LY THUYET HUU CO 12_Mr Trung

13 1.8K 2
LY THUYET HUU CO 12_Mr Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mr Trung CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Bài 1 : ESTE I. Khái niệm, danh pháp : 1. Khái niệm : - Khi thay nhóm -OH trong nhóm -COOH của axit cacbonxylic bằng nhóm –OR’ ta được este. R-C-OH + HO-R’ R-C-O-R’ + H 2 O O O Công thức este đơn chức : RCOOR’ ( ) Công thức este no,đơn chức : C a H 2a+1 COOC b H 2b+1 hay C n H 2n O 2 2. Danh pháp : Tên este = tên gốc hidrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO VD : HCOOCH 3 ………………… metyl fomat CH 2 =CH-COOCH 3 …………metyl acryl Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT là : a.C 2 H 4 O 2 có 1 đp este: . HCOO-CH 3 ………….…metyl fomat b.C 3 H 6 O 2 có 2 đp este: . HCOO-C 2 H 5 ……………etyl fomat .CH 3 -COO-CH 3 ….…… ….metyl axetat c. C 4 H 8 O 2 có 4 đp este : . HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 3 …propyl fomat . HCOO-CH-CH 3 ……… ….iso propyl fomat CH 3 . CH 3 COOC 2 H 5 …………etyl axetat. .C 2 H 5 COOCH…….……… metyl propionate d. C 5 H 10 O 2 có 9 đp este : . HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ……butyl fomat. . HCOO-CH 2 -CH -CH 3 … …iso butyl fomat CH 3 . HCOO-CH-CH 2 -CH 3 …………sec butyl fomat CH 3 CH 3 . HCOO-C -CH 3 ……………tert butyl fomat . CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -CH 3 … propyl axetat CH 3 . CH 3 COO-CH-CH 3 ……… …iso propyl axetat . CH 3 -CH-COO-CH 3 …… … metyl iso butirat CH 3 CH 3 . CH 3 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 3 ……etyl propionat . CH 3 -CH 2 -CH 2 -COO-CH 3 ………metyl butirat II. Tính chất vật lí : H 1 H2SO4 đ, to H2SO4 đ, to Mr Trung - Đk thường là chất lỏng hoặc rắn. - Nhẹ hơn nước rất ít tan trong nước - Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước thấp hơn axit hoặc ancol có có khối lượng phân tử tương đương hoặc cùng số Cacbon vì : giữa các phân tử este không tạo được liên kết hidro và liên kết hidro giữa các phân tử este với các phân tử nước rất kém. - Có mùi thơm đặc trưng : . iso amyl axetat : CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 mùi chuối chín . benzyl axetat : CH 3 COO-CH 2 -C 6 H 5 mùi hoa nhài . etyl propionat : CH 3 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 3 mùi dứa III. Tính chất hóa học : 1. Pư cháy : C n H 2n O 2 + O 2 → o t nCO 2 + nH 2 O 2. Pư thủy phân trong môi trường axit : R–COO–R’ + H 2 O R–COOH + R’–OH 3. Pư thủy phân trong môi trường kiềm : Pư xà phòng hóa R–COO–R’ + NaOH → R–COONa + R’–OH 4. Pư ở gốc hidrocacbon : HCOOR + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → 2Ag CH 2 =CH-COOR + Br 2 → CH 2 Br – CHBr – COOR CH 2 =CH-COOR + H 2 → CH 3 – CH 2 – COOR COOCH 3 CH 2 =C-COOCH 3 (-CH 2 -C-) CH 3 CH 3 Metyl metacrylat thủy tinh hữu cơ IV. Điều chế : 1. Este no, đơn : R – C–OH + R’-OH R-C-O-R’ + H 2 O O O 2. Este không no : R – COOH + CHCH → R –COO–CH=CH 2 V. Ứng dụng : Làm dung môi, sx bánh kẹo, nước hoa, mĩ phẩm, keo dán, thủy tinh hữu cơ, xà phòng, chất giặt rửa. Bài 2 : LIPIT 2 + H2/Ni Mr Trung I. Định nghĩa : lipit (chất béo) là este của glixerol và các axit béo (axit monocacboxylic có số C >=16 không phân nhánh), gọi chung là các triglixerit. II. Phân loại : Chất béo không no (dầu) : sản phẩm của axit béo không no Chất béo no (mỡ) : sản phẩm của axit béo no Các xit béo thường gặp : Axit stearic : C 17 H 35 COOH (no, đơn) Axit panmitic : C 15 H 31 COOH (no, đơn) Axit oleic : C 17 H 33 COOH (không no, có một nối đôi) Axit linoleic : C 17 H 31 COOH (không no, có hai nối đôi) III. Ứng dụng : Điều chế xà phòng, glixerol, chế biến thực phẩm… Lưu ý :  CHỈ SỐ AXIT BÉO : số mg KOH cần dùng để trung hòa 1g chất béo  CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA : số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa 1g chất béo  CHỈ SỐ IOT : số g Iot có thể kết hợp với 100g chất béo Chương II : CACBOHIDRAT (GLUXIT) I. Định nghĩa : Cacbonhidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, đa số có công thức chung là C n (H 2 O) m II. Phân loại : Monosaccarit : là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được : glucozo, fructozo. Đisaccarit : là nhóm cacbohidrat khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit : saccarozo, mantozo. Polisaccarit : là nhóm cacbohidrat phức tạp, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit : tinh bột, xenlulozo. Bài 3 : GLUCOZO (đường nho) C 6 H 12 O 6 M = 180 I. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên : 3 Mr Trung - Chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước , có vị ngọt ( kém đường mía) - Có trong các bộ phận của cây, trong mật ong chứa 30%, trong máu chứa 0,1% II. Cấu tạo phân tử : CH 2 OH-[CHOH] 4 -CH=O Tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng : và  Pư chứng tỏ glucozo tồn tại ở dạng mạch vòng là : CH 3 OH/HCl III. Tính chất hóa học : 1. Tính chất của ancol đa chức : • Tác dụng với kết tủa Cu(OH) 2 tạo dd xanh thẫm : 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O • Tác dụng với anhidrit axit tạo este : C 6 H 12 O 6 + 5(CH 3 CO) 2 O → C 6 H 7 O(OCOCH 3 ) 5 + 5CH 3 COOH 2. Tính chất của andehit : • Tác dụng với H 2 /Ni,t o : C 6 H 12 O 6 + H 2 C 6 H 14 O 6 Sobit / Sorbitol • Tác dụng với dd AgNO 3 trong NH 3 : CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + 2AgNO 3 +3NH 3 + H 2 O → CH 2 OH[CHOH] 4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 • Tác dụng với dd Br 2 : CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + Br 2 → CH 2 OH[CHOH] 4 COOH + HBr Hiện tượng : Mất màu dd Brom • Tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ cao : CH 2 OH[CHOH] 4 CHO + Cu(OH) 2 + NaOH → CH 2 OH[CHOH] 4 COONa + Cu 2 O + 3H 2 O Đỏ gạch 3. Tính chất riêng : C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 C 6 H 12 O 6 2CH 3 -CH(CH 3 )-COOH axit lactic IV. Điều chế : (C 6 H 10 O 5 )n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 V. Ứng dụng : Làm thuốc tăng lực, vitamin C, pha huyết thanh Trong công nghiệp : tráng ruột phích, tráng gương, sx rượu etylic VI. Đồng phân : FRUCTOZO CTCT CH 2 – CH – CH – CH – C – CH 2 OH OH OH OH O OH Fructozo có tính chất hh gần giống glucozo Fructozo Glucozo 4 Mr Trung Nhận biết fructozo và glucozo : dùng dd Br 2 Bài 4 : SACCAROZO, TINH BỘT, XENLULOZO I. Saccarozo : C 12 H 22 O 11 ( đường mía) 1. Tính chất vật lí : Chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. 2. Cấu tạo phân tử : Gồm 1 nhóm và 1 nhóm liên với với nhau qua nguyên tử oxi  không có nhóm –CHO trong phân tử. 3. Tính chất hóa học : • Không có pư tráng bạc, không tham gia pư với dd Br 2 • Không khử Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ cao • Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dd xanh thẫm : 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O • Tác dụng với Ca(OH) 2 (vôi sữa) : vôi sữa tan hết; dẫn khí CO 2 vào dd đục trở lại. 4. Pư thủy phân : C 12 H 22 O 11 sacarozo + H 2 O C 6 H 12 O 6 glucozo + C 6 H 12 O 6 fructozo 5. Ứng dụng : Làm thức ăn; sx bánh kẹo, nước giải khát; sx thuốc viên, thuốc nước ; sx gương soi, phích. 6. Đồng phân : MANTOZO Gồm 2 gốc liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.  có nhóm –CHO trong phân tử.  tham gia tất cả các pư.  để nhận biết saccarozo và mantozo ta dùng dd Brom. C 12 H 22 O 11 mantozo + H 2 O 2C 6 H 12 O 6 glucozo II. Tinh bột : 1. Tính chất vật lí : Chất rắn (bột) vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh Tan trong nước nóng tạo hồ tinh bột. 2. Cấu trúc phân tử : Gồm nhiều gốc liên kết với nhau tạo thành 2 dạng : amilozo (cấu tạo mạch không phân nhánh) và amilopectin (cấu tạo mạch phân nhánh). 5 Mr Trung 3. Tính chất hóa học : a. Pư thủy phân : (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 glucozo b. Pư màu với Iot : Hồ tinh bột + dd I 2  có màu xanh tím  để nhận biết : dùng hồ tinh bột III. Xenlulozo : 1. Tính chất vật lí : Chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không mùi vị, không tan trong nước và các dung môi nhưng tan trong dd Svayde [ Cu(OH) 2 + NH 3 ] 2. Cấu trúc phân tử : Gồm nhiều gốc liên kết với nhau. 3. Tính chất hóa học : • Pư thủy phân : (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 glucozo • Pư với axit nitric : [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 2nHNO 3 [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 2 OH] n + 2n H 2 O [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3n H 2 O • Pư với anhidrit axetic : [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 2n(CH 3 CO) 2 O [C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 2 OH] n + 2n CH 3 COOH [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3n(CH 3 CO) 2 O [C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 3 ] n + 3n CH 3 COOH M = 297 4. Ứng dụng : Sx giấy, điều chế tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói… Chương III : AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN Bài 5 : AMIN I. Khái niệm, phân loại : 1. Khái niệm : Amin là dẫn xuất của ammoniac khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon. CTTQ : amin đơn chức C x H y N Amin no, đơn chức C n H 2n+3 N 6 Mr Trung 2. Phân loại : theo 2 cách • Theo gốc hidrocacbon :  Amin mạch hở : CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 ; CH 2 =CH–CH 2 –NH 2 …  Amin thơm : C 6 H 5 NH 2 ; C 6 H 5 CH 2 NH 2 … • Theo bậc amin :  Amin bậc 1 : R – NH 2  Amin bậc 2 : R – NH – R’  Amin bậc 3 : R – N – R’ R’’ II. Đồng phân , danh pháp : 1. Đồng phân : [Cách dễ nhất là viết theo bậc amin] Công thức tính số đồng phân của amin no, đơn : * Viết đồng phân amin của chất có công thức : • C 3 H 9 N CH 3 – CH 2 –CH 2 – NH 2 …… propylamin CH 3 – CH(CH 3 )– NH 2 ……isopropylamin CH 3 – CH 2 – NH– CH 3 etylmetylamin CH 3 – N – CH 3 ………… trimetylamin CH 3 • C 4 H 11 N CH 3 – CH 2 –CH 2 – CH 2 –NH 2 ……butylamin CH 3 – N– CH 2 – CH 3 ……đimetyletyl amin CH 3 – CH 2 –CH(CH 3 )– NH 2 ……sec butyl amin CH 3 CH 3 –CH(CH 3 ) – CH 2 – NH 2 ……iso butyl amin CH 3 –C(CH 3 ) 2 – NH 2 ……………tert bytyl amin CH 3 –CH 2 – CH 2 – NH– CH 3 ……metylpropyl amin CH 3 –CH(CH 3 )– NH– CH 3 …… metylisopropyl amin CH 3 –CH 2 – NH– CH 2 – CH 3 ……đimetyl amin 2. Danh pháp : • Tên gốc chức : Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + ank + yl + amin Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + amino + tên mạch chính • Tên thay thế : Ankan + vị trí + amin  Một số amin đặc biệt : • Anilin (phenyl amin) : C 6 H 5 NH 2 chất lỏng không màu, ít tan trong nước,nặng hơn nước • Allyl amin : CH 2 =CH–CH 2 –N H 2 • Benzyl amin : C 6 H 5 CH 2 NH 2 • m- toluidin ; o- toluidin ; p-toluidin : CH 3 C 6 H 4 NH 2 III.Tính chất vật lí : 7 Mr Trung • Metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin, etyl amin : là chất khí, mùi khai , tan nhiều trong nước. • Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. • Trong không khí các amin thơm bị oxi hóa, chuyển từ không màu sang màu đen. • Các amin đều độc. IV. Tính chất hóa học : 1. Tính bazo : R–NH 2 + H 2 O → R–NH 3 + + OH- Lực bazo phụ thuộc vào gốc hidrocacbon : C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 Nhúng giấy quỳ vào dd metylamin, etyl amin, propyl amin : giấy quỳ hóa xanh Nhúng giấy quỳ vào dd anilin : giấy quỳ không đổi màu.  Tác dụng với axit : CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 Cl C 2 H 5 NH 2 + HCl → C 2 H 5 NH 3 Cl Hiện tượng : xuất hiện khói trắng C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl Hiện tượng : anilin tan dần  pư để nhận biết amin mạch hở và amin thơm  Amin hay anilin đều là các bazo yếu nên dễ dàng bị bazo mạnh hơn đẩy ra khỏi dd muối CH 3 NH 3 Cl + NaOH → CH 3 NH 2 + NaCl + H 2 O 2. Tính chất của nhân thơm : Pư thế ở nhân thơm của anilin C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 NH 2 Br 3 + 3HBr Hiện tượng : xuất hiện kết tủa trắng  pư để nhận biết anilin 3. Tác dụng với dd muối : ( nguyên tử từ C 1  C 3 ) 3RNH 2 + FeCl 3 + 3H 2 O → 3RNH 3 Cl + Fe(OH) 3 4. Tác dụng với axit nitrơ : (Amin bậc 1 ) R–NH 2 + HNO 2 → R–OH + N 2 + H 2 O 5. Pư cháy : C n H 2n+3 N + O 2 nCO 2 + H 2 O + N 2 V. Điều chế : R–X + NH 3 R–NH 2 + HX R–NH 2 + R’–X → R–NH –R’ + HX R–NH – R’ + R’–X → R–N –R’ + HX R’’ R–OH + NH 3 R–NH 2 + H 2 O 8 Mr Trung R–NO 2 + 3Fe + 6HCl → R–NH 2 + 3FeCl 2 + 2H 2 O . Điều chế anilin : C 6 H 6 + HNO 3 C 6 H 5 NO 2 + H 2 O C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 6HCl → C 6 H 5 –NH 2 + 3FeCl 2 + 2H 2 O Bài 6 : AMINO AXIT (AXIT AMIN) I. Định nghĩa : Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chứa mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (–COOH) và nhóm amino (-NH 2 ) CTTQ : (NH 2 ) n C x H y (COOH) m ; C x H y O 2 N Amino axit no, đơn : C n H 2n+1 O 2 N II. Phân loại : 1. Amino axit tự nhiên : Có dạng : R – CH – COOH NH 2 2. Amino axit tổng hợp : C– C– C– C– C– C– COOH 7 6 5 4 3 2 1 III. Danh pháp : Axit + vị trí nhóm NH 2 + amino + tên axit (theo số hoặc kí hiệu latinh) (theo tên quốc tế hoặc tên thường) Một số amino axit quan trọng : Công thức Tên thay thế Tên quốc tế Tên thường NH 2 –CH 2 – COOH Axit amino etanoic Axit amino axetic Glixin : Gly (glicocon) CH 3 –CH– COOH NH 2 Axit 2-amino propanoic Axit amino propinoic Alanin : Ala NH 2 CH 2 CH 2 COOH Axit Axit Alanin 9 Mr Trung 3-amino propanoic amino propinoic CH 3 –CH–CH –COOH CH 3 NH 2 Axit 2–amino–3–metylbutanoic Axit amino iso valeric Valin : Val H 2 N–[CH 2 ] 4 –CH–COOH NH 2 Axit 2,6–điamonihexanoic Axit điaminocaproic Lysin : Lys HOOC–[CH 2 ] 2 –CH–COOH NH 2 Axit 2–aminopentan–1,5–đioc Axit amino glutamic Axit glutamic : Glu H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH Axit 6–aminohexanoic Axit aminocaproic H 2 N–[CH 2 ] 6 –COOH Axit 7–aminohexanoic Axit aminocaproic IV. Tính chất vật lí : Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước ( vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực ). V. Tính chất hóa học : Đa số chỉ xét các amino axit có số nhóm COOH = số nhóm NH 2 1. Tính lưỡng tính a) Tính axit ( của nhóm COOH) . Tác dụng với kim loại đứng trước Hidro : 2NH 2 –CH 2 – COOH + Ca → (NH 2 –CH 2 – COO) 2 Ca + H 2 . Tác dụng với oxit bazo và bazo : 2NH 2 –CH 2 – COOH + CuO → (NH 2 –CH 2 – COO) 2 Cu + H 2 O NH 2 –CH 2 – COOH + NaOH → NH 2 –CH 2 – COONa + H 2 O . Tác dụng với ancol tạo este NH 2 –CH 2 – COOH + C 2 H 5 OH NH 2 –CH 2 – COOC 2 H 5 + H 2 O b) Tính bazo : . Tác dụng với axit ( tính chất của nhóm NH 2 ) HOOC– CH 2 –NH 2 + HCl → HOOC– CH 2 –NH 3 Cl HOOC– CH 2 –NH 2 + H 2 SO 4 → HOOC– CH 2 –NH 3 HSO 4 2HOOC– CH 2 –NH 2 + H 2 SO 4 → (HOOC– CH 2 –NH 3 ) 2 SO 4 . Tác dụng với HNO 2 (pư đề amin hóa ) : HOOC– CH 2 –NH 2 + HNO 2 → HOOC– CH 2 –OH + N 2 + H 2 O . Pư trùng ngưng : Do sự tương tác của nhóm COOH và nhóm NH 2 tạo liên kết peptit (liên kết amit) –CO–N H– Khí HCl 1 0 [...]...Mr Trung 1 Tùy thuộc số gốc aminoaxit tham gia vào phân tử peptit có thể phân biệt đipeptit, tripeptit hay 1 polipeptit… NH2–CH2– COOH + NH2–CH2– COOH Glyxin Glyxin gly-gly NH2–CH– COOH + NH2–CH– COOH CH3 Alanin → NH2–CH2– CO NH–CH2– COOH + H2O → NH2–CH– CO – NH–CH– COOH + H2O CH3 CH3 Alanin Ala-Ala NH2–CH2– COOH + NH2–CH– COOH NH2–CH2– CO NH–CH2– COOH + H2O CH3 Glyxin CH3 NH2–CH– CO – NH–CH– COOH... NH2–CH– CO – NH–CH– COOH Alanin CH3 + H 2O CH3 NH2–CH2– CO – NH–CH– COOH + H2O CH3 NH2–CH– CO – NH–CH2– COOH + H2O CH3 nNH2–CH2– COOH (NH–CH2– CO) n + nH2O VI Điều chế : 1 Điều chế : R–CH2– COOH + Cl2 R–CH– COOH + HCl Cl R–CH– COOH + NH3 R–CH– COOH + Cl HCl NH 2 2 Điều chế : R–CH2–CH2–COOH + Cl2 R–CH–CH2–COOH + HCl Cl R–CH–CH2–COOH + NH3 R–CH–CH2–COOH + HCl Cl NH2 VII Ứng dụng : Aminoaxit tự nhiên là... toán aminoaxit đặc biệt : CT của aminoaxit A : (H2N)aR(COOH)b 1 (H N) R(COOH) 2 2 a Mr Trung + aHCl b → (ClH2N)aR(COOH)b mA + 36,5a = mmuối  (H2N)aR(COOH)b + bNaOH → (H2N)aR(COONa)b + bH2O mA + 40b = mmuối + 18b  mA + 22b = mmuối  Bài 7 : PEPTIT – PROTEIN I Peptit : là hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều phân tử Liên kết – CO – NH– giữa 2 đơn vị axit gọi là liên kết peptit Tùy... được cấu tạo từ các * Protein phức tạp : Protein đơn giản + phân tử ‘phi protein’ : axitnucleic, lipit và gluxit 2 Tính chất vật lí: * Trạng thái : tồn tại ở 2 dạng chính Mr Trung 1 - Dạng hình sợi : keratin (tóc, móng, sừng), micosin (cơ bắp), fibroin (tơ tằm, mạng nhện) : không 3 trong nước tan - Dạng hình cầu : anbumin (lòng trắng trứng) và hemoglobin ( máu) : tan trong nước * Sự đông tụ : dd protein . polipeptit… .NH 2 –CH 2 – COOH + NH 2 –CH 2 – COOH → NH 2 –CH 2 – CO NH–CH 2 – COOH + H 2 O Glyxin Glyxin gly-gly .NH 2 –CH– COOH + NH 2 –CH– COOH → NH 2 –CH– CO – NH–CH– COOH + H 2 O CH 3 CH 3 . Ala-Ala .NH 2 –CH 2 – COOH + NH 2 –CH– COOH NH 2 –CH 2 – CO NH–CH 2 – COOH + H 2 O CH 3 NH 2 –CH– CO – NH–CH– COOH + H 2 O Glyxin Alanin CH 3 CH 3 NH 2 –CH 2 – CO – NH–CH– COOH + H 2 O CH 3 NH 2 –CH– CO –. : 2NH 2 –CH 2 – COOH + CuO → (NH 2 –CH 2 – COO) 2 Cu + H 2 O NH 2 –CH 2 – COOH + NaOH → NH 2 –CH 2 – COONa + H 2 O . Tác dụng với ancol tạo este NH 2 –CH 2 – COOH + C 2 H 5 OH NH 2 –CH 2 – COOC 2 H 5

Ngày đăng: 18/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan