Tổng kết từ vựng Tiết 41 Ngữ văn 9

15 1.2K 2
Tổng kết từ vựng Tiết 41 Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 40: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! I. Từ đơn và từ phức: 1. Khái niệm: - Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. - Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Em hãy nêu khái niệm từ đơn và từ phức? Có mấy loại từ phức? Phân biệt từ ghép và từ láy? Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. + Từ ghép tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa. + Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng. I. Từ đơn và từ phức: 1. Khái niệm: 2. Ví dụ 2: Trong các từ sau từ nào là từ láy từ nào là từ ghép: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh. Từ ghép Từ láy ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. I. Từ đơn và từ phức: 1. Khái niệm: 3. Ví dụ 3: Xác định từ láy giảm nghĩa và tăng nghĩa trong các từ láy sau: trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. Từ láy giảm nghĩa Từ láy tăng nghĩa trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt. 2. Ví dụ: II. Thành ngữ: 1. Khái niệm: Thành ngữ là gì? Thành ngữ khác tục ngữ điểm nào? Thành ngữ là ngữ cố định biểu thị khái niệm. Tục ngữ là câu biểu thị phán đoán nhận định. Trong bài tập II.2 tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? Thành ngữ Tục ngữ b* Đánh trống bỏ dùi. d* Được voi đòi tiên. e* Nước mắt cá sấu. a* Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. c* Chó treo mèo đậy. 2. Vídụ 2: II. Thành ngữ: 1. Khái niệm: Trong bài tập II.3 : tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật ? 3. Vídụ 3: Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: - Đầu voi đuôi chuột. - Mồm chó vó ngựa. - Miệng hùm gan sứa. - Kiến bò miệng chén. Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: - Bèo dạt mây trôi. - Cây cao bóng cả. - Cây nhà lá vườn - Dây cà ra dây muống. 2. Vídụ 2: II. Thành ngữ: 1. Khái niệm: Trong bài tập II.4 : tìm hai thành ngữ trong văn chương ? 3. Vídụ 3: Thành ngữ trong văn chương: - Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. ( Nguyễn Du) - Bảy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương) 2. Vídụ 2: 4. Vídụ 4: III. Nghĩa của từ: 1. Khái niệm: Nghĩa của từ là gì? Nghĩa của từ là nội dung (tính chất, hoạt động, quan hệ …) mà từ biểu thị. 2. Ví dụ: A B C D Chọn cách hiểu đúng Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con” Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con” Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Thất bại là mẹ thành công và Mẹ em rất hiền. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà. A B đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. Sai rồi! Rất tốt! III. Nghĩa của từ: 1. Khái niệm: 2. Ví dụ 2: Trong hai cách giải thích từ Độ lượng, cách nào đúng? [...]... 0, 21  0, 2 39 Bước 3: Kiểm tra điều kiện hạn chế  ≤ D = 0,2 39 < 0,37 Bước 4: Tính diện tích cốt thép As    b Rbbh0 Rs  0, 2 39 1 8,5 100  6,5  5,88cm2 225 Bước 5: Kiểm tra hàm lượng cốt thép  As 5,88 100  100  0 ,9% bh0 100 x6,5 max   D Rb 85  0,37   100  1, 397 % Rs 225 22 Thỏa điều kiện min  0,1%    0 ,9%  max  1, 397 % Và nằm trong khoảng hợp lý  %  0,3  0 ,9% Bước 6:... cốt thép hợp lý:  %  0, 3  0, 9% Nếu  % lớn quá hoặc bé quá người sử dụng cần thay đổi hb và tiến hành tính toán lại 15 Chú ý: Các kích thước tiết diện dầm phụ, dầm chính, bản sàn được chọn sơ bộ theo những công thức trong mục 3 chưa phải là tiết diện được chọn, tiết diện này dùng để tính nội lực cho cấu kiện, sau khi có kết quả nội lực người sử dụng cần dùng kết quả nội lực đó tính toán cốt thép...  D Rb 85  0,37   100  1, 397 % Rs 225 Thỏa điều kiện min  0,1%    0,667%  max  1, 397 % Và nằm trong khoảng hợp lý  %  0,3  0 ,9% 21 Bước 6: Chọn thép Chọn 8 bố trí cho bản sàn 18 = 0,503cm2 × 9 cây = 4,527cm2  4,527  4,334  100  4, 26%  5% 4,527 u 1000  125mm (9 cây thép có 8 đoạn) 9 1 Bước 7: Bố trí thép  Chọn 8a125 Bước 8: Kiểm tra h0 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ c = 10mm... dụng từ sàn truyền vào dầm dạng hình tam giác quy thành tải phân bố đều 5 gtd  g1 8 5 ptd  pd 8 29 b Tải tác dụng từ sàn truyền vào dầm dạng phân bố hình thang quy thành tải phân bố đều gtd  1  2  2   3  g1 ptd  1  2  2   3  pd Với   L2 2 L1 C TÍNH TOÁN CỐT THÉP Tính toán cốt thép cho dầm phụ và dầm sàn bản kê bốn cạnh tính tương tự nhau 1 Tính thép dọc 1.1 Tại tiết diện ở gối Tiết. .. thép a Mô men âm b Mô men dương Hình 15: Tiết diện tính toán của dải bản As: diện tích cốt thép chịu lực cho dải bản có bề rộng 1m a: chiều dài lớp đệm, bằng khoảng cách từ trọng tâm của thép chịu lực đến mép vùng chịu kéo tiết diện a = c + 0,5 14 c: chiều dày lớp bê tông bảo vệ : đường kính thép chịu lực Cốt thép bản được tính toán như bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật: b  h  1000  hb... âm, bản cánh nằm trong vùng chịu kéo nên xem như sườn không tham gia chịu lực, tính toán như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật (bdp  hdp ) hình 35 Hình 35: Tiết diện tính toán cốt thép dầm phụ Tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn Bước 1: Tính hệ số m 1 Giả thiết a 2 Tính chiều cao có ích của tiết diện ho (ho=h-a) 3 Tính m = M  b Rb bh02 Bước 2: Kiểm tra điều kiện m  R R được tra bảng phụ thuộc... người sử dụng cần thay đổi kích thước tiết diện và tiến hành tính toán lại Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần kiểm tra lại h0 Khi h0 sau khi bố trí cốt thép lớn hơn giá trị h0 đã dùng để tính toán kết quả đạt Nếu h0 < h0 dùng tính toán cốt thép cần tính toán lại (chọn lại a) 1.4.3 Kiểm tra khả năng chịu lực Bước 1: Tính hệ số  1 Giả thiết a 2 Tính chiều cao có ích của tiết diện ho (ho=h-a) 3   Rs As... Không đủ khả năng chịu lực Bước 5: Hướng giải quyết Chọn lại 8a125  As  1000 2 2  8 khoảng = 9cây  As 9 cây = 4,53cm = 453mm 125  Rs As 225  453   0,181 Rb bh0 8, 5  1000  66  = 0,161 ≤ D = 0,37 Mgh = RsAs(1-0,5)h0 = 225×453(1-0,5×0,181)×66 = 6118251 Nmm = 6,118251kN.m M = 5,78 < Mgh = 6,118251  Kết cấu đảm bảo khả năng chịu lực 24 Chương 3 TÍNH TOÁN DẦM PHỤ VÀ DẦM SÀN BẢN KÊ BỐN CẠNH A... thép tiết diện chữ nhật 32 Tiết diện chữ nhật đặt cốt kép Tính cốt kép 1 Lấy giá trị m = R 2 Tính được As'  M   R b Rbbh02 Rs (h0  a ' ) 3 Tính A  R b Rb bh0 Rs  Rsc ' As Rs 4 Kiểm tra hàm lượng cốt thép As  b Rb Rsc As/ + min = 0,1%   = < max = R  bh0 Rs Rs bh0 + Nếu không thỏa điều kiện trên hoặc m > 0,5 Người sử dụng nên thay đổi b, h, Rb, Rs Hiệu quả nhất là thay đổi h 1.2 Tại tiết. .. dụng nên thay đổi b, h, Rb, Rs Hiệu quả nhất là thay đổi h 1.2 Tại tiết diện ở nhịp a Khi cánh chịu nén b Khi cánh chịu kéo Hình 36: Tiết diện tính toán cốt thép dầm phụ Tiết diện chịu mômen dương, bản cánh nằm trong vùng chịu nén nên cùng tham gia chịu lực với sườn Tiết diện tính toán là chữ T hình 36 Bề rộng cánh tính toán: b 'f  2 S f  bdp Trong đó: S f : độ vươn của bản cánh; S f  1 1 L0 và . Tiết 40: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! I. Từ đơn và từ phức: 1. Khái niệm: - Từ

Ngày đăng: 19/10/2014, 07:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan