giáo trình độ phì của đất

141 846 6
giáo trình độ phì của đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN MÔN HỌC ĐỘ PHÌ 10 Bài 1. Giới thiệu độ phì nhiêu và phân bón 10 1. Nội dung môn học: 10 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 10 I. Tổng quan về độ phì nhiêu đất đai 10 1. Định nghĩa 10 2 Đặc điểm của độ phì nhiêu 10 3. Thành phần của độ phì nhiêu 11 4. Đặc điểm đất có độ phì nhiêu cao 11 5. Lịch sử sử dụng đất liên quan đến độ phì 12 6. Độ phì nhiêu tổng quát của đất vùng nhiệt đới 12 II. Tổng quan về phân bón 12 1. Định nghĩa 12 2. Sự cần thiết phải sử dụng phân bón 13 3. Mục đích của việc sử dụng phân bón 13 4. Các lọai phân bón 13 5. Phân bón và sử dụng hiệu quả phân bón 13 III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15 Chương 2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 16 SINH TRƯỞNG CÂY TRỒNG 16 Bài 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng 16 1. Định nghĩa 16 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 16 2.1 Yếu tố di truyền 16 2.2 Các yếu tố môi trường 17 Bài 2. Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho 21 I. Nguyên tố dinh dưỡng tối cần thiết 21 1. Định nghĩa 21 2. Các nguyên tố tối cần thiết 21 2.1 Các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng 21 2.2 Các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng 21 2.3 Các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng 22 3. Một số thuật ngữ thường sử dụng trong dinh dưỡng cây trồng 22 II. Các nguyên tố hóa học có ích 23 III. Sự di chuyển của các chất dinh dưỡng trong cây 24 IV. Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng 24 2 Chương 3. CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN GIỮA ĐẤT VÀ CÂY TRỒNG 26 Bài 1. Các tính chất của đất liên quan đến sự cung cấp 26 I. Các nguồn cung cấp dinh dưỡng trong đất cho cây 26 1 Dung dịch đất. 27 2 Chất hữu cơ. 27 3 Sinh vật đất 27 4 Các khóang trong đất 27 5 Hấp phụ trao đổi bề mặt. 27 II. Các nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng 27 1 Trao đổi ion 27 1.1 Trao đổi cation. 28 1.2.Trao đổi anion. 31 1.3. Chelate hóa 31 III.Khả năng đệm 31 1. Định nghĩa 31 2. Ý nghĩa. 31 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đệm 32 Bài 2. Vận chuyển và hấp thu dinh dưỡng của rễ cây trồng 33 I. Sự di chuyển của ion từ đất đến rễ 33 1.Tiếp xúc trực tiếp của rễ 33 2. Dòng chảy khối lượng 35 3. Khuếch tán 36 II.Sinh trưởng và hấp thu dinh dưỡng của rễ 39 1. Sinh trưởng của rễ. 39 2. Hấp thu ion của rễ cây trồng 40 2.1 Cấu trúc của rễ 40 2.2. Các bước hấp thu 40 2.3 Hấp thu ion dinh dưỡng chọn lọc 40 2.4. Hấp thu trao đổi 41 3. Vùng rễ và khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng 41 4. Hấp thu chủ động và khả năng cây trồng tích lũy các chất dinh dưỡng tối cần thiết 41 Chương 4 CẢI TẠO pH ĐẤT-NÂNG CAO 43 Bài 1. CẢI TẠO ĐẤT CHUA 43 I. Phản ứng (pH) của đất 43 1. Tầm quan trọng của pH đất 43 2. pH là gì? 43 3. Thang pH 44 4. pH đất và sinh trưởng của cây trồng 44 5. Khả năng thích ứng với pH khác nhau trên từng lọai cây trồng. 44 3 6. pH đất và khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng 45 7. pH đất tối hảo cho sinh trưởng của cây trồng. 45 8. pH và sinh vật đất 45 II. Hóa học đất chua, Các thuật ngữ, ký hiệu 45 1. Nguồn gốc độ chua của đất 46 1.1 Nguồn gốc hình thành Hydrogen. 46 1.2 Aluminum và độ chua của đất 46 1.3 Các nguồn gốc khác hình thành độ chua của đất 47 1.4 Cây hấp thu và sự rữa trôi các cation base 47 1.5 Sự phân giải các dư thừa hữu cơ. 47 1.6 Hô hấp của sinh vật giải phóng CO 2 47 1.7 Mưa. 47 1.8 Mưa acid 47 1.8. Đất phèn. 47 III. Nguồn gốc độ kiềm của đất 48 IV. Đất là 1 hệ thống đệm pH 48 V. Các lọai độ chua của đất 48 1. Độ chua hoạt động 48 2. Độ chua tiềm tàng 49 VI. Xác định nhu cầu vôi. 49 VII. pH đất và sản xuất cây trồng 50 VIII. Các vật liệu chứa vôi sử dụng trong nông nghiệp 50 1.Vôi 50 2.Khả năng trung hòa của vôi 50 4. Chất lượng vôi 51 5. Độ mịn của vôi. 52 7. Phương pháp bón vôi 52 8. Các khuyến cáo trong quản lý độ chua của đất 52 Bài 2 CẢI TẠO ĐẤT MẶN, ĐẤT KIỀM 54 1. Định nghĩa 54 1.2. Đất kiềm. là đất có các đặc điểm 54 1.3. Đất mặn kiềm có các đặc điểm 54 III. Một số thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu đất mặn, đất kiềm 55 Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN 57 Bài 1. ĐẠM (Nitrogen) VÀ PHÂN ĐẠM 57 I. Chu kỳ chất Đạm trong tự nhiên 57 II. N trong cây. 58 1. Nhu cầu và vai trò của N 58 2. Sự di động của N 58 4 3. Các nguồn cung cấp N trong đất 58 4. Các dạng N cây trồng hấp thu 58 III. Sự chuyển hóa của N trong đất 59 1. Khóang hóa. 59 2. Hấp thu sinh học (đồng hóa) N. 60 3. Nitrate hóa 60 4. Khử nitrate/phản N hóa. 61 5. Bay hơi. 61 IV. Cố định N 62 1. Cố định công nghiệp 62 2 Cố định N sinh học 63 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cố định sinh hoc N 63 2.2 Những quan hệ khác trong cố định sinh học N 63 V. Các loại phân bón chứa N. 64 1. Sản xuất các loại phân N 64 2. Các loại phân N-tính chất và sử dụng 65 VI. Chuyển hóa của phân N khi bón vào đất. 66 VII. Các tiến trình làm giảm hiệu quả sử dụng phân N và các kỹ thuật khắc phục. 67 1.Bay hơi. 67 2. Rửa trôi 67 Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG VÀ PHÂN BÓN 69 Bài 2. LÂN VÀ PHÂN LÂN 69 I. Chu kỳ P trong tự nhiên 69 II. P trong cây 69 1. Nhu cầu P của cây trồng 69 2. Khả năng di động của P 70 3. Triệu chứng thiếu P 70 4. Thừa P. 70 5. Các nguồn cung cấp P cho cây trồng. 70 6. Các dạng P được hấp thu bởi rễ cây 70 7. Hấp thu P của rễ cây trồng. 70 8. Sự di chuyển của P đến rễ. 71 III. Sự chuyển hóa P trong đất 71 1. Khoáng hóa P. 71 2. Hấp thu sinh học P. 71 3. Cố định P trong đất 72 3.1 Các cơ chế làm P không hòa tan trong dung dịch đất 72 3.2 Hấp phụ P 72 3.3 Các phương trình hấp phụ 73 5 3.4 Kết tủa P 73 4. Khả năng hữu dụng và cố định của phân P 74 III. Các loại phân lân 75 1.Apatite. 75 2. Super lân đơn (OSP hay SSP). 75 3. Super P kép/super lân đậm đặc- Triple Superphosphate 75 4.Ammonium phosphates 75 5. Poly-N. 75 6. Phân P kết tủa (precipitate). 75 7. Phân P nung chảy (thermophosphate) 75 8. Phân P vi sinh 75 IV. Các phản ứng của phân lân khi bón vào đất. 76 V. Quản lý phân P 76 Bài 3. Kali và phân Kali 78 I.Chu kỳ Kali trong tự nhiên 78 II. K trong cây 78 1. Nhu cầu K của cây trồng 78 2. Vai trò chính của K. 79 3. Sự di chuyển của K trong cây. 79 4. Triệu chứng thiếu K. 79 5. Thừa K 79 6. Các nguồn cung cấp K 79 7. Các dạng K được hấp thu bởi cây trồng 80 8. Sự di chuyển của K đến rễ 80 III. K trong đất 80 1. Hàm lượng và các dạng K trong đất 80 2. Khả năng hữu dụng của K 81 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cố định và giải phóng K 82 4. Các tiến trình mất K 82 5. K hữu dụng trong đất và cây trồng 83 IV. Các loại phân Kali 83 V. Giá trị nông học của các loại phân Kali. 84 V. Quản lý phân K 84 VI. Kali và sức khỏe gia súc. 85 Bài 4. Calcium, Magnesium và lưu huỳnh 86 I.Chu kỳ S trong tự nhiên 86 II.Lưu huỳnh (S) trong cây 86 1. Các dạng và vai trò của S trong cây 86 2. Sự di chuyển của S 87 6 3. Các nguồn S. 87 4. Các dạng S cây hấp thu 87 5. Sự di chuyển S đến rễ cây. 87 III. Chuyển hóa S trong đất 87 IV. Các loại phân bón có chứa S 89 V. Quản lý phân S 90 I. Ca trong cây. 90 1. Calcium. 90 II. Sự chuyển hóa của Ca trong đất 92 1. Trao đổi cation. 92 2. Ca hữu dụng đối với cây trồng 92 III. Các loại phân bón có chứa Ca 92 IV. Quản lý Ca 92 2. Triệu chứng thiếu Ca 93 I. Mg trong cây 93 1. Các dạng và vai trò của Mg trong cây 93 2. Sự di chuyển của Mg trong cây 93 3. Nguồn cung cấp Mg 94 4. Dạng Mg hấp thu bởi cây trồng 94 II. Sự biến chuyển của Mg trong đất 94 1. Nguồn cung cấp Mg trong đất 94 2. Khả năng hữu dụng của Mg. 95 3.Vận chuyển Mg trong đất 95 III. Các loại phân bón chứa Mg 95 IV. Quản lý phân Mg 95 Bài 5. Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón vi lượng 98 I.Tổng quan về nguyên tố vi lượng 98 II. Các vai trò chính của nguyên tố vi lượng trong cây 99 III. Chu kỳ các nguyên tố vi lượng 99 1. Nguồn cung cấp và chuyển hóa 99 IV. Các nguyên tố và phân bón vi lương 100 1. Sắt (Fe). 100 1.1. Fe trong cây 100 1.2. Fe trong đất 100 1.3. Dinh dưỡng Fe và cây trồng 101 1.4 Triệu chứng thiếu Fe. 102 1.5. Phân Fe 102 1.4. Quản lý Fe 102 2. Kẽm (Zn) 102 7 2.1.Zn trong cây. 102 2.2. Zn trong đất 103 2.3. Sự di chuyển của Zn đến rễ 103 2.4. Trường hợp thiếu Zn. 103 2.5. Phân Zn 103 3. Đồng (Cu) 104 3.1.Cu trong cây. 104 3.2. Cu trong đất 104 3.3. Cu di chuyển đến rễ 104 3.4. Các trường hợp thiếu Cu. 104 3.5. Các cây trồng nhạy cảm với thiếu Cu 105 3.6. Phân Cu 105 4. Manganese (Mn) 105 4.1.Mn trong cây. 105 4.2. Mn trong đất 105 4.3. Sự di chuyển của Mn đến rễ do khuếch tán 106 4.4. Các trường hợp thiếu/thừa Mn. 106 4.5. Phân bón chứa Mn 106 5. Boron (B) 106 5.1. B trong cây. 106 5.2 Bo trong đất 107 5.3. Phân Bo. 107 6. Chlorine (Cl) 108 6.1.Cl trong cây. 108 6.2.Cl trong đất 108 6.3. Khả năng hữu dụng và triệu chứng thiếu Cl. 108 6.4. Phân Cl 108 7. Molybdenum (Mo). 108 7.1. Mo trong cây. 108 7.2. Mo trong đất 109 7.3. Khả năng hữu dụng và triệu chứng thiếu Mo 109 7.4. Phân Mo 109 Chương 6. CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT VÀ 111 Bài 1. Chất hữu cơ trong đất 111 1. Định nghĩa 111 2. Thành phần chất hữu cơ trong đất 111 3. Vai trò chất hữu cơ trong đất 112 4. Phân giải chất hữu cơ. 112 5.Hàm lượng và sự phân bố chất hữu cơ trong đất. 115 8 6. Duy trì chất hữu cơ trong đất 115 Bài 2 Phân hữu cơ 117 I. Giới thiệu 117 1. Các loại phân hữu cơ 117 2. Sự cần thiết phải chế biến/xử lý phân hữu cơ. 117 3. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phân hữu cơ 117 4. Vai trò của phân hữu cơ. 118 II. Các loại phân hữu cơ. 118 1. Phân chuồng 118 1.1.Sự cần thiết phải ủ phân chuồng. 119 1.2.Các phương pháp ủ phân chuồng. 119 1.3. Quản lý tiến trình ủ phân 120 1.4. Tỉ lệ các vật liệu ủ. 121 1.5. Kích thước vật liệu ủ 121 1.6. Đão trộn đống phân 121 1.7. Kích thước đống phân ủ. 121 1.8. Ẩm độ và độ thoáng đống phân ủ. 121 1.9. Vi sinh vật và dinh dưỡng. 122 1.10. Phân chuồng sau khi ủ 122 2.Phân xanh. 123 2.1.Tác dụng của phân xanh trong sản xuất nông nghiệp. 123 2.2.Các loại thực vật sử dụng làm phân xanh. 123 1.3 Các vấn đề cần chú khi phát triển cây phân xanh. 124 2.4.Sử dụng. 124 3.Phân vi sinh. 124 4. Các loại phân hữu cơ khác. 124 Chương 7. CƠ SƠ BÓN PHÂN HỢP LÝ 126 Bài 1. Xác định nhu cầu bón phân 126 1. Phân tích đất 126 1.1.Mục đích 126 1.2.Phương pháp phân tích đất 126 1.3. Qui trình phân tích đất 126 1.4. Các chỉ tiêu và phương pháp pháp tích đất. 129 1.5 Đánh giá kết quả phân tích đất và khuyến cáo bón vôi, bón phân 129 2. Phân tích và chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng của cây 132 2.1 Quan sát tình trạng dinh dưỡng của cây trồng 132 2.2.Phân tích cây 134 Bài 2. Phương pháp bón phân. 138 1. Tổng quát 138 9 2. Các yếu tố quyết định chế độ phân bón 138 2.1.Các đặc điểm của cây trồng 138 2.2.Các tính chất của đất 139 2.3. Thời kỳ bón phân 139 2.4. Các phương pháp bón 139 2.5.Tính chất của phân bón. 139 2.6. Những điểm chú ý 140 Tài liệu thảm khảo 141 10 Chương 1 TỔNG QUAN MÔN HỌC ĐỘ PHÌ NHIÊU VÀ PHÂN BÓN Bài 1. Giới thiệu độ phì nhiêu và phân bón 1. Nội dung môn học: Định nghĩa, thành phần, tính chất của độ phì và phân bón. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng, các nguyên tố dinh duỡng cây trồng tối cần thiết . Mối quan hệ cơ bản giữa độ phì nhiêu đất, cây trồng và phân bón. Đặc điểm, tính chất của các chất dinh dưỡng trong đất và các lọai phân bón. Xác định nhu cầu bón phân và cơ sở bón phân hợp lý. 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2.1 Mụ c tiêu tổng quát: Sau khi hòan tất môn học, sinh viên có khả năng nhận biết các thành phần của độ phì nhiêu đất đai, tính chất, đặc điểm của độ phì nhiêu. Nhận biết tính chất, đặc điểm, sử dụng các lọai phân bón vô cơ, hữu cơ, sinh học. Xác định được nhu cầu bón phân cho cây trồng nhằm mục đích tăng năng suất và hạn chế suy thóai độ phì nhiêu của đất Năng lự c đạt được: Hiểu cơ sở lý luận về độ phì nhiêu đất đai và sử dụng phân bón hiệu quả 2.2 Mục tiêu cụ thể: Kiến thức: nhận diện các qui luật hình thành phát triển độ phì đất, các tính chất cơ bản của độ phì đất, các lọai phân bón cơ bản, các phương pháp xác định nhu cầu bón phân và cơ sở bón phân hợp lý cho các hệ thống cây trồng. Hiểu biết: mô tả, giải thích các tính ch ất đất ảnh hưởng đến sử dụng phân bón có hiệu quả. Ứng dụng: phân tích, tính tóan nhu cầu bón phân cho các hệ thống cây trồng. Tổng hợp: thiết lập các chương trình bón phân cho các hệ thống cây trồng. I. Tổng quan về độ phì nhiêu đất đai 1. Định nghĩa Độ phì nhiêu được định nghĩa là khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng của đất một cách đầy đủ (không thiếu, không thừa) cho từng loạ i cây trồng hay một hệ thống cây trồng nhất định để đạt được năng suất và chất lượng mong muốn. 2 Đặc điểm của độ phì nhiêu [...]... tiếp của nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến các tiến trình quang hợp, hô hấp, thóat hơi nước, hấp thu nước và dinh dưỡng của cây trồng b Tốc độ các tiến trình này tăng khi nhiệt độ tăng và mức độ phản ứng với nhiệt độ khác nhau đối với từng lọai cây trồng Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ khác nhau đến sinh trưởng của cây bông vải và khoai tây (cây ưa nhiệt độ cao và cây ưa nhiệt độ thấp) c Nhiệt độ. .. Các lọai đất khác nhau, độ phì nhiêu tự nhiên rất khác nhau, quá trình hình thành rất chậm 2.2 Quản lý không tốt sự suy giảm rất nhanh 2.3 Phần lớn đất canh tác hiện nay là có độ phì nhiêu thấp, 1 số ít là trung bình 2.4 Sử dụng phân bón thường đạt hiệu quả cao trên đất có độ phì nhiêu cao 2.5 Nhưng nếu độ phì nhiêu được cải thiện thì hiệu quả sử dụng phân bón sẽ tăng cao 3 Thành phần của độ phì nhiêu... hóa 3.7 Mật số và họat độ của sinh vật đất như là 1 tác nhân tham gia vào các tiến trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng 3.8 Hàm lượng các chất ức chế, độc chất, bao gồm các chất hình thành trong tự nhiên (như muối trong đất nhiễm mặn, Al trong đất chua, phèn hay các độc chất do con người gây ra (ô nhiễm) 4 Đặc điểm đất có độ phì nhiêu cao Một lọai đất có khả năng sản cao với độ phì nhiêu cao, bao gốm... ngữ độ phì nhiêu bao gồm 1 tập hợp các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất Các thành phần này luôn luôn vận động và quan hệ hữu cơ, bao gồm: 3.1 Độ sâu tầng đất thực Quyết định thể tích đất rễ cây có thể phát triển được, phần lớn đất canh tác yêu cầu tầng đất thực khỏang 1m, trong đó không có lớp đất bị nén chặt 3.2 Cấu trúc đất Dựa trên sa cấu và sự sắp xếp các hạt cấu trúc đất quyết định độ. .. thấp) c Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến họat động của vi sinh vật trong đất Nhiệt độ thấp ức chế họat động của vi khuẩn nitrate hóa pH cũng có thể giảm khi nhiệt độ cao, do vi sinh vật họat động mạnh d Nhiệt độ đất cũng ảnh hưởng đến hấp thu nước và dinh dưỡng đối với cây trồng 2.2.1 Ẩm độ đất Khả năng cung cấp nước – sinh trưởng cây trồng bị hạn chế khi ẩm độ đất quá cao hay quá thấp Chúng ta có thể kiểm... dụng Đất có độ phì tự nhiên cao, không bón phân, cây trồng cũng có thể cho năng suất cao, nhưng năng suất sẽ không thể tăng hơn nữa nếu không bổ sung thêm các chất dinh dưỡng chủ yếu Đất có mức độ phì nhiêu đất cao chính là nền tảng cho tất cả các biện pháp kỹ thuật khác phát huy tác dụng 5 Lịch sử sử dụng đất liên quan đến độ phì Trong lịch sử nông nghiệp, có nhiều phương thức sử dụng độ phì nhiêu đất. .. cấp” dinh dưỡng cơ bản của đất - Hiểu sự trao đổi ion và các tính chất của đất quyết định khả năng trao đổi cation của đất - Hiểu các tính chất và cấu trúc cơ bản của 1 số lọai khóang sét - Đánh giá đúng khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng như là những tiến trình động liên quan đến nhiều tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất I Các nguồn cung cấp dinh dưỡng trong đất cho cây Cây hấp thu... thác độ phì nhiêu đất, như canh tác không bón phân (du canh) 5.2 Sử dụng nhiều thành phần của độ phì nhiêu khi có thể nhưng không bù đắp lại khi chưa thấy ảnh hưởng đến năng suất cây trồng (chỉ bón 1 lượng phân N, P trung bình) 5.3 Duy trì và cải thiện độ phì nhiêu của đất để đảm bảo năng suất cây trồng luôn cao (bổ sung các chất dinh dưỡng bị mất hay do cây trồng lấy đi, chất hữu cơ để cải thịện độ phì. .. thịện độ phì nhiêu 6 Độ phì nhiêu tổng quát của đất vùng nhiệt đới Độ phì nhiêu rất khác nhau giữa các lọai đất Các lọai đất vùng nhiệt đới ẩm, Các tính chất độ phì nhiêu thường có là: 6.1 Đất thường chua và rất chua, cần phải bón vôi để nâng pH lên >5.5 6.2 Thường có hàm lượng P dễ tiêu thấp hay có khả năng cố định P cao (kết hợp bón vôi và phân P) 6.3 Vùng có vũ lượng hàng năm cao, đất thường có hàm... trưởng của cây trồng Khi tăng nồng độ có thể năng suất cây trồng tăng như các nghiên cứu trên lúa, cà chua, dưa chuột, hoa, khoai tây… Chất lượng không khí Nếu không khí bị ô nhiễm cao, có thể gây ngộ độc cho cây như sulfur dioxide, carbon monoxide, hydrofluoric acid… 2.2.5 Độ thóang khí của đất Đất bị nén chặt với dung trọng cao, cấu trúc kém thường là đất có độ thóang khí kém Độ rỗng của đất được . HỌC ĐỘ PHÌ 10 Bài 1. Giới thiệu độ phì nhiêu và phân bón 10 1. Nội dung môn học: 10 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 10 I. Tổng quan về độ phì nhiêu đất đai 10 1. Định nghĩa 10 2 Đặc điểm của độ phì. điểm của độ phì nhiêu 10 3. Thành phần của độ phì nhiêu 11 4. Đặc điểm đất có độ phì nhiêu cao 11 5. Lịch sử sử dụng đất liên quan đến độ phì 12 6. Độ phì nhiêu tổng quát của đất vùng nhiệt đới. 10 Chương 1 TỔNG QUAN MÔN HỌC ĐỘ PHÌ NHIÊU VÀ PHÂN BÓN Bài 1. Giới thiệu độ phì nhiêu và phân bón 1. Nội dung môn học: Định nghĩa, thành phần, tính chất của độ phì và phân bón. Các yếu tố

Ngày đăng: 18/10/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan