Giáo Án Tự Chọn 11 theo từng chủ đề

102 273 0
Giáo Án Tự Chọn 11 theo từng chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa Ngày: 18/08/2010 CHỦ ĐỀ CĐ.ĐS-GT1 (T1) HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Các tiết dạy: Tiết 1: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng. Tiết 2: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và phương trình bậc nhất đối với môt số lượng giác. Tiết 3: Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx (chủ yếu là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx) *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức ( ): Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: -Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm tương ứng. -Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải. -Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. -Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c) +Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1( ): (Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản) GV nêu đề bài tập 14 trong SGK nâng cao. GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải và báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS thảo luận để tìm lời giải… HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa… Bài tập 1: Giải các phương trình sau: Giáo viên: Đặng Thị Hòa 1 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa (nếu cần) GV nêu lời giải đúng và cho điểm các nhóm. HS trao đổi và cho kết quả: ) , ; 20 2 5 2 11 29 ) 10 , 10 . 6 6 ) 2 2 4 ; 2 ) 2 , íi cos = . 18 5 a x k x k b x k x k c x k d x k v π π π π = + = + π π = − + π = + π = ± + π π = ± α − + π α )sin 4 sin ; 5 1 )sin ; 5 2 ) os os 2; 2 2 ) os . 18 5 a x x b x c c c d c x π = + π   = −  ÷   = π   + =  ÷   HĐ2( ): (Bài tập về tìm nghiệm của phương trình trên khoảng đã chỉ ra) GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng. GV cho HS thảo luận và tìm lời giải sau đó gọi 2 HS đại diện hai nhóm còn lại lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng…. HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải… HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa… HS trao đổi và rút ra kết quả: a)-150 0 , -60 0 , 30 0 ; b) 4 ; . 9 9 π π − − Bài tập 2: tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho: a)tan(2x – 15 0 ) =1 với -180 0 <x<90 0 ; 1 = íi - 0. 2 3 b)cot3x v x π − < < *Củng cố ( ) *Hướng dẫn học ở nhà ( ): -Xem lại nội dung đã học và lời giải các bài tập đã sửa. -Làm them bài tập sau: *Giải các phương trình: 0 0 3 )tan3 tan ; )tan( 15 ) 5; 5 2 )cot 20 3; )cot 3 tan . 4 5 a x b x x c d x π = − = π   + = − =  ÷    Ngày: 19/08/2010 CHỦ ĐỀ Giáo viên: Đặng Thị Hòa 2 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa CĐ.ĐS-GT1 (T2) HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1( ): (Bài tập về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác) GV để giải một phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ta tiến hành như thế nào? GV nhắc lại các bước giải. GV nêu đề bài tập 1, phân công nhiệm vụ cho các nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng… HS suy nghĩ và trả lời… HS chú ý theo dõi. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: a)x=k2 π ;x= 2 . 3 k π ± + π b)x= 2 ; 2 k π − + π c) , . 4 6 x k x k π π = + π = + π Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a) 2cos 2 x-3cosx+1=0; b)sin 2 x + sinx+1=0; ( ) 2 ) 3 tan 1 3 t anx+1=0.c x − + HĐ2 ( ): (Bài tập về phương trình bậc nhất đối Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3cosx + 4sinx= -5; Giáo viên: Đặng Thị Hòa 3 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa với sinx và cosx) Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng như thế nào? -Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. GV nêu đề bài tập 2 và yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng… HS suy nghĩ và trả lời… HS nêu cách giải đối với phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx… HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: 3 4 ) (2 1) , íi cos = µ sin = 5 5 5 13 ) , ; 24 24 ) « nghiÖm. a k v v b x k x c V α + + π α α π π = + π = b)2sin2x – 2cos2x = 2 ; c)5sin2x – 6cos 2 x = 13. *Củng cố ( ): Củng cố lại các phương pháp giải các dạng toán. *Hướng dẫn học ở nhà( ): -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm thêm các bài tập sau: Bài tập 1: a)tan(2x+1)tan(5x-1)=1; b)cotx + cot(x + 3 π )=1. Bài tập 2: a)2cos2x + 2 sin4x = 0; b)2cot 2 x + 3cotx +1 =0.  Ngày: 20/08/2010 CHỦ ĐỀ CĐ.ĐS - GT1 (T3) HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. Giáo viên: Đặng Thị Hòa 4 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Các tiết dạy: Tiết 1: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng. Tiết 2: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và phương trình bậc nhất đối với môt số lượng giác. Tiết 3: Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx (chủ yếu là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx)  *Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1(Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx; phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) HĐTP 1( ): (phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng. GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn và nêu lời giải đúng. HĐTP 2( ): Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx) GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS trình bày lời giải và nhận xét (nếu cần) GV phân tích hướng dẫn (nếu HS nêu lời giải không đúng) và nêu lời giải chính xác. Các phương trình ở bài tập 2 còn được gọi là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. GV: Ngoài cách giải bằng cách HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại biện trình bày kết quả của nhóm. HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS các nhóm xem nội dung các câu hỏi và giải bài tập theo phân công của các nhóm, các nhóm thảo luận, trao đổi để tìm lời giải. Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng… Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a)3sinx + 4cosx = 5; b)2sinx – 2cosx = 2 ; c)sin2x +sin 2 x = 1 2 d)5cos2x -12sin2x =13. Bài tập 2: Giải các phương trình sau: a)3sin 2 x +8sinx.cosx+ ( ) 8 3 9 − cos 2 x = 0; b)4sin 2 x + 3 3 sin2x-2cos 2 x=4 c)sin 2 x+sin2x-2cos 2 x = 1 2 ; d)2sin 2 x+ ( ) 3 3 + sinx.cssx + ( ) 3 1− cos 2 x = -1. Giáo viên: Đặng Thị Hòa 5 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx ta còn có các cách giải khác. GV nêu cách giải phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx: a.sin 2 x+bsinx.cosx+c.cos 2 x=0 HS chú ý theo dõi trên bảng… *HĐ3( ): Củng cố: Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại và nắm chắc các dạng toán đã giải, các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản,…  Ngày: 30/08/2010 CHỦ ĐỀ CĐ - HH1 (T1) PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: + Nêu khái niệm phép dời hình, các phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay (là những phép dời hình) +Nêu các tính chất của các phép dời hình,… +Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: HĐTP1:(Bài tập về Giáo viên: Đặng Thị Hòa 6 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa chứng minh một đẳng thức bằng cách sử dụng kiến thức phép dời hình) GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HĐTP2: (Bài tập về phép đối xứng tâm) GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Vì O’A’=OA, O’B’=OB, A’B’=AB và AB 2 = 2 AB uuur nên ta có: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 2 ' '. ' ' ' ' 2 . ' '. ' ' . A B AB A B AB O B O A OB OA O B O B O A O A OB OB OA OA O A O B OA OB = ⇒ = ⇒ − = − ⇒ − + = − + ⇒ = uuuuur uuur uuuuur uuuuur uuur uuur uuuuur uuuuur uuuuur uuuuur uuur uuur uuur uuur uuuuur uuuuur uuur uuur ( ) 2 2 2 2 )Tõ c©u a) vµ ®Þnh nghÜa ta cã: O'B'=tO'A' O'B'-tO'A'=0 ' ' . ' ' 0 ' ' 2 ' '. ' ' ' ' 0 2 . b O B t O A O B tO B O A t O A OB tOB OA ⇔ ⇔ − = ⇔ − + = ⇔ − uuuur uuuur uuuur uuuur r uuuuur uuuuur uuuuur uuuuur uuuuur uuuur uuur uuur ( ) 2 2 0 . 0 . 0 . t OA OB t OA OB t OA OB t OA + = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = uuur uuur uuur uuur uuur uuur r uuur uuur HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: I’(-2; 3) d' đối xứng với d qua tâm O nên phương trình của đường thẳng d có dạng: 3x + 2y + c= 0 Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d khi đó điểm đối xứng của M qua O là M’(-1;1) thuộc đường thẳng d’. Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0 1c ⇔ = Bài tập 1: Chứng minh rằng nếu phép dời hình biến 3 điểm O, A, B lần lượt thành 3 điểm O’, A’, B’ thì ta có: ) ' '. ' ' . ) ' ' . ' ' . a O A O B OA OB b O B t O A OB t OA = = ⇔ = uuuuur uuuuur uuur uuur uuuuur uuuuur uuur uuur với t là một số tùy ý. Bài tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(2;-3) và đường thẳng d có phương trình 3x + 2y -1 = 0. Tìm tọa độ của điểm I’ và phương trình của đường thẳng d’ lần lượt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O. Giáo viên: Đặng Thị Hòa 7 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) Vậy đường thẳng d’ có phương trình: 3x + 2y +1 = 0 HĐ2: HĐTP1: (Bài tập về phép quay) GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HĐTP2: (Bài tập về phép tịnh tiến) GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Phép quay tâm O góc quay 90 0 biến A thành D, biến M thành M’ là trung điểm của AD, biến N thành N’ là trung điểm của OD. Do đó nó biến tam giác AMN thành tam giác DM’N’. HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. HS đại diện trình bày lời giải trên bảng (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả … Bài tập 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, M là trung điẻm của AB, N là trung điểm của OA. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép quay tâm O góc quay 90 0 . N' M' N O M B D A C Bài tập 4: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – y – 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phéo dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(1;2) và phép tịnh tiến theo vectơ ( ) 2;1v = − r HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: *Củng cố: -Nêu lại định nghĩa các phép dời hình và tính chất của nó. *Áp dụng: Giải bài tập sau: Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ 0v ≠ r r là kết quả của việc thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai trục song song với nhau. *Hướng dãn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng.  Giáo viên: Đặng Thị Hòa 8 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa Ngày: 30/08/2010 CHỦ ĐỀ CĐ - HH1 (T2) PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp. III.Tiến trình giờ dạy: -Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. -Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm. +Ôn tập kiến thức: Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau: + Nêu khái niệm phép đồng dạng, phép vị tự,… +Nêu các tính chất của các phép đồng dạng,… +Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: HĐTP1: (Bài tập về phép vị tự) GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi để rút ra kết quả: Qua phép vị tự đường thẳng d’ song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng 3x+2y+c =0 Lấy M(0;3) thuộc d. Gọi M’(x’,y’) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2. Ta có: (0,3), ' 2OM OM OM = = − uuuur uuuur uuuur Bài tập1: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + 2y – 6 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 Giáo viên: Đặng Thị Hòa 9 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa HĐTP2: (Bài tập áp dụng về phép vị tự) GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) ' 0 ' 2.3 6 x y =  ⇒  = − = −  Do M’ thuộc d’ nên ta có: 2(-6) +c = 0. Do đó c = 12 Vậy phương trình của đường thẳng d’ là: 3x + 2y + 12 = 0. HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả… Bài tập 2: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x + y – 4 = 0. a)Hãy viết phương trình của đường thẳng d 1 làảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. b)hãy viết phương trình của đường thẳng d 2 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1; 2) tỉ số k = -2. HĐ2: HĐTP1: (Bài tập về phép đồng dạng) GV nêu đề và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày dúng kết quả) HĐTP2: (Bài tập áp dụng) GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải ) HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Gọi d 1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số 1 2 k = . Vì d 1 song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng: x + y +c = 0 Lấy M(1;1) thuộc đường thẳng d = thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là O thuộc d 1 . Vậy phương trình của d 1 là: x+y=0. Ảnh của d 1 qua phép quay tâm O góc quay -45 0 là đường thẳng Oy có phương trình: x = 0. HS thảo luận theo nhóm để rút ra kết quả và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả:… Bài tập 3: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y -2 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;- 1) tỉ số 1 2 k = và phép quay tâm O góc quay -45 0 . Bài tập 4: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1) 2 +(y-2) 2 = 4. Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox. HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: Giáo viên: Đặng Thị Hòa 10 [...]... chp 5 ca 11 bn Vy khụng gian mu 5 gm A11 (phn t) Ký hiu A l bin c: Trong cỏch xp trờn cú ỳng 3 bn nam tớnh n(A) ta lớ luõnnh sau: 3 -Chn 3 nam t 6 nam, cú C6 2 cỏch Chn 2 n t 5 n, cú C5 cỏch -Xp 5 bn ó chn vo bn u theo nhng th t khỏc nhau, cú 5! Cỏch T ú tho quy tc nhan ta cú: 3 2 n(A)= C6 C5 5! Vỡ s la chn v s sp xp l ngu nhiờn nờn cỏc kt qu ng kh nng Do ú: 3 2 C6 C5 5! P( A) = 0,433 5 A11 HS cỏc... Th Hũa 11 GIO N _ T CHN sung (nu cn) GV nhn xột v nờu li gii ỳng (nu HS khụng trỡnh by ỳng li gii) Trờng THPT Ngô Trí Hòa HTP2: (Bi tp v vit phng trỡnh ca mt Bi tp 2: ng thng qua phộp i HS tho lun theo nhúm tỡm Trong mp Oxy cho ng thng d cú xng trc) li gii v c i din lờn bng phng trỡnh 3x-2y-6=0 GV nờu v ghi lờn bng, trỡnh by li gii ca nhúm (cú a)Vit phng trỡnh ca ng thng d1 cho HS tho lun theo nhúm... phộp Trong mp ta Oxy cho ng thng tnh tin) HS tho lun theo nhúm tỡm d cú phng trỡnh 3x 5y +3 = 0 v r GV nờu v ghi lờn bng li gii v c i din lờn bng vect v = ( 2;3 ) Hóy vit phng trỡnh Cho HS tho lun theo trỡnh by li gii ca nhúm (cú ng thng d l nh ca d qua phộp r nhúm tỡm li gii gii thớch) Gi HS i din nhúm lờn HS nhn xột, b sung v sa cha tnh tin theo vect v bng trỡnh by li gii GV gi HS nhn xột, b... i v rỳt ra kt qu: Ký hiu A, B, C ln lt l cỏc tp hp cỏc cỏch i t M n N qua I, E, H Theo quy tc nhõn ta cú: n(A) =1 x 3 x 1 =3 n(B) = 1x 3 x 1 x 2 = 6 n(C) = 4 x 2 = 8 Giỏo viờn: ng Th Hũa 13 II.Bi tp ỏp dng: Bi tp1: Cho mng giao thụng nh hỡnh v: Trờng THPT Ngô Trí Hòa GIO N _ T CHN Vỡ A, B, C ụi mt khụng giao nhau nờn theo quy tc cng ta cú s cỏch i t M n N l: n(ABC)=n(A) +n(B) +n(C) =3+6+8=17 HTP3:... sung (nu b)Mi tớn hiu c to bi k lỏ cn) c l mt chnh hp chp k ca 5 GV nhn xột v nờu li gii phn t Theo quy tc cng, cú tt 1 2 3 4 5 chớnh xỏc c: A5 + A5 + A5 + A5 + A5 = 325 tớn hiu I M D E F N H Bi tp 2: Hi cú bao nhiờu a thc bc ba: P(x) =ax3+bx2+cx+d m ỏc h s a, b, c, d thuc tp {-3,-2,0,2,3} Bit rng: a) Cỏc h s tựy ý; b) Cỏc h s u khỏc nhau Bi tp 3 to nhng tớn hiu, ngi ta dựng 5 lỏ c mu khỏc nhau cm thnh... kt qu: l nh ca d qua phộp i xng qua GV gi HS nhn xột, b ng thng cú phng trỡnh x+y+2 sung (nu cn) =0 GV nhn xột v nờu li gii HS chỳ ý theo dừi trờn bng ỳng (nu HS khụng trỡnh by ỳng li gii) H2: Bi tp: HTP: (Bi tp v phộp Trong mp Oxy cho ng thng d cú quay) HS tho lun theo nhúm tỡm phng trỡnh x + y 2 = 0 Hóy vit GV nờu v ghi lờn bng, li gii v c i din lờn bng phng trỡnh ca ng thng d l nh cho HS cỏc... cn) GV nhn xột v nờu li gii ỳng HS chỳ ý theo dừi trờn bng (GV nờn v hỡnh trc khi HS lờn bng) Giỏo viờn: ng Th Hũa 25 Trờng THPT Ngô Trí Hòa GIO N _ T CHN b B' c C' d a A' B C D' A D GV hng dn: Chng minh hai mp (a,AD) v (b,BC) song song vi nhau Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung H2: Bi tp v chng minh ng thng song song vi Bi tp: Cho hỡnh bỡnh hnh mp: HS tho lun theo nhúm tỡm ABCD v ABEF nm trong hai... b) A ' B ' C ' D ' là hình bình hành Ta có : ( Ax, By ) / / ( Cz, Dt ) A ' B '/ / C ' D ' ( Ax, By ) = A ' B ', ( Cz, Dt ) = C ' D ' Chứng minh t ơng tự ta có : A'D'//B'C' Vậy tứ giác A'B'C'D' là hình bình hành c)OO'//AA'; AA'+CC'=BB'+DD' Theo tính chất của hình bình hành thì O là trung điểm của đoạn AC, BD và O' là trung điểm của đoạn thẳng A'C', B'D' T giỏc AACC cú AA//CC nờn l hỡnh thang,... chn h s b, 5 cỏch chn h s c, 4 cỏch chn h s d Vy cú: 4x5x5x5 =500 a thc b) Cú 4 cỏch chn h s a (a0) -Khi ó chn a, cú 4 cỏch chn b -Khi ó chn a v b, cú 3 cỏch chn c -Khi ó chn a, b v c, cú 2 cỏch chn d Theo quy tc nhõn ta cú: 4x4x3x2=96 a thc HS tho lun v c i din lờn bng trỡnh by li gii (cú gii thớch) HTP4: (Bi tp v ỏp dng HS nhn xột, b sung, sa cha cụng thc s cỏc hoỏn v, s v ghi chộp cỏc chnh hp) HS... lp hi ng chm thi vn ỏp Tớnh xỏc sut sao cho hi ng cú 3 thy, 3 cụ v nht thit phi cú thy P hoc cụ Q nhng khụng cú c hai Trờng THPT Ngô Trí Hòa GIO N _ T CHN 2 cú C6 cỏch 2 -Chn 2 cụ t 4 cụ, cú C4 cỏch Theo quy tc nhõn: 2 2 n(B)=1 C6 C4 =90 3 1 Tng t: n(C)= 1.C6 C4 = 80 Vy n(A) = 80+90=170 v: n( A) 170 P ( A) = = n() 792 H3( Cng c v hng dn hc nh) *Cng c: *Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó gii, ụn . Ngày: 19/08/2010 CHỦ ĐỀ Giáo viên: Đặng Thị Hòa 2 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa CĐ.ĐS-GT1 (T2) HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về. dạng.  Giáo viên: Đặng Thị Hòa 8 GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa Ngày: 30/08/2010 CHỦ ĐỀ CĐ - HH1 (T2) PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS. GIÁO ÁN _ TỰ CHỌN Trêng THPT Ng« TrÝ Hßa Ngày: 18/08/2010 CHỦ ĐỀ CĐ.ĐS-GT1 (T1) HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu: Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến

Ngày đăng: 18/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Baøi 7: Chöùng minh raèng phöông trình:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan