Vai trò của đầu tư với tăng trưởng

89 632 0
Vai trò của đầu tư với tăng trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của đầu tư với tăng trưởng

Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Từ Quang Phương và TS. Phạm Văn Hùng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2.1. Một số thước đo tăng trưởng 21 2.2. Các chỉ số về cơ cấu kinh tế .24 1.1. Lí thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển .28 1.2. Quan điểm tăng trưởng kinh tế của K.Marx 30 1.3 .Lí thuyết tân cổ điển về đầu .31 1.4. Mô hình Harrod-Domar 32 3.1. Mô hình các giai đoạn phát triển của W.Rostow .40 3.2. Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis .41 5.2. Lí thuyết của Ricarđo và Heckscher-Ohlin 51 * Mô Hình Lợi Thế Cạnh Tranh Của Heckscher-Ohlin: 54 * Nguốn Gốc Hay Cơ Sở Cho Lợi Thế Cạnh Tranh: 55 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng LỜI NÓI ĐẦU Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá . phát triển. Tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều yếu tố, mà trong đó đầu là một trong những yêu tố đóng vai trò quan trọng nhất quyết định hiệu quả và chất lượng tăng trưởng kinh tế. Vậy đầu có tầm quan trọng như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế? Đầu tác động đến tăng trưởng kinh tế theo cơ chế nào? Nhằm giải đáp các câu hỏi trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu đối với tăng trưởng”. 1 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU CÙNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Tổng quan về đầu 1. Khái niệm: Đầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy , mục tiêu của mọi công cuộc đầu là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà nhà đầu phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực được nói đến ở đây có thể là tiền, tài nguyên, công nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… và các mục đích hướng tới chính là sự tăng lên về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, năng suất lao động, trình độ quản lý… ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất XH. Có hai hình thức đầu mà ta xét: + Đầu trực tiếp là sự đầu thông qua sản xuất, cung cấp dịch vụ, buôn bán tại nước nhận đầu tư. Hình thức đầu này thường dẫn đến sự thành lập một pháp nhân riêng như công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, chi nhánh công ty nước ngoài. Đầu trực tiếp góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và phương thức quản lý, kinh doanh tiên tiến, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại nước nhận đầu tư. 2 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng + Đầu gián tiếp là sự đầu thông qua việc buôn bán cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị, gọi chung là chứng khoán. Hình thức đầu này không dẫn đến việc thành lập pháp nhân riêng. Hình thức này mang tính đầu cơ nên có thể thu lãi rất lớn thông qua sự biến động giá chứng khoán (điều này lại liên quan đến nhiều yếu tố khác như tình hình chính trị, phát triển kinh tế, chính sách điều hành vĩ mô, v.v .), nhưng cũng chính vì thế mà có thể phải chịu những rủi ro khó lường trước. Đối với nước nhận đầu tư, hình thức đầu góp phần giải quyết sự khan hiếm vốn, nhưng khi các nhà đầu đồng loạt rút đi (bằng cách bán lại chứng khoán) sẽ dễ dẫn đến những biến động trên thị trường tiền tệ, ảnh hưởng tới nền kinh tế 2. Các loại hình đầu 2.1. Đầu phát triển * Khái niệm Đầu phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dung vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. Đầu phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiêt bị, tài nguyên. Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia. Đối tượng của đầu phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân 3 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng công lao động XH, có hai nhóm đối tượng đầu chính là đầu theo ngành và đầu thao lãnh thổ. Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu chia thành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu và loại cấm đầu tư. Kết quả của đầu phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kĩ thuật…) và tài sản vô hình (phát minh, sáng chế, bản quyền…). Các kết quả đạt được của đầu góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của XH. Hiệu quả của đầu phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế XH thu được với chi phí chi ra để đạt được kết quả đó. Kết quả và hiệu quả đầu phát triển cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu và XH, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lí, kiểm tra giám sát của cơ quan quản lí Nhà nước các cấp. Thực tế, có những khoản đầu tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu cho y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo… Nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống và vì mục tiêu phát triển, do đó cũng được xem là đầu phát triển. * Mục đích Đầu phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Trong đó, đầu Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong XH. Đầu của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực… 4 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng Hoạt động của đầu phát triển là một quá trình diễn ra trong thời kì dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”. Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu và thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu hiện tại nhưng kết quả thường được thu trong tương lai. Đặc điểm này của đầu cần được quán triệt khi đánh giá kết quả ,chi phí và hiệu quả đầu phát triển. * Đặc điểm của đầu phát triển: - Quy mô tiền vốn vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu phát triển thường rất lớn. Vốn đầu lớn nằm khô đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Lao động cần sử dụng cho cac dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia. - Thời kì đầu kéo dài: thời kì đầu tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu phát triển có thời gian kéo dài hàng chục năm. - Thời gian vận hành các kết quả đầu kéo dài: thời gian vận hành các kết quả đầu tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình. - Các thành quả của hoạt động đầu phát triển là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay nơi no được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, XH vùng. Không thể dễ dàng di chuyển các công trình đã đầu từ nơi này sang nơi khác, nên công tác quản lí hoạt động đầu phát triển cần phải quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau: + Trước tiên, cần phải có chủ trương đầu và quyết định đầu đúng đắn. + Lựa chọn địa điểm đầu hợp lý. 5 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng - Đầu phát triển có độ rủi ro cao, do quy mô vốn đầu lớn, thời kì đầu kéo dài, thời gian vận hành các kết quả đầu cũng kéo dài… nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu phát triển thường cao. * Nội dung của đầu phát triển: Hoạt động đầu phát triển bao gồm nhiều nội dung, tuỳ theo cách tiếp cận. Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu phát triển bao gồm các nội dung sau: đầu phát triển sản xuất, đầu phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật chung của nền kinh tế, đầu phát triển văn hoá giáo dục y tế và dịch vụ XH khác, đầu phát triển khoa học kĩ thuật và những nội dung phát triển khác. Cách tiếp cận này là căn cứ để xác định quy mô vốn đầu tư, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho từng ngành lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Theo khái niệm, nội dung đầu phát triển bao gồm: đầu những tài sản vật chất (tài sản thực) và đầu những tài sản vô hình. Đầu các tài sản vật chất gồm: đầu tài sản cố định (đầu xây dựng cơ bản) và đầu vào hàng tồn trữ. Đầu tài sản vô hình gồm các nội dung sau: đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học, kĩ thuật, đầu xây dựng thương hiệu, quảng cáo. 2.2. Đầu tài chính - Đầu tài chính (đầu tài sản tài chính) là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị truờng vốn để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lợi nhuận tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu…). Góp vốn (mua cổ phần) thành lập doanh nghiệp lần đầu, mua lại cổ phần hoặc sáp nhập doanh nghiệp. Đầu 6 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng tài chính thường được thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như các ngân hàng, các quĩ đầu tư, công ty chứng khoán. - Đầu tài sản tài chính là loại đầu không trực tiếp làm tăng sản phẩm thực (tài sản vật chất) cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính cho chủ đầu tư. Với sự hoạt động của hình thức đầu này, vốn được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng. Đây thực sự là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu phát triển. 2.3 Đầu thương mại Đầu thương mại là hình thức đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do giá khi mua và khi bán. Loại đầu này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của nhà đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với nhà đầu và giữa nhà đầu với khách hàng của họ. Tuy nhiên đầu thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu phát triển tạo ra. Từ đó thúc đẩy đầu phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung. 3. Các lí thuyết kinh tế về đầu 3.1.Số nhân đầu Số nhân đầu phản ánh vai trò của đầu đối với sản lượng. Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu gia tăng 1 đơn vị . Công thức tính: k = ∆Y/ ∆I (1) Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng 7 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng ∆I : Mức gia tăng đầu k : Số nhân đầu Từ công thức (1) ta được ∆Y = k * ∆I (2) Như vậy, việc gia tăng đầu có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần. Trong công thức trên, k là số dương lớn hơn 1. Vì, khi I = S, có thể biến đổi công thức (2) thành: k = I Y ∆ ∆ = s Y ∆ ∆ = CY Y ∆−∆ ∆ = Y C ∆ ∆ − 1 1 = MPC − 1 1 = MPS 1 (3) Trong đó: MPC = Y C ∆ ∆ Khuynh hướng tiêu dùng biên MPS = Y s ∆ ∆ Khuynh hướng tiết kiệm biên Vì MPS < 1 nên k >1 Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khuyếch đại của sản lượng càng lớn. Sản lượng càng tăng, công ăn việc làm càng tăng. Thực tế, gia tăng đầu tư, dẫn đến cầu về các liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu…) và quy mô lao động. Sự kết hợp hai yếu tố này làm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng nền kinh tế. 8 [...]... tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng như sau: g= r+ α * h + (1 − α ) * n (13) Trong đó: g: Tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng h: Tỷ lệ tăng trưởng của vốn n: Tỷ lệ tăng trưởng lao động Biểu thức trên cho thấy :tăng trưởng của sản lượng có mối quan hệ thuận với tiến bộ của công nghệ và tỷ lệ tăng trưởng của vốn và lao động 14 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng. .. ICOR (hệ số gia tăng vốn đầu ra) Hệ số này nói lên rằng: vốn được tạo ra bằng đầu là yếu tố cơ bản của tăng trưởng; tiết kiệm của nhân dân và các công ty là nguồn gốc của đầu Hệ số này 33 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sản xuất của đầu Ví dụ, nếu như đầu 5 tỷ đồng dưới...Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng 3.2 Gia tốc đầu Số nhân đầu giải thích mối quan hệ giữa gia tăng đầu gia tăng sản lượng hay việc gia tăng đầu có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng Như vậy, đầu xuất hiện như một yếu tố của tổng cầu Theo Keynes (nhà kinh tể học trong thập niên 30 thế kỉ trước), đầu cũng được xem xét từ góc độ tổng... kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng * Ưu điểm của lí thuyết gia tốc đầu : - Lí thuyết gia tốc đầu phản ánh quan hệ giữa sản lượng với đầu Nếu x không đổi trong kì kế hoạch thì có thể sử dụng công thức để lập kế hoạch khá chính xác - Lí thuyết phản ánh sự tác động của tăng trưởng kinh tế đến đầu Khi kinh tế tăng trưởng cao, sản lượng nền kinh tế tăng, cơ hội kinh... t −1 : Đầu ròng và bằng ( I t − D) là khấu hao Do đó: I t − D = K t − K t −1 = x ∗ (Yt − Yt −1 ) = x ∗ ∆Y Và đầu ròng: ∆I = x * ∆Y 10 (9) (10) Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng Như vậy, theo lí thuyết này, đầu ròng là hàm của sự gia tăng sản lượng đầu ra Nếu sản lượng tăng, đầu ròng tăng (lớn hơn x lần) Nếu sản lượng giảm, đầu thuần... tỷ lệ tăng trưởng g phụ thuộc vào tỷ lệ tăng trưởng của công nghệ và lao động Điều này cho thấy,không thể có thu nhập trên đầu người tăng nếu không có sự tiến bộ của công nghệ 15 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng 3.5 Mô hình Harrod - Domar Mô hình Harrod - Domar giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu Để... độ tăng trưởng kinh tế: g= ∆Y s *Y = :Y Y ICOR Cuối cùng ta có: g= s ICOR 16 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng Như vậy, theo Harrod - Domar, tiết kiệm là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Muốn gia tăng sản lượng với tốc độ g thì cần duy trì tỷ lệ tích luỹ để đầu trong GDP là s với hệ số ICOR không đổi Mô hình thể hiện S là nguồn vốn của I, đầu tư. .. giữa đầu và sản lượng Mỗi sự gia tăng của đầu đều kéo theo việc gia tăng bổ sung lao động,nguyên vật liệu sản xuất… dẫn đến gia tăng sản phẩm (giải thích qua số nhân đầu tư) Sản lượng gia tăng, dẫn đến gia tăng tiêu dung (do thu nhập người tiêu dùng tăng) , tăng cầu hàng hóa và dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu mới (giải thích qua mô hình gia tốc đầu tư) Gia tăng đầu mới dẫn đến gia tăng. .. đầu mong muốn thời kì t và vốn đầu thực hiện thời kì t - 1 Nếu λ = 1 thì K t = K t* Và lí thuyết gia tốc đầu hoàn thiện sau này cũng đã đề cập đến tổng đầu Theo lí thuyết gia tốc đầu ban đầu thi đầu thuần: ∆I = I t − Dt = K t − K t −1 Theo lí thuyết gia tốc đầu sau này thì: 11 K t − K t −1 = λ * ( K t* − K t − 1 ) Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu. .. thuyết kinh tế và đầu giải thích vai trò của đầu với tăng trưởng tăng 24% so với năm 2005; năm 2007 đạt gần 50 tỉ USD, tăng 21,5% so với năm 2006; năm 2008 tăng 29,5% so với năm 2007, đưa tỷ lệ XK/GDP đạt khoảng 70% Nhiều sản phẩm của Việt Nam như gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản… đã có sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như đầu trực tiếp từ . và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng . 1 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng. kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng công lao động XH, có hai nhóm đối tư ng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tư thao

Ngày đăng: 26/03/2013, 16:57

Hình ảnh liên quan

3.5. Mô hình Harrod-Domar - Vai trò của đầu tư với tăng trưởng

3.5..

Mô hình Harrod-Domar Xem tại trang 18 của tài liệu.
Keynes đưa ra mô hình tổng cầu: Y = C + I + G + NX - Vai trò của đầu tư với tăng trưởng

eynes.

đưa ra mô hình tổng cầu: Y = C + I + G + NX Xem tại trang 41 của tài liệu.
Chúng ta dùng bảng sau đây để nói về Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối. Lúa mìThép - Vai trò của đầu tư với tăng trưởng

h.

úng ta dùng bảng sau đây để nói về Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối. Lúa mìThép Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan