháng m không khí th 2.2: Bi n trình các y u t khí tư ng huy n Cư Kuin (2005 - 2009) Ngu n: Trung tâm khí tư ng th y văn t nh ăk Lăk * t ai T ng di n tích t nhiên trong 4. 200 ha Theo k t qu a gi i hành chính c a xã Ea BHôk là i u... canh cao như Chư Sê (Gia Lai), Cư Jút 14 ( ak Nông) v i lư ng 10 - 20 t n/ ha/ năm Nghiên c u c a Tôn N Tu n Nam và Bùi Văn Khánh (20 04) [ 14] cho th y, trên t bazan, m b o năng su t tiêu vào th i kỳ kinh doanh và t hi u qu kinh t cao có th áp d ng li u lư ng phân khoáng 300kg N, 150kg P205 và 225kg K20/ha/năm k t h p v i 40 m3 phân chu ng và phun phân bón lá Growmore 4 l n vào th i kỳ ra hoa u qu N u... tác và phòng tr sâu b nh th c hi n theo nông dân 2.3 .4 Phương pháp x lý s li u Các s li u ư c tính toán và x lý th ng kê theo phương pháp b trí thí nghi m trong phòng và ngoài ng c a Gomez và Gomez (19 84) [39] Trư c khi x lý th ng kê, nh ng s li u tính b ng % ư c qui nh ng s li u là s m ư c qui i sang arcsin hay √x+1/2, i sang logx Các giá tr trung bình c a các nghi m th c ư c so sánh b ng tr c nghi... (20 04) [58] v i khái ni m qu n lý b nh h i t ng h p (IDM, Integrated Disease Management) ã xu t nên chú ý vi c s d ng các tác nhân phòng tr sinh h c thân thi n v i môi trư ng N m thương m i hoá có th s d ng phòng tr các i kháng M anisoplae ư c i tư ng côn trùng h i gi vai trò vectơ truy n b nh như r p sáp [18] Theo De Waard (1979) [ 34] , vi c s d ng phân bón li u lư ng 40 0kg N, 180 kg P, 48 0 kg K, 42 5... ư c tr ng trên tr s ng, trong khi di n tích tr ng trên cây tr ch t xã Ea H’Leo có n 98 % 34 mm 1200 2008 2009 2010 1000 800 600 40 0 200 Tháng 0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 th 3.1: Phân b lư ng mưa trong năm t i huy n Ea H’Leo (2008 - 2010) mm 600 2008 2009 2010 500 40 0 300 200 100 0 Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 th 3.2: Phân b lư ng mưa trong năm t i huy n Cư Kuin (2008 -... t s cây lâu năm có h th ng r tơ ăn nông như cây h 24 tiêu Bi n pháp tư i nư c ã t o i u ki n thu n l i cho các sinh v t gây h i trong t t n t i và phát tri n trong mùa khô M t s y u t khí h u ch y u c a vùng Ea H’Leo ư c trình bày trong th 2.1 Nhi t (o C), m không khí (%) Lư ng mưa (mm) 600 100 90 500 80 70 40 0 60 300 50 40 200 30 20 100 10 0 1 2 3 4 5 Lư ng mưa 6 7 8 Nhi t 9 10 11 0 Tháng 12 m không... 0 Tháng 12 m không khí th 2.1: Bi n trình các y u t khí tư ng huy n Ea H’Leo (2005 - 2009) Ngu n: Trung tâm khí tư ng th y văn t nh ăk Lăk * t ai T ng di n tích t nhiên trong 34. 048 ha Theo k t qu a gi i hành chính c a xã Ea H’Leo là i u tra th như ng c a Phân vi n Quy ho ch và Thi t k Nông nghi p Mi n trung th c hi n năm 2005, trên a bàn xã có 979 ha bazan (hi n nay cây h tiêu ang ư c tr ng ch y u . một trường Tiểu học có 3 lớp, Lớp 4A có 25 học sinh, lớp 4B có 27 học sinh và trung bình số học sinh của mõi lớp là 28 học sinh. Tính số học sinh của lớp 4C. Từ bài toán 1 khi biết trung bình. rằng trung bình mỗi lớp có 28 h/s. Trong đó số học sinh lớp 4B ít hơn số học sinh của lớp 4C là 2 học sinh và nhiều hơn số học sinh lớp 4A là 2 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? Hoặc. học, ham hiểu biết của các em. -Với thực tế của trường thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 còn là nhiệm vụ quan trọng để làm tiền đề cho việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi cho năm học

Ngày đăng: 19/10/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan