giao an so hoc 6 HKII

114 562 2
giao an so hoc 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần :19 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 59 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần : 1. Kiến thức : Hs hiểu các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a - Hs hiểu và nắm vững quy tắc chuyển vế 2. Kỹ năng : Hs có kó năng vận dụng các tính chất trên và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : sách hướng dẫn GV, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức kó năng 2. Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải 3 Đồ dùng dạy học : Chiếc cân bàn, hai quả cân có khối lượng 1 Kg và hai nhóm đồ vật có khối lương bằng nhau Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh – KTSS : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Gv: giới thiệu cho Hs thực hiện như hình 50 trang 85 Hs : quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét : 1. Tính chất của đẳng - Trang 1 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm hai vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đóa cân thì cân vẫn thăng bằng - Ngược lại nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đóa cân thì cân vẫn thăng bằng Gv: Giới thiệu khái niệm về đẳng thức a = b Gv : Từ phần thực hành trên cân đóa, em rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức ? Hs : Nếu thêm cùng một số vào hai vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức a = b => a + c = b + c a + c = b + c => a = b a = b => b = a Áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ Gv : Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ? Hs : Lên bảng làm bài ?2 Gv : Chỉ vào phép biến đổi sau đây x – 2 = - 3 x = - 3 + 2 x + 4 = - 2 x = - 2 – 4 và hỏi : Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? Gv : giới thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 Sgk Hs : gghi quy tắc chuyển vế vào vở và làm ví dụ trong Sgk H s: làm bài tập ?3 Gv : giới thiệu nhận xét để chứng tỏ phép trừ thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ Tìm x Z, biết a. x – 2 = - 3 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x = -1 b. x + 4 = - 2 x + 4 +(-4) = - 2 + (-4 ) x = - 6 3. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “ –“ đổi thành dấu “+” Nhận xét Sgk trang 86 - Trang 2 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học 4. Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế Cho Hs làm bài tập 61, 63 trang 87 Sgk Bài tập 61 : a) 7 – x = 8 – ( - 7 ) b ) x = - 3 7 – x = 8 + 7 - x = 8 + 7 – 7 - x = 8 x = - 8 Về nhà học thuộc các tính chất, quy tắc chuyển vế. Làm bài tập 62, 64, 65 Sgk trang 87 5. Rút kinh nghiệm : - Trang 3 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 60 §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần : 1. Kiến thức : - Hs hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu . 2. Kỹ năng : Hs có kó năng vận dụng phép nhân hai số nguyên khác dấu vào một số bài toán thực te.á 3. Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách hướng dẫn GV, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức 2. Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải 3 Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, ví dụ trang 88 Sgk, bài 76, 77 Sgk III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh – KTSS : 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Sữa bài tập 96 trang 65 Sbt 3. Giảng bài mới : Ở những bài học trước các em đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp phép nhân các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Gv : Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả như ở số tự nhiên Hs : lần lượt lên bảng làm ?1 và ?2 1. Nhận xét mở đầu ?1. (-3).4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) - Trang 4 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Gv : khi nhân hai số nguyên khác dấu, em có nhận xét gì về giá trò tuyệt đối của tích ? về dấu của tích ? Hs : giá trò tuyệt đối bằng tích các giá trò tuyệt đối , dấu là dấu “ –” Gv : yêu cầu hai Hs nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Sgk trang 88 Hs : nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Gv : nêu chú ý : 15 . 0 =0 (-15) . 0 = 0 Với a ∈ Z thì a . 0 = 0 Hs : làm bài tập 75 Sgk trang 89 Hs : đọc và tóm tắt ví dụ Sgk trang 89 Hs : nêu cách tính bài Gv : chốt lại cách làm Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10 . (-10000) = 800000 + (-100000) = 700000 ( đ) Gv : Còn có cách giải nào khác không ? Hs : nêu cách giải khác 40 . 20000 – 10 . 10000 = 800000 – 100000 = 700000 đ Gv : yêu cầu Hs làm bài tập ? 4 = -12 ?2. ( -5 ) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3. giá trò tuyệt đối bằng tích các giá trò tuyệt đối , dấu là dấu “ –” 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả nhận được. * Chú ý : a . 0 = 0 (a ∈ Z ) Ví dụ : Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 – 10 . 10000 = 800000 – 100000 = 700000 đ ?4 a) 5 . (-14 ) = -70 b) (-25) . 12 = -300 4. Củng cố – Dặn dò : Gv : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Hs : làm bài tập 76 trang 89Sgk theo nhóm - Trang 5 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Gv : kiểm tra hai nhóm Về nhà - Học thuộc lòng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 77 Sgk trang 89 và 113  117 Sbt trang 68 5. Rút kinh nghiệm : - Trang 6 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :61 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần : 1. Kiến thức : Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là tích hai số nguyên âm 2. Kỹ năng : Hs có kó năng vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên , biết cách đổi dấu tích - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số 3. Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận cho hs II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách hướng dẫn GV, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức. 2. Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải 3. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập ?2, các chú ý trang 91 Sgk III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh – KTSS : 2. Kiểm tra bài cũ : Hs 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 77 trang 89 Sgk Hs 2 : Chữa bài tập 115 trang 68 Sbt - Nếu tích hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào ? 3. Giảng bài mới : - Trang 7 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Gv : giới thiệu nhân hai số nguyên dương Hs : lắng nghe và làm bài tập ?1 Gv : Vậy khi nhân hai số nguyên dương thì tích của chúng là số như thế nào ? Hs : Là một số nguyên dương Gv : các em tự cho ví dụ và tính Hs : Mỗi Hs tự cho một ví dụ và tự tìm tích Gv : yêu cầu Hs làm bài tập ?2 Hs : làm bài tập ?2 Gv : trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần một đơn vò, các em thấy các tích như thế nào ? Hs : Các tích tăng dần 4 đơn vò ( hoặc giảm (-4) đơn vò ) Gv : Theo quy luật đó, em hãy dự đoán 2 kết quả cuối Hs : dự đoán hai kết quả cuối Gv : nhận xét Gv : Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? Gv : Tính (-4) . (-25) = 4.25 = 100 (-12) . (-10) = 120 Hs : thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên Gv : Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ? Hs : là một số nguyên dương Gv : Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào ? Gv : Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? Hs : ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng với nhau Gv : yêu cầu Hs làm bài tập 7 trang 91 Sgk câu f ) 45 . 0 1. Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 ?1 . a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm ?2. Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng * Nhận xét Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương 3. Kết luận - Trang 8 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Gv : Rút ra quy tắc Nhân một số với 0 Nhân hai số nguyên cùng dấu Nhân hai số nguyên khác dấu Hs : hoạt động nhóm làm bài tập 79 Sgk trang 91. Từ đó rút ra nhận xét Quy tắc dấu của tích Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào Gv : Sau khi kiểm tra bài làm của các nhóm, đưa phần “ chú ý “ ghi trên bảng phụ cho hs xem Gv : yêu cầu Hs làm bài tập ? 4 Hs : làm bài tập ?4 a . 0 = 0 . a = 0 Nếu a, b cùng dấu thì a . b = lal . lbl Nếu a, b khác dấu thì a . b = - ( lal . lbl ) * Chú ý : Sgk trang 91 4. Củng cố – Dặn dò : Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? So sánh dấu của phép nhân và phép cộng ? Làm bài tập 82 trang 92 Sgk Về nhà : Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên Làm bài tập 83, 84 Sgk trang 92 và 120  125 Sbt trang 69, 70 5. Rút kinh nghiệm : - Trang 9 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần : 20 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết :62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần nắm : 1. Kiến thức : Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu 2. Kỹ năng : Hs có kó năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiên phép nhân Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động ) 3. Thái độ : Hs vận dụng cẩn thận quy tắc dấu II. CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : sách hướng dẫn GV, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức. 2. Phương pháp : thực hành, giảng giải, phát huy tính tích cực của học sinh. 3. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh – KTSS : 2. Kiểm tra bài cũ : Hs 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0, làm bài tập 120 trang 69 Sbt Hs 2 : So sánh quy tắc của phép nhân và phép cộng số nguyên. Làm bài tập 83 trang 92 Sgk 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Gv : gợi ý giúp Hs diền cột 3 “ dấu của ab” Bài tập 84 (trang 92 Sgk) - Trang 10 - [...]... ? làm bài tập 94 Sgk trang 95 3 Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Gv : lưu ý Hs tính nhanh dựa trên tính chất Bài tập 96 : Tính giao hoán và tính chất phân phối của phép a) 237.(- 26) + 26. 137 nhân đối với = -237. 26 + 26. 137 Phép cộng = 26 [ (-237) + 137] Hs : lên bảng thưcï hiện bài tập 96 = 26 (-100) = - 260 0 - Trang 16 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Gv : làm thế... b là ước của a Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Hs : đọc đònh nghóa bội và ước của một số nguyên Sgk trang 96 Hs : làm bài tập ?3 Gv : chỉ vào kết quả biến đổi trên : 6 = 1 .6 = (-1).( -6) = 2.3 = (-2).(-3) ( -6) = 1.( -6) = (-1) .6 = 2.(-3) = (-2) 3 Gv : Vậy 6 và ( -6) cùng là bội của ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 Gv : yêu cầu Hs đọc chú ý Sgk trang 96, rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội dung Gv... quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên Làm bài tập 161 , 162 , 163 , 165 , 168 Sbt trang 75, 76 và 115, 118, 120 Sgk trang 99, 100 chuẩn bò cho tiết sau ôn tập 5 Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy : - Trang 25 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần : 21 Ngày so n : Ngày dạy : Tiết :67 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp theo) I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Tiếp tục củng cố... hoặc a = -2 Bài tập 120 ( Sgk trang 100) Gv : yêu cầu Hs nêu lại tính chất chia hết trong Z ? Gv : Vậy các bội của 6 có là bội của (-2) , của (-3) không ? Hs : có -2 b a 3 -5 7 4 -6 -8 -6 12 -18 24 10 -20 30 -40 -14 28 -42 56 a) có 12 tích ab b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 - Trang 28 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II tích nhỏ hơn 0 c) Có 6 tích là bội của 6 là -6, 12, -18, 24, 30, -42 d) Có... Tìm Ư C (6, (-10)) ? Hs : tự đọc các tính chất trong Sgk trang 97, cho ví dụ minh họa Hs : đọc tính chất 1, 2, 3 Hs : làm ví dụ a, b, c trong Sgk trang 97 Gv : yêu cầu Hs làm bài tập ? 4 Hs : làm bài tập ?4 ?3 Hai bội của 6 là 12 và ( -6) Hai ước của 6 là (-2) ; 3 Chú ý : Sgk trang 96 2 Tính chất T/c1 : a b và b c => a c Ví dụ : 12 ( -6) và ( -6) (-3) => 12 (-3) T/c2 : a b => am b ( m Z) Ví dụ : 6 (-3) =>... Số Học 6 – HK II b) 231 + 26 – (209 + 26) b) 231 + 26 – (209 + 26) 2 c) 5.(-3) – 14.(-8) + (-40) = 231 + 26 -209 – 26 Hs : lên bảng làm để củng cố lại thứ tự thực = 231 – 209 + 26 – 26 hiện c1c phép tính, quy tắc dấu ngoặc = 231 – 209 = 22 c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) = 5.9 + 112 – 40 = 45–40 +112 = 5+112 = 117 Gv : yêu cầu Hs đọc bài tập 114 sgk trang 99 Bài tập 114 (Sgk trang 99) Gv : hướng dẫn Hs... 1 16 khác nhau a) (-4).(-5).( -6) = (-120) Hs : làm theo Gv b) Cách 1: (-3 + 6) .(-4) = 3.(-4) = -12 Cách 2: (-3 + 6) .(-4) = (-4).(-3) + (-4) .6 = 12 + (-24) = -12 c) (-3 - 5).(-3 + 5) = (-8).2 = - 16 Gv : Phép cộng trong Z có những tính chất gì d) (-5 – 13) : ( -6) : = (-18) : ( -6) = 3 Hs : Phép cộng có những tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối Bài tập 117 a) (-7) 3 2 4 = (-343). 16. .. trang 96 Hs : Hoạt động nhóm Gv : in đề phát cho các nhóm, sau 5’ mời 1 - Trang 17 - b) 63 (-25) + 25 (-23) = -63 .25 – 25 23 = 25 [ ( -63 ) – 23] = 25 (- 86) = -2150 Bài tập 98 : Tính giá trò của biểu thức a) (-125) (-13) (-a) Với a = -8 Ta có (-125).(-13) (-a) = (-125).(-13).(-8) = - 13000 b) Với b = 20 Ta có (-1).(-2).(-3).(-4).(5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(5).20 = -2400 Bài tập 100 ( Sgk trang 96) ... sai 2 2 b) 6 = ( -6) đúng c) (+15) (- 4) = (-15) (+4) đúng d) (-12) ( +7) = - (12 7) đúng e) Bình phương của mọi số đều là số dương Sai Về nhà : Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên Ôn lại tính chất phép nhân trong N Làm bài tập 1 26  131 trang 70 Sbt 5 Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy : - Trang 12 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần :20 Ngày so n : Ngày dạy : Tiết :63 §12 TÍNH... trước tiên ta tìm x rồi sau đó tính tổng của các số nguyên x đó a) -8 < x < 8 Hs : lên bảng làm bài tập 114 Vậy x = { -7, -6, -5, …, 6, 7} Tổng x là (-7) + ( -6) + … + 6+ 7 = [(-7+7)+( -6+ 6)+…+(1+1)+0 =0 b) -6 < x< 4 Vậy x = { -5,-4, … , 2, 3 } Gv : yêu cầu Hs đọc bài tập 118 sgk trang 99 Tổng x là (-5)+(-4)+ … Gv : hướng dẫn Hs làm bài tập c còn lại Gv +2+3 yêu cầu hs lên bảng làm = (-5) +(-4) + (-3+3) . thưcï hiện bài tập 96 Bài tập 96 : Tính a) 237.(- 26) + 26. 137 = -237. 26 + 26. 137 = 26 . [ (-237) + 137] = 26 . (-100) = - 260 0 - Trang 16 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Gv : làm. : 6 = 1 .6 = (-1).( -6) = 2.3 = (-2).(-3) ( -6) = 1.( -6) = (-1) .6 = 2.(-3) = (-2). 3 Gv : Vậy 6 và ( -6) cùng là bội của ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 Gv : yêu cầu Hs đọc chú ý Sgk trang 96, rồi đặt câu hỏi. Làm bài tập 77 Sgk trang 89 và 113  117 Sbt trang 68 5. Rút kinh nghiệm : - Trang 6 - Trường THCS Thuận Phú Giáo Án Số Học 6 – HK II Tuần : 19 Ngày so n : Ngày dạy : Tiết :61 §11. NHÂN HAI

Ngày đăng: 18/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • GHI BẢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan