Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

97 758 2
Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯ ƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Nhàn Sinh viên thực hiện : Trần Hoài Thu Lớp : Nhật 3 - K38F Hà nội, tháng 12 năm 2003 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN I. Những vấn đề cơ bản về Quỹ đầu chứng khoán 1. Sự hình thành và phát triển của các Quỹ đầu 2. Khái niệm 3. Phân loại Quỹ đầu chứng khoán 3.1. Căn cứ vào cách thức huy động vốn 3.2. Căn cứ vào mục đích đầu 3.3. Căn cứ vào đối tượng đầu của quỹ 3.4. Một số loại quỹ khác 4. Vai trò của Quỹ đầu chứng khoán 4.1. Đối với nền kinh tế 4.2. Đối với thị trường chứng khoán 4.3. Đối với người đầu và người nhận đầu 5. Mô hình tổ chức hoạt động Quỹ đầu chứng khoán 5.1. Mô hình công ty 5.2. Mô hình tín thác 5.3. Ưu nhược điểm của mô hình công ty và mô hình tín thác 6. Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán 6.1. Nguyên tắc huy động vốn 6.2. Nguyên tắc bảo quản tài sản và giám sát hoạt động của quỹ 6.3. Nguyên tắc định giá phát hành và mua lại chứng chỉ của quỹ 6.4. Nguyên tắc cung cấp thông tin cho nhà đầu 6.5. Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản của quỹ II. Một số tiêu chuẩn đánh giá kết quả kinh doanh của Quỹ đầu chứng khoán III.Kinh nghiệm hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán ở một số nước 1. Hoạt động của các Quỹ đầu chứng khoán trên thị trường phát triển 1.1. Hệ thống Quỹ đầu chứng khoán ở Mỹ 1.2. Quỹ đầu chứng khoán ở Anh 1.3. Hệ thống Quỹ đầu chứng khoán ở Nhật Bản 2. Hoạt động của các Quỹ đầu chứng khoán trên thị trường mới nổi 2.1. Quỹ đầu chứng khoán tại Hàn Quốc 2.2. Quỹ đầu chứng khoán ở Thái Lan Chương II. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM I. Sự cần thiết của việc hình thành các Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam II. Quỹ đầu theo quy chế của Việt Nam III. Đánh giá chung về hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam IV. Hoạt động của các Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam 1. Vietnam Fund 2. Beta Vietnam Fund 3. Vietnam Frontier Fund 4. Vietnam Enterprise Investments Ltd 5. Mekong Enterprise Fund 6. Vietnam Opportunities Fund 7. VietFund Chương III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM I. Mơ hình Quỹ đầu chứng khốn tại Việt Nam II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thành lập Quỹ đầu chứng khốn ở Việt Nam 1. Những khó khăn trong việc hình thành và phát triển Quỹ đầu chứng khốn ở Việt Nam 2. Những thuận lợi trong việc hình thành và phát triển Quỹ đầu chứng khốn ở Việt Nam III. Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Quỹ đầu chứng khốn 1. Về phía Nhà nước 1.1. Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ 1.2. Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp lý 1.3. Nhà nước cần khuyến khích và hỗ trợ tích cực cho việc hình thành và phát triển của Quỹ đầu 1.4. Thu hút đầu gián tiếp 1.5. Phát triển hệ thống ngân hàng ở Việt Nam 1.6. Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế đối với hoạt động đầu chứng khốn của Quỹ đầu tư. 1.7. Tạo lập thị trường hàng hố cho thị trường chứng khốn bằng các biện pháp tăng cung kích cầu 1.8. Nhà nước đặt định hướng phát triển chung cho các Quỹ đầu 2. Về phía các Quỹ đầu 2.1. Chú trọng và đẩy mạnh việc đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý đầu chun nghiệp 2.2. Chú trọng nghiên cứu đồng thời phổ biến rộng rãi Quỹ đầu ra công chúng 2.3. Chiến lược đầu thích hợp KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trước những biến động bất thường về giá cổ phiếu, nhiều ý kiến cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam chưa có các tổ chức đầu chuyên nghiệp đứng ra làm định hướng trong hoạt động đầu tư. Một trong các nhà đầu có tổ chức mang tính chuyên nghiệp cao đó là Quỹ đầu chứng khoán. Quỹ đầu chứng khoán tham gia thị trường với hai cách: cách là tổ chức phát hành, phát hành ra các chứng chỉ quỹ đầu để thu hút vốn và cách là tổ chức đầu dùng tiền thu hút được để đầu chứng khoán. Trên thế giới hiện nay có khoảng hàng chục nghìn Quỹ đầu đang hoạt động cung cấp cho các nhà đầu tư. Nhờ đó mà tỷ trọng tham gia thị trường chứng khoán của các quỹ ngày càng tăng so với nhà đầu cá nhân. Quỹ đầu chứng khoán đã thực sự trở thành một định chế tài chính trung gian ưu việt trên thị trường chứng khoán, làm cho thị trường phát triển, nhất là trong giai đoạn đầu hình thành vì sự có mặt của nó sẽ tạo cho công chúng thói quen đầu tư. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp để thu hút rộng rãi công chúng tham gia đầu tư, tăng quy mô vốn thị trường thông qua tạo lập các Quỹ đầu chứng khoán là rất cần thiết. Xuất phát từ các lợi ích mà Quỹ đầu chứng khoán mang lại cho các nhà đầu công chúng, việc nghiên cứu để có những chính sách, biện pháp thúc đẩy loại hình Quỹ đầu chứng khoánViệt Nam sẽ góp phần thiết thực tìm ra các giải pháp trên. Sự phát triển của loại hình Quỹ đầu chứng khoán sẽ hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chứng khoán trong tương lai để thị trường chứng khoán Việt Nam phát huy được vai trò thực sự trong việc chuyển tiết kiệm trong nền kinh tế thành đầu tư, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Quỹ đầu chứng khoán là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ đối với người dân Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu và đề ra những biện pháp thúc đẩy sự ra đời của Quỹ đầu để có thể vận dụng vào thực tiễn là rất cần thiết. Chính vì vậy, em chọn đề tài “Hoạt động của các Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp. Kết cấu khoá luận gồm ba phần: Chương I. Khái quát chung về Quỹ đầu chứng khoán Chương II. Hoạt động của các Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam Chương III. Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam Với một thời gian có hạn và nguồn tài liệu còn hạn chế nên khoá luận chưa thể đề cập tới được mọi khía cạnh liên quan tới Quỹ đầu chứng khoán, rất mong được sự nhận xét, góp ý của các thầy cô và các bạn quan tâm tới lĩnh vực đầy mới mẻ này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới THS. Đặng Thị Nhàn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực hiện khoá luận. Đồng thời em cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở trường ĐH Ngoại Thương đã trang bị kiến thức vững chắc để giúp em có thể nghiên cứu, hoàn thành khoá luận này. Hà Nội tháng 12 năm 2003 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM Chương I KHÁI QT CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU CHỨNG KHỐN I. Những vấn đề cơ bản về Quỹ đầu chứng khốn 1. Sự hình thành và phát triển của các Quỹ đầu Xuất hiện lần đầu tại Châu Âu vào thế kỷ 19, loại hình Quỹ đầu chứng khốn đã thu hút được sự tham gia đơng đảo của cơng chúng và đã trở thành một định chế tài chính khơng thể thiếu được. Các Quỹ đầu ban đầu được thành lập theo kiểu Quỹ tín thác đầu (Investment Trust). Quỹ tín thác đầu tiên do vua William I của Hà Lan thành lập tại Brussels – Bỉ. Quỹ này được lập ra để tạo điều kiện cho Hà Lan có thể đưa tiền đầu ra nước ngồi dưới dạng các khoản vay của chính phủ. Tuy nhiên, phải đến khi cuộc cách mạng cơng nghiệp bùng nổ ở Anh thì các Quỹ đầu mới thực sự phát triển. Cuộc cách mạng cơng nghiệp này đã đưa nước Anh thành một quốc gia thịnh vượng nhất Châu Âu, sở hữu những nguồn vốn lớn. Trong khi đó, các nước láng giềng ở Châu Âu hay Mỹ thì lại đang thiếu vốn trầm trọng. Vì vậy, các nước thiếu vốn đã phát hành rất nhiều cơng cụ nợ với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút vốn cho q trình đầu ra nước ngồi, nhưng việc đầu này thường gặp phải những khó khăn do khơng tiếp cận được những thơng tin cần thiết và thiếu những hiểu biết về mơi trường đầu nước ngồi. Trước tình hình đó, một số nhà đầu đã lập ra Quỹ đầu hải ngoại và th những chun gia hiểu biết về đầu nước ngồi đứng ra quản lý. Đây chính là tiền thân của các Quỹ đầu phổ biến trên thị trường tài chính hiện nay. Vào những năm đầu của thập kỷ 60 thế kỷ 18, các cơng ty tín thác tương tự như của Hà Lan được lập ra ở Anh và Scotland. Hiệp hội tài chính London (London Financial Association) và Tập đồn tài chính quốc tế (International Financial Society) thành lập năm 1863 được coi là những cơng ty tín thác đầu tiên của Anh. Các thương nhân Anh và Scotland ngày đó muốn tìm kiếm 1 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM nhiều lợi nhuận hơn nên đã đem các khoản tiền đầu của họ ra nước ngồi và đặc biệt là đầu vào các chứng khốn của Mỹ với tỷ suất lợi nhuận cao. Từ năm 1900 đến 1914, một lượng tiền khổng lồ từ các nhà đầu Anh đã đổ vào Mỹ đặc biệt trong lĩnh vực đường sắt, năng lượng. Quỹ đầu chứng khốn ngành đường sắt và năng lượng (The Railway and Light Securities Fund) là quỹ đóng đầu tiên của Mỹ áp dụng các quỹ cho vay làm đòn bẩy để thâu tóm chứng khốn đã ra đời năm 1904. Vào những năm 1920, mơ hình cơng ty tín thác đầu bùng nổ ở Mỹ đáp ứng sở thích đầucủa các nhà đầu tư. Thế nhưng, cuộc Đại suy thối 1929 - 1933 đã làm ảnh hưởng nặng nề tới các Quỹ đầu tư. Chỉ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các Quỹ đầu mới bắt đầu được khơi phục và phát triển trở thành một định chế trung gian ưu việt như hiện nay. Điều này một phần là nhờ hệ thống luật định làm khn khổ pháp lý cho sự hoạt động của các quỹ ngày càng được hồn thiện. Tại Mỹ, hai dự luật làm cơ sở căn bản nhất cho hoạt động chứng khốn là Luật Chứng khốn (The Securities Act, 1933) và Luật về Sở giao dịch chứng khốn (The Securities Exchange Act, 1934). Cũng từ năm 1934, Uỷ ban chứng khốn của Mỹ (SEC) bắt đầu nghiên cứu những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Đại suy thối, soạn thảo và cho ra đời Luật Cơng ty đầu (Investment Company Act, 1940). Phần lớn các Quỹ đầu bắt đầu ra đời hoặc được tái lập sau năm 1940 để đáp ứng các quy định của đạo luật này. Đến năm 1995, luật này lại được sửa đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an tồn hơn nữa cho người đầu đồng thời cho phép các quỹ được áp dụng các nghiệp vụ đầu mới nhất. Hiện Mỹ đang chiếm tới 59% tổng số quỹ tương hỗ, 32% tại Châu Âu, vùng Châu á Thái Bình Dương và Châu Phi chỉ chiếm 9%. Đến q 2 năm 2003, tổng số vốn của các Quỹ tương hỗ là 12.360 tỷ USD, tăng 10,3% so với q trước 1) . 1) Nguồn: Mutual Fund Fact Book 2003. 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Ở Châu Á, ngay từ năm 1937 ở Nhật Bản đã xuất hiện một số quỹ tương tự như Quỹ đầu tư. Đây là một tổ chức do một số nhà đầu thành lập nên để lợi dụng các dịch vụ đầu do công ty chứng khoán cung cấp. Đây chính là mầm mống cho sự ra đời các Quỹ đầu về sau của Nhật. Tại Nhật Bản, Luật tín thác (Trust Law) và Luật kinh doanh tín thác (Trust Business Law) là các bộ luật điều chỉnh hoạt động của các Quỹ đầu tư. Không chỉ ở các nước có nền tài chính phát triển như Anh, Mỹ…, mô hình Quỹ đầu còn giữ một vị trí quan trọng trên các thị trường chứng khoán mới nổi. Việc thành lập các Quỹ đầu ở thị trường này bắt nguồn từ nhu cầu của những nền kinh tế còn yếu kém nhiều mặt, đòi hỏi phải cải thiện khả năng thanh toán và trợ giúp cơ sở hạ tầng phát triển. Nói tóm lại, hoạt động của các Quỹ đầu phát triển không ngừng, mở rộng trên tất cả các thị trường chứng khoán thế giới. Nắm trong tay một lượng vốn khổng lồ, các Quỹ đầu ngày càng chứng tỏ vai trò của mình – một định chế tài chính trung gian quan trọng đáp ứng nhu cầu của người đầu và người nhận đầu cũng như của cả nền kinh tế. 2. Khái niệm Quỹ đầu chứng khoán Khi bắt đầu tham gia đầu trên thị trường chứng khoán, một trong những khó khăn lớn nhất mà người đầu phải vượt qua đó là việc lựa chọn chứng khoán để đầu tư. Việc này được sự trợ giúp bởi các nhà môi giới (Broker) hoặc kinh doanh chứng khoán (Dealer). Tuy nhiên, dù được thông tin và vấn đến đâu chăng nữa, nhà đầu vẫn được xem như là người quyết định cuối cùng, và do đó hiệu quả đầu của họ xét cho cùng lệ thuộc vào các điều kiện và phẩm chất cá nhân. Thị trường chứng khoán lại tập hợp rất nhiều các sản phẩm đa ngành, thế nên cho dù người đầu có tập trung vào một lĩnh vực nào thì cũng không làm sao nắm vững hết các chiều hướng chuyển biến một cách ngọn ngành được. Chính vì vậy, nhiều người đầu đã lựa chọn cho 3 [...]... sản của Quỹ đầu chứng khoán và giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích của người đầu Người đầu góp vốn vào Quỹ đầu và được hưởng lợi từ việc đầu của quỹ 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 3 Phân loại Quỹ đầu chứng khoán 3.1 Căn cứ vào cách thức huy động vốn - Quỹ đầu chứng khoán đóng - Quỹ đầu chứng khoán mở Quỹ đóng và Quỹ. .. với các nhà đầu 6 Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán 6.1 Nguyên tắc huy động vốn 19 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Việc huy động vốn của Quỹ đầu thông qua phát hành chứng khoán Tuy nhiên các quỹ chỉ được phát hành một số loại chứng khoán nhất định để tạo thuận lợi cho việc quản lý của quỹ cũng như hoạt động đầu của những người đầu tư. .. TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM mình một phương tiện để thực hiện đầu tốt nhất vào thị trường chứng khoán đó là Quỹ đầu Quỹ đầu chứng khoán là một định chế tài chính trung gian, tập hợp các nhà đầu riêng lẻ cùng đóng góp vốn vào quỹ chung, quỹ này sẽ được các nhà quản lý đầu chuyên nghiệp đại diện cho các nhà đầu sử dụng để đầu vào chứng khoán theo... động đầu chứ không nhằm thu lãi hàng tháng Các Quỹ đầu thường ít tham gia điều hành hoạt động của các doanh nghiệp nhận vốn đầu từ quỹ Các bên tham gia hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán là công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và người đầu Công ty quản lý quỹ là một tổ chức đầu chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao về đầu chứng khoán, thực hiện việc quản lý Quỹ đầu chứng khoán. .. LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Khi các nhà đầu đầu hoặc rút vốn của họ từ một quỹ, việc xác định giá phải dựa trên nguyên tắc công bằng giữa các nhà đầu hiện tại với các nhà đầu mua hoặc bán chứng chỉ Điều này được thể hiện trong cách thức xác định giá trị tài sản của quỹ khi mua bán chứng chỉ Đối với Quỹ mở do chủ yếu đầu vào chứng khoán được niêm... 1.1 Hệ thống Quỹ đầu chứng khoán ở Mỹ Quỹ đầu chứng khoán ở Mỹ có một lịch sử khá lâu đời và đã nhanh chóng phát huy được những đặc tính ưu việt của mình nhờ được sự hỗ trợ đáng kể của một nền kinh tế phát triển khá ổn định và một thị trường chứng 25 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM khoán hoạt động có hiệu quả Tại Mỹ các Quỹ đầu hoạt động theo hai... chú ý của các nhà đầu tư, đặc biệt là các chủ thể có khả năng tài chính lớn như ngân hàng, các tổng công ty, các công ty bảo hiểm… đầu vào quỹ Quỹ sẽ chính là cầu nối giữa doanh nghiệp mà quỹ đầu vào với các tổ chức tài chính này 13 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Tận dụng được những kiến thức quản lý đầu tư, marketing và tài chính từ các Quỹ đầu Ngoài... những nhà đầu để đầu phân tán vào danh mục các chứng khoán, các Quỹ đầu làm giảm rủi ro cho các khoản đầu và làm tăng cơ hội thu nhập cho các khoản đầu đó Tăng cường tính chuyên nghiệp của việc đầu Thay cho việc người đầu phải đi thuê vấn để quản lý tài sản của mình thì họ chỉ cần đầu vào một quỹ với chi phí giảm đi rất nhiều Tiền tập hợp trong các Quỹ đầu chứng khoán được... NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Do người đầu các cổ đông của quỹ nên cơ cấu vốn của quỹ khá ổn định Vì vậy phạm vi đầu của quỹ rất rộng Ngoài hoạt động chính là đầu vào chứng khoántài sản có tính thanh khoản cao, quỹ còn có thể đầu vào các mục tiêu có tính chất dài hạn như bất động sản… nhằm thu lợi nhuận cao hơn Trong mô hình công ty, quỹ là một pháp nhân... chứng khoán Thông qua hoạt động của các Quỹ đầu nước ngoài, các Quỹ đầu trong nước sẽ tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, phân tích và đầu chứng khoán 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 4.2 Đối với thị trường chứng khoán Quỹ đầu góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp và ổn định thị trường thứ cấp Các quỹ tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu . thống Quỹ đầu tư chứng khoán ở Mỹ 1.2. Quỹ đầu tư chứng khoán ở Anh 1.3. Hệ thống Quỹ đầu tư chứng khoán ở Nhật Bản 2. Hoạt động của các Quỹ đầu tư chứng khoán. kinh doanh của Quỹ đầu tư chứng khoán III.Kinh nghiệm hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán ở một số nước 1. Hoạt động của các Quỹ đầu tư chứng khoán trên

Ngày đăng: 26/03/2013, 16:57

Hình ảnh liên quan

5. Mô hình tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán - Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

5..

Mô hình tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư chứng khoán Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trong mô hình công ty, quỹ là một pháp nhân được tổ chức như một công ty cổ phần. Tuy vậy, quỹ không chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật công ty  mà còn chịu sự điều chỉnh của một hệ thống luật riêng - Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

rong.

mô hình công ty, quỹ là một pháp nhân được tổ chức như một công ty cổ phần. Tuy vậy, quỹ không chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật công ty mà còn chịu sự điều chỉnh của một hệ thống luật riêng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2 : Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Vietnam Fund - Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Bảng 2.2.

Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Vietnam Fund Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Beta Vietnam Fund - Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Bảng 2.3.

Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Beta Vietnam Fund Xem tại trang 60 của tài liệu.
2. Beta Vietnam Fund - Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

2..

Beta Vietnam Fund Xem tại trang 60 của tài liệu.
5. Transport Technologies International Ltd Giao thông 1, 63 - Hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

5..

Transport Technologies International Ltd Giao thông 1, 63 Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan