Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS - 2010-2011

20 2K 54
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS - 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặt vấn đề: Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn cư dân trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Sự thiếu hiểu biết về môi trường và GDBVMT là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do đó việc đưa giáo dục môi trường vào các cấp học tiểu học và phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì nó liên quan đến xây dựng nhận thức cho học sinh ngay từ lúc tuổi thơ, ngay trong quá trình hình thành nhân cách của học sinh, bậc Tiểu học là bậc học nền móng, bậc phổ cập của hệ thống giáo dục quốc dân, học sinh tiểu học đang ở độ tuổi định hướng và phát triển về nhân cách. Giáo dục các em là cơ sở ban đầu làm nền tảng cho việc đào tạo các em thành những công dân tốt cho đất nước “cái gì (về nhân cách) không làm được ở tiểu học thì khó làm được ở các cấp học sau.”. Nó còn đặc biệt quan trọng, vì nó không những có tác động tích cực tới nhân cách và hành vi của trẻ em, những người chủ tương lai, mà còn có ảnh hưởng lan tỏa tới cộng đồng và xã hội ở địa phương, góp phần tăng cường sự tham gia tự giác và chủ động của mọi người dân vào sự nghiệp chung về bảo vệ môi trường. Hơn lúc nào hết, việc giáo dục cho học sinh có những hiểu biết về môi trường và hình thành ở các em ý thức, kĩ năng về bảo vệ môi trường trong lúc này là vô cùng cần thiết. Vừa qua, Bộ Giáo dục cũng đã tổ chức lại các chuyên đề về thực hiện dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục môi trường qua các môn học. Đó cũng là một trong những nội dung không thể thiếu trong kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đang được triển khai. Từ thực tế trên, làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường ở bậc tiểu học, làm thế nào để có thể hình thành cho học sinh tiểu học những hiểu biết về môi trường đang là vấn đề được quan tâm hiện nay. Bản thân tôi là một giáo viên tiểu học tôi nhận thấy mình có trách nhiệm lớn trong việc hình thành, phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năng sống BVMT cho các em. Chính vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài “ Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học”, đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 5/2 trường TH Lê Thị Hồng Gấm, với mong muốn góp phần đào tạo các em trở thành những con người toàn diện “ Cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. 3. Cơ sở lý luận: *Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 3.1. Môi trường là gì? * Có nhiều quan niệm về môi trường - Môi trường là một tập hợp các yếu tố xung quanh hay là các điều kiện bên ngoài có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. - Theo điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người. Tóm lại: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. 3.2. Thế nào là môi trường sống ? - Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học. - Môi trường sống của con người được phân thành : môi trường sống tự nhiên và môi trường sống xã hội. a/ Môi trường tự nhiên Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động vật, thực vật, đất nước… Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cõy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. b/ Môi trường xã hội Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định … ở các cấp khác nhau như: Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,… Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác. Ngoài ra người ta còn phân biệt khái niệm Môi trường nhân tạo: Bao gồm tất cả các nhân tố vật lí, sinh vật, xã hội do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên …và chịu sự chi phối của con người. c/ Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, CSVC trong trường như phòng học, phòng thí nghiệm, thầy giáo, cô giáo, HS, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội * Môi trường (theo nghĩa rộng): là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… * Môi trường (theo nghĩa hẹp): bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Tóm lại: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. 3.3 Giáo dục bảo vệ môi trường là gì? - Giáo dục môi trường là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. - Giáo dục BVMT nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức); những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT (kiến thức) ; những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường (thái độ, hành vi) ; những kĩ năng giải quyết cũng như cách thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia (kĩ năng) ; tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề về môi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực). 4. Cơ sở thực tiễn: 4.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam : Có thể nói, chất lượng môi trường Việt Nam hiện tại đang ở tình trạng báo động. Tài nguyên rừng cạn kiệt, tài nguyên đất suy thoái, tài nguyên biển suy kiệt, môi trường đất, nước, không khí ô nhiễm nặng, dân số tăng nhanh và phân bố không đều đã gây sức ép quá lớn đôi với môi trường. - Ô nhiễm môi trường không khí: một số thành phố ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng; chất thải giao thông, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động dịch vụ, sinh hoạt của con người… - Ô nhiễm môi trường nước. (Nguyên nhân: Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp, nông nghiệp, và sinh hoạt tăng nhanh, nguồn nước bị ô nhiễm, nạn chặt phá rừng, . . .) - Quản lí chất thải rắn: Hiệu quả thu gom thấp, hiệu quả xử lí chưa đạt yêu cầu, chưa có phương tiện đầy đủ và thích hợp để xử lí chất thải nguy hại. 4.2 Hiện trạng môi trường ở địa phương, trường lớp: *Thuận lợi: Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm được sự quan tâm của các cấp chính quyền và toàn xã hội về môi trường trong trường học, đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức 2 vào tháng 10 năm 2010 và đang hoàn thành hồ sơ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở đề nghị đánh giá ngoài. Chương trình “xanh- sạch- đẹp” trường lớp đã được đưa vào nhà trường, nhà trường đã được trang bị nguồn nước uống sạch, có nhà vệ sinh cho học sinh và giáo viên, nhà trường luôn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bằng các công việc hàng ngày như trồng cây, chăm sóc cây, trồng chậu cây cảnh, vệ sinh trường lớp. Những nội dung đó đã được nhà trường đưa vào danh mục thi đua của từng lớp, từng tuần, từng tháng cho mỗi lớp. *Khó khăn: Trường nằm trên trục đường Nam Quảng Nam, thuộc phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, dân cư không đông đúc nhưng lại gần chợ, gần lò giết mổ gia cầm, cạnh trường còn có 2 xưởng cưa xẻ gỗ, 1 xưởng tái chế nhựa từ bao ni lông phế thải và 1 xưởng cơ khí. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường là không tránh khỏi. Khí hậu trên địa bàn tương đối khắc nghiệt, mưa nắng thất thường, bão lũ thường xuyên xảy ra. Số lượng cây xanh trong sân trường nhiều nhưng vẫn chưa đảm bảo bóng mát và môi trường trong lành cho học sinh vì diện tích khuôn viên nhà trường quá rộng. Ý thức của người dân và học sinh về môi trường và bảo vệ môi trường chưa cao. Hầu hết cha mẹ các em HS đều làm nghề nông, buôn gánh bán bưng, và lao động phổ thông như: thợ nề, thợ mộc, thợ rèn , làm thuê… Đời sống của đại đa số gia đình các em rất khó khăn, cả lớp có 4 em thuộc diện xóa đói giảm nghèo, 4 em thuộc diện mồ côi; Vì thế các em chưa được gia đình quan tâm một cách đúng mức về việc học tập cũng như rèn luyện hạnh kiểm. Chưa nói đến việc ngay bản thân nhiều bậc phụ huynh cũng chưa có nhận thức đúng mức về bảo vệ môi trường. Đa số học sinh đã được giáo dục bảo vệ môi trường, thế nhưng qua khảo sát, theo dõi tôi nhận thấy vẫn còn nhiều học sinh do nhận thức bảo vệ môi trường sống chưa cao nên hầu hết các em còn bộc lộ rất nhiều hành vi có tác động xấu đến môi trường như: + khạc nhổ bừa bãi, vứt rác tứ tung, đi tiêu, đi tiểu không đúng nơi quy định, chạy chân đất, chơi nhiều trò chơi mất vệ sinh như hốt cát ném nhau + Trèo cây, bẻ cành, giẫm đạp lên cây trồng, thảm cỏ, Không tôn trọng, bảo vệ tài sản của công, vẽ bậy trên tường, bảng, bàn ghế + Tham gia lao động vệ sinh ở trường với thái độ thờ ơ, bắt buộc, chưa biết gìn giữ an toàn trong lao động vệ sinh, không đeo khẩu trang, đùa nghịch bằng dụng cụ lao động. + Ở nhà các em còn đi bắt chim, trong đó có các loại có ích như chim sâu, chưa có ý thức bảo vệ cây trồng trong vườn nhà, đường thôn, khối phố. + Một số gia đình của các em học sinh nghèo còn sử dụng bao ni- lông ruột xe để đun nấu thức ăn, sử dụng than tổ ong để nấu rượu, cám heo hằng ngày, đánh bắt cá bằng hóa chất, Từ thực trạng nêu trên, tôi ý thức được rằng trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho các em là rất lớn, rất cần thiết và cấp bách. 5. Nội dung nghiên cứu:  Biện pháp 1: Khảo sát nhận thức học sinh về bảo vệ môi trường sống. Mục đích: Để nắm bắt một cách cụ thể tình hình nhận thức của học sinh về bảo vệ môi trường, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch giáo dục một cách sát hợp cho từng nhóm đối tượng. Trong 4 tuần đầu tiên của năm học 2010-2011, tôi tiến hành theo dõi, khảo sát, điều tra đối với 32 học sinh của lớp 5/2 tôi chủ nhiệm, kết quả như sau:  Khảo sát nhận thức học sinh về bảo vệ môi trường sống: Để tìm hiểu nhận thức, nắm bắt khả năng thích ứng và nhu cầu của học sinh nhằm thực hiện giáo dục môi trường cho học sinh đạt hiệu quả cao, chúng tôi cũng đã khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến từng học sinh và kết quả như sau: TS HS Chuẩn A: Tốt có ý thức BVMT Chuẩn B: Khá có ý thức BVMT Chuẩn C: TB có ý thức BVMT Chuẩn D: Yếu chưa có ý thức BVMT SL TL SL TL SL TL SL TL 32 2 6,3% 5 15,6% 4 12,5% 21 65,6% *Kết quả: Chuẩn A, B, C chiếm < 50% Chuẩn D chiếm > 50%  Khảo sát về hành vi bảo vệ môi trường: Tổng số HS Hành vi tốt Bảo vệ môi trường Hành vi xấu Bảo vệ môi trường SL TL SL TL 32 8 25% 24 75%  Biện pháp 2: Nghiên cứu và thực hiện nội dung chương trình lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh lớp 5 qua các môn học. Mục đích: Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các môn học cụ thể Trong những năm gần đây, ở bậc tiểu học nói chung và tại trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm nói riêng, nội dung giáo dục môi trường đã được đưa vào dạy lồng ghép trong các môn học như: Khoa học, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức, Tiếng Việt. Bản thân tôi đã tham gia đầy đủ các chuyên đề do Phòng giáo dục cũng như trường tố chức, tôi đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu, soạn bài lựa chọn nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy thật phù hợp với yêu cầu lồng ghép cho từng môn học, bài học cụ thể, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trên phương châm “chính xác, phù hợp, không gượng ép, có hiệu quả cao”. *Tích hợp, lồng ghép GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 5: Khi dạy môn Tiếng Việt, thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, tôi cung cấp cho HS những hiểu biết về đặc điểm sinh thái môi trường, sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên. Từ đó tôi giáo dục cho các em lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Ví dụ: Tuầ n Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phương thức TH 11 Chính tả Luật Bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. Kể chuyện Người đi săn và con nai - Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. Tập đọc Tiếng vọng - GV tìm hiểu bài để HS cảm nhận được nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. LT&C Quan hệ từ - GV hướng dẫn HS làm Bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS. - Khai thác gián tiếp nội dung bài. Tập làm văn Luyện tập làm đơn - Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GDBVMT. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. *Tích hợp, lồng ghép GDBVMT trong môn Môn Khoa học lớp 5: Nội dung GD BVMT của môn Khoa học được thể hiện chủ yếu qua các Nội dung GD BVMT của môn Khoa học được thể hiện chủ yếu qua các vấn đề: vấn đề: - Cung cấp cho HS những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các - Cung cấp cho HS những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người. em, môi trường sống của con người. - Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, - Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường. môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường. - Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên. - Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. - Hình thành cho học sinh những kỹ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo - Hình thành cho học sinh những kỹ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thíết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về vệ môi trường một cách thíết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường môi trường - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường … phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường … Ví dụ: Chủ đề về Chủ đề về Môi trường Môi trường Nội dung tích Nội dung tích hợp GDBVMT hợp GDBVMT Chương/Bài Chương/Bài Mức độ Mức độ tích hợp tích hợp * Con người * Con người và và môi trường môi trường - Mối quan hệ - Mối quan hệ giữa con người giữa con người với môi trường: với môi trường: con người cần con người cần đến không khí đến không khí thức ăn, nước thức ăn, nước uống từ môi uống từ môi trường. trường. Chủ đề Chủ đề : : Con người và sức khoẻ Con người và sức khoẻ có có các bài sau: 8, 12, 13, 14,15, 16. các bài sau: 8, 12, 13, 14,15, 16. + Bài 8: Vệ sinh ở tuXi dậy thì. + Bài 8: Vệ sinh ở tuXi dậy thì. + Bài 12: Ph[ng bệnh sốt r\t. + Bài 12: Ph[ng bệnh sốt r\t. + Bài 13: Ph[ng bệnh sốt xuất + Bài 13: Ph[ng bệnh sốt xuất huyết. huyết. + Bài 14: Phồng bệnh viêm não. + Bài 14: Phồng bệnh viêm não. + Bài 15: Ph[ng bệnh viêm gan A. + Bài 15: Ph[ng bệnh viêm gan A. + Bài 16: Ph[ng tránh HIV / + Bài 16: Ph[ng tránh HIV / AIDS. AIDS. Liên Liên hệ / bộ hệ / bộ phận phận *Tích hợp, lồng ghép GDBVMT trong môn Môn Lich sử-Địa lí lớp 5: Thông qua môn học Giúp HS: - Hiểu biết về MT sống gắn bó với các em, môi trường sống của con ngời trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới. - Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi MT cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ MT để phát triển bền vững. - Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về MT và những kỹ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách thiết thực. - Có ý thức bảo Vệ MT và tham gia các hoạt động bảo Vệ MT xung quanh phù hợp với lứa tuổi. Ví dụ: Môn Bài Lớp Mức độ tích hợp Lịch sử: - Bài: Đường Trường Sơn; Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. Lớp 5 - Mức độ liên hê Địa Lý: - Bài 8, 9 ( địa lý Việt Nam); địa lý thế giới ( Các bài về châu lục)… Lớp 5 - Mức độ bộ phận - Một số bài về địa lý Việt Nam, địa lý thế - Mức độ liên hệ: giới.  Biện pháp 3: Phối hợp giáo dục môi trường với giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Mục đích: Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ đúng trong bảo vệ môi trường. Năm học 2008-2009 là năm học mà kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đang được triển khai thực hiện rộng khắp trong toàn ngành nói chung và tại thành phố Tam Kỳ nói riêng. Hơn lúc nào hết, việc giáo dục cho học sinh có những hiểu biết về môi trường và hình thành ở các em ý thức, kĩ năng về bảo vệ môi trường trong lúc này là vô cùng cần thiết. Đó cũng là một trong những nội dung không thể thiếu trong kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đang được triển khai. Giáo dục môi trường phải đi đôi với giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Hiệu quả giáo dục môi trường muốn bền vững thì phải hình thành cho các em những thói quen tốt, những kỹ năng sống liên quan đến bảo vệ môi trường. Chẳng hạn chúng ta rèn các em thói quen đổ rác thải đúng nơi quy định không phải bằng khẩu hiệu hay lời khuyên mà quy định bắt buộc mỗi lớp học phải có một giỏ đựng rác và giấy loại đặt ở góc lớp. Học sinh phải bỏ rác và giấy loại đúng nơi quy định. Khi nhìn thấy người khác vứt rác không đúng chỗ, nên nhắc nhở lịch sự, tổ chức cho học sinh trang trí lớp học thân thiện với môi trường, thường xuyên dọn vệ sinh lớp học, tham gia ra quân dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ phố hưởng ứng phong trào Đoạn đường em chăm, Em yêu Tam Kỳ quê em, tham gia trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây trồng trong sân trường, nơi em ở, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử Chi bộ Đồng ở địa phương,…Chính các hoạt động này sẽ làm cho các em thấy yêu quý trường lớp, yêu quý thành phố mình hơn.  Biện pháp 4: Phối hợp với Đoàn - Đội, Hội cha mẹ tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả về giáo dục môi trường. Mục đích: Giúp học sinh có khả năng tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. Việc phối hợp chặt chẽ của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong giáo dục môi trường cho học sinh là rất quan trọng. Thực hiện tốt nội dung đó là một thuận lợi lớn cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, cho việc tổ chức thực hiện và theo dõi các hành vi bảo vệ môi trường của học sinh. Giáo viên sẽ thuận lợi hơn trong việc kết hợp giữa giáo dục môi trường tự nhiên và giáo dục môi trường xã hội, tạo điều kiện cho học sinh xâm nhập thực tế tốt hơn. Để thực hiện thành công giáo dục môi trường không thể không kể đến vai trò của tập thể lớp. Tập thể lớp sẽ là môi trường tốt nhất có tác động trực tiếp nhất đến mỗi cá nhân học sinh. Tập thể lớp tốt sẽ giúp phát huy tốt nhận thức đúng đắn của học sinh về môi trường. Tập thể lớp cũng là nơi theo dõi thường xuyên, nhắc nhở kịp thời nhất các hành vi về môi trường của mỗi học sinh. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm giáo dục môi trường: Ví dụ: Chủ điểm Nội dung Kính yêu thầy giáo cô giáo (Tháng 11) - Hoạt động văn hóa văn nghệ chào mừng ngày NGVN. + Làm báo tường, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca hát, kể chuyện, làm thơ, tiểu phẩm, ) + Hội diễn văn nghệ chào mừng - Lễ kỷ niệm ngày NGVN Thăm hỏi thầy cô giáo. - Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em. - Giáo dục môi trường + Thông qua các hoạt động Đội TNTP. +Thông qua các hoạt động “Hội chợ trao đổi, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, sách truyện cho học sinh phổ thông”. Uống nước nhớ nguồn (Tháng 12) - Tìm hiểu về đất nước, con người VN. + Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, của quê hương. + Cảnh đẹp quê hương, những di tích lịch sử, văn hóa của địa phương + Tham quan các thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa quê hương + Các hoạt động chăm sóc, làm sạch, đẹp, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ,… - Tổ chức các Hội thi, cuộc thi + Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước. - Làm báo tường, tìm hiểu về chú bộ đội, những người có công với đất nước. Tổ chức nghe nói chuyện, tham quan, giao lưu kết nghĩa với đơn vị bộ đội. - Kỷ niệm ngày Quốc phòng toàn dân. - Giáo dục môi trường Các vấn đề môi trường diễn ra chung quanh học sinh hết sức đa dạng và sinh động. Bản thân các cơ hội giáo dục môi trường trong chương trình giảng dạy chưa đầy đủ phong phú. Hơn nữa, không thể tách rời giáo dục môi trường ra khỏi cuộc sống thực đang đụng chạm từng giờ, từng phút đến quá trình phát triển của học sinh. Học sinh cũng cần phải có được cơ hội thực tiễn để thực hành trách nhiệm công dân chuẩn bị cho một đời sống trưởng thành sau này, việc tích luỹ kinh nghiệm sống là một yếu tố quan trọng trong giáo dục. Ngoài ra, sự thay đổi thái độ, hành vi và thước đo giá trị môi trường trong học sinh chỉ hình thành và diễn ra trong bối cảnh có thực. Vì vậy, cần tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp với các hình thức có tính giáo dục môi trường như: - Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường. - Tổ chức thi tim hiểu, khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề: Môi trường em đang sống; Nước, không khí và ánh sáng cho chúng em ; Hãy cứu lấy môi trường; Môi trường xanh, sạch đẹp và nhiệm vụ của học sinh chúng ta ; Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nơi em ở, * Thảo luận theo chủ đề về môi trường: Ví dụ: “Hãy hành động vi môi trường sạch đẹp” “Hãy bảo vệ màu xanh quê hương” - Thi vẽ về đề tài môi trường. - Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài môi trường. - Tổ chức câu lạc bộ về môi trường. Ví dụ: Câu lạc bộ “Các bạn yêu thiên nhiên”; “Những nhà nghiên cứu môi trường nhỏ tuổi”; “Khám phá môi trường” - Tham quan, du lịch về môi trường, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, công trinh công cộng. - Thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục và bảo vệ môi trường. Từ việc tham gia trực tiếp những hoạt động trên, không những nhận thức về môi trường của các em dần được nâng lên mà các em còn được rèn luyện hành vi, thói quen, có thái độ đúng trong bảo vệ môi trường. Đồng thời các hoạt động đó còn có ảnh hưởng lan tỏa tới cộng đồng và xã hội ở địa phương, góp phần tăng cường sự tham gia tự giác và chủ động của mọi người dân vào sự nghiệp chung về bảo vệ môi trường.  Biện pháp 5: Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung về giáo dục môi trường, tuyên dương, khen thưởng kịp thời. Mục đích: Rút kinh nghiệm, nêu gương và nhân rộng điển hình những tập thể, cá nhân tiêu biểu về giáo dục bảo vệ môi trường Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung về giáo dục môi trường nêu trên là một việc làm hết sức quan trọng, tôi coi đó như một hoạt động chuyên môn của mình. Qua đó ta có thể đúc kết nhiều khinh nghiệm để nâng cao hiệu quả trong việc chỉ đạo thực hiện. Trong các hội thi về bảo vệ môi trường, một khâu không thể thiếu đó là tổ chức tổng kết –phát thưởng. Song song với việc góp ý, xử lý các trường hợp không tốt về bảo vệ môi trường, trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp, tôi rất chú trọng việc nêu gương và nhân rộng điển hình những tập thể, cá nhân tiêu biểu về bảo vệ môi trường. Mặc dù phần thưởng chỉ là những mòn quà nhỏ như: gói kẹo, gói bánh, cây bút, cây thước…nhưng sự khích lệ về tinh thần cho các em thể hiện rất rõ. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục bảo vệ môi trường 6. Kết quả nghiên cứu: - Qua việc triển khai đồng bộ công tác giáo dục môi trường trong cả chương trình chính khoá và chương trình ngoại khoá. Tích hợp, lồng ghép giáo dục môi trường vào tất cả các môn học cốt lõi ở chương trình lớp 5, cùng với tổ [...]... gồm: - Giấy giới thiệu - Bệnh án Nội (Ngoại) khoa - Phiếu khám bệnh vào viện - Phiếu xét nghiệm (máu, sinh hóa,…) - Phiếu chụp cắt lớp vi tính - Biên lai thu tiền - Phiếu theo dõi chức năng sống - Phiếu theo dõi truyền dịch - Phiếu chăm sóc - Tờ điều trị - Phiếu thanh toán tiền nằm viện XI.TIẾP CẬN CÁC ĐƠN THUỐC 1 Đơn thuốc bảo hiểm HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 14 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010... Pymepharco Số Đăng ký: VNA-240 8-0 4 Tatanol 500mg Dạng bào chế: Viên nén Quy cách đóng gói: Hộp (10 hộp nhỏ x 1 vỉ 4 viên nén) Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Pymepharco Số Đăng ký: VNA-362 0-0 5 Tatanol Plus Dạng bào chế: Quy cách đóng gói: Nhà sản xuất: Số Đăng ký: HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Viên nén Hộp 20 vỉ x 4 viên nén) Công ty cổ phần Pymepharco VNA-114 7-0 3 Trang 30 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 Tatanol... theo sơ đồ mã hoá dãy kệ a Mục đích yêu cầu: - Nhằm quản lý việc sắp xếp hàng hoá theo danh mục cụ thể để việc quản lý số lô - hạn dùng tốt hơn b Phạm vi áp dụng: - Kho thành phẩm Đối tượng thực hiện: -Cán bộ và nhân viên kho thành phẩm c Nội dung quy trình: - Sắp xếp hàng hoá theo thứ tự quy định sẵn trong danh mục - Mỗi dãy kệ được đánh số thứ tự: dãy - tầng - ô, dựa vào đó có thể biết được thành phẩm... Pymepharco Số Đăng ký: VNA-113 8-0 3 bao Cephalexin capsules BP 250mg HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 31 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 Dạng bào chế: Viên nén bao phim Quy cách đóng gói:Hộp 1vỉ 1 viên nén bao phim Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Pymepharco Số Đăng ký: VNA-113 7-0 3 Cephalexin 500mg Dạng bào chế: Viên Quy cách đóng gói: viên nang Nhà sản xuất: Công ty Số Đăng ký: VNA- nén bao phim Hộp... chữ ký của trưởng phòng kiểm tra chất lượng Trưởng phòng Đảm bảo chất lượng và phê duyệt của ban Giám đốc nhà máy - Kiểm tra trên thùng có đủ số lô, hạn dùng, ngày sản xuất và đã được đóng dấu QA PASSED của phòng đảm bảo chất lượng không - Người giao, Quản đốc phân xưởng ký vào phần bên giao có trên lệnh xuất xưởng - Người nhận, Trưởng kho thành phẩm ký vào phần bên nhận có trên lệnh xuất xưởng HSTH:... đến 300C - Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8 – 150C - Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 80C - Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2 – 80C + Độ ẩm: - Điều kiện bảo quản “khô” được hiểu là độ ẩm tương đối không quá 70% + bảo quản thành phẩm: Các điều kiện bảo quản được yêu cầu như sau: _ Chuẩn loại bao bì, giới hạn, nhiệt độ, độ ẩm, tránh ánh sáng được duy trì trong suốt thời gian bảo quản Cần chú ý đến các... Pymepharco Số Đăng ký: VNA-197 1-0 4 Coldflu D Dạng bào chế: Viên nén bap phim Quy cách đóng gói: Hộp 25 vỉ x 4 viên nén) Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Pymepharco Số Đăng ký: VNA-261 7-0 4 2 Nhóm chống nhiễm khuẩn, kí sinh trùng Albendzole ABZ 400 Dạng bào chế: Viên nén bao phim Quy cách đóng gói: Hộp 1vỉ 1 viên nén bao phim Nhà sản xuất: Công ty cổ phần Pymepharco Số Đăng ký: VNA-165 5-0 4 Cephalexin capsules... trình bảo quản, không dùng lẫn lộn bao bì đóng gói của loại này cho loại khác - các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt được nhanh chóng kiểm tra, phân loại và bảo quản theo chỉ dẫn ghi trên nhãn _ Thuốc độc, gây nghiện, hướng tâm thần được bảo quản theo quy định tại quy chế liên quan - các thuốc nhạy cảm với ánh sáng được bảo quản trong bao bì chống ánh sáng truyền qua, trong phòng tối - các... đáp ứng cho nhu cầu ngành y tế, góp phần vào sự phát triển ổn định của ngành dược Việt Nam Với những phấn đầu không ngừng, Công ty đã đạt được những thành quả đáng khích lệ : - Là thành viên chính thức của Phòng Thương mại công nghiệp Việt nam (VCCI) HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 18 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 - Là thành viên chính thức của Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt nam - Là một... bệnh (Ký tên) Cộng: Ngày tháng năm Y Bác sĩ điều trị Khoa dược Họ tên: …………………… Họ tên:…………………… ………………… Họ tên: 4 Một số đơn thuốc Chuẩn đoán bệnh sốt siêu vi: - Cinavizin 25mg x 10 viên Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên - Tatanol codein: 10 viên - Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên - Ginmacton 40mg x 10 viên - Ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên HSTH: Lê Thị Kim Tuyến Trang 16 Báo cáo tốt nghiệp DSCQK2 2008 - 2010 . người. - Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, - Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ. thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường … phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường … Ví dụ: Chủ đề về Chủ đề về Môi trường Môi trường Nội dung tích Nội. cho các em lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Ví dụ: Tuầ n Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phương thức TH 11 Chính tả Luật Bảo vệ môi trường -

Ngày đăng: 19/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bản thân tôi là một giáo viên tiểu học tôi nhận thấy mình có trách nhiệm lớn trong việc hình thành, phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năng sống BVMT cho các em. Chính vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài “ Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học”, đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 5/2 trường TH Lê Thị Hồng Gấm, với mong muốn góp phần đào tạo các em trở thành những con người toàn diện “ Cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.

  • 3.1. Môi trường là gì?

  • * Có nhiều quan niệm về môi trường

  • - Môi trường là một tập hợp các yếu tố xung quanh hay là các điều kiện bên ngoài có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

  • - Theo điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người.

  • Tóm lại: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

  • 3.2. Thế nào là môi trường sống ?

  • - Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.

  • - Môi trường sống của con người được phân thành : môi trường sống tự nhiên và môi trường sống xã hội.

  • a/ Môi trường tự nhiên

  • Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động vật, thực vật, đất nước… Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cõy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.

  • b/ Môi trường xã hội

  • Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định … ở các cấp khác nhau như: Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,… Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác.

  • Ngoài ra người ta còn phân biệt khái niệm Môi trường nhân tạo: Bao gồm tất cả các nhân tố vật lí, sinh vật, xã hội do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên …và chịu sự chi phối của con người.

  • c/ Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, CSVC trong trường như phòng học, phòng thí nghiệm, thầy giáo, cô giáo, HS, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội

  • * Môi trường (theo nghĩa rộng): là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…

  • * Môi trường (theo nghĩa hẹp): bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người.

  • Tóm lại: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.

  • 3.3 Giáo dục bảo vệ môi trường là gì?

  • - Giáo dục môi trường là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan