Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp

49 1.4K 8
Phân tích tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MƠN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP GVHD: Nhóm HVTH: Nguyễn Văn Tài Đào Anh Trọng Lê Văn Lộc Bùi Mỹ Phụng Nguyễn Minh Thương Trương Ngọc Tín UEH, Tháng 2/2014 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp MỤC LỤC GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 2 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp     !"#$%!#&#'()*"( +,"-!#&#'()*"( Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình. Tuỳ thuộc vào bản chất của Nhà nước và cách thức Nhà nước sử dụng, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm về thuế khác nhau. Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của các doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế. Hiện nay ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách Nhà nước và thực hiện phân phối thu nhập. Mức thuế cao hay thấp áp dụng cho các chủ thể thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là khác nhau, điều đó phụ thuộc vào quan điểm điều tiết thu nhập và mục tiêu đặt ra trong phân phối thu nhập của từng quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từ các lý do chủ yếu sau: GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 3 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. - Sự ra đời của thuế thu nhập doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu tài chính của Nhà nước. Cách tính thuế Thu nhập Doanh nghiệp: - Thu nhập chịu thuế = (thu nhập – chi phí) - Thuế Thu nhập Doanh nghiệp phải nộp = thu nhập chịu thuế * thuế suất - Thu nhập của doanh nghiệp bao gồm doanh thu và các khoản thu nhập khác. - Chi phí của doanh nghiệp bao gồm: + Chi phí bằng tiền phát sinh trong kinh doanh như tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chi phí trung gian: nguyên vật liệu, điện, nước, chi phí văn phòng… + Chi phí tài chính: từ các định chế tài chính và các tổ chức trên thị trường. + Chi phí khấu hao. ./0123-14*!#&#'()*"( • Thuế Thu nhập Doanh nghiệp là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế Thu nhập Doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gọi chung là các doanh nghiệp. GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 4 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp • Thuế Thu nhập Doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thuế Thu nhập Doanh nghiệp được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có lợi nhuận mới phải nộp thuế Thu nhập Doanh nghiệp • Thuế Thu nhập Doanh nghiệp là thuế khấu trừ trước thuế TNCN. Thu nhập mà các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gởi ngân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết…là phần thu nhập được chia sau khi nộp thuế Thu nhập Doanh nghiệp. Do vậy thuế Thu nhập Doanh nghiệp cũng có thể coi là một biện pháp quản lý thu nhập cá nhân. Ở các nước tuy có sự khác nhau về phạm vi bao quát, đối tượng áp dụng, các mức thuế suất hoặc các các ưu đãi thuế Thu nhập Doanh nghiệp, nhưng trong cách thiết lập thuế Thu nhập Doanh nghiệp đều quán triệt các nguyên tắc cơ bản nhất định . #56!71!&!8'(!#&#'()*"( Thứ nhất, Thuế Thu nhập Doanh nghiệp phải bao quát được mọi khoản thu nhập phát sinh trong hoạt động của các doanh nghiệp. Việc bỏ sót nguồn thu không chỉ làm ảnh hưởng tới thu NSNN mà còn vi phạm nguyên tắc công bằng khi đánh thuế. Tuy nhiên khi thiết kế thuế Thu nhập Doanh nghiệp, tùy vào mục đích điều tiết hoặc các mục đích khác trong quản lý của nhà nước trong từng thời kỳ nhất định, theo quy định của pháp luật có những khoản thu nhập không nằm trong phạm vi điều tiết của thuế Thu nhập Doanh nghiệp, hoặc tạm GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 5 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp thời không nằm trong phạm vi điều tiết của thuế Thu nhập Doanh nghiệp. Thứ hai, thống nhất cách xác định thu nhập chịu thuế. Để xác định chính xác thu nhập chịu thuế và đảm bảo công bằng giữa các đối tượng nộp thuế Thu nhập Doanh nghiệp cần có sự thống nhất trong cách xác định thu nhập chịu thuế. Thu nhập chịu thuế được xác định trong những trường hợp cụ thể sau:  Xác định nghĩa vụ nộp thuế thu nhập theo nguyên tắc cơ sở thường trú và nguồn phát sinh thu nhập. Theo đó sẽ xác định được doanh nghiệp là đối tượng nộp thuế ở nước nào và doanh thu để tính thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Theo nguyên tắc cơ sở thường trú, một doanh nghiệp được xem là cơ sở thường trú của nước nào thì bị đánh thuế trên mọi khoản thu nhập, bất kể thu nhập đó phát sinh trong nước hay ngoài nước. Theo nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập, một doanh nghiệp bị đánh thuế vào khoản thu nhập nếu khoản thu nhập đó phát sinh tại nước đánh thuế, bất kể doanh nghiệp đó có phải là cơ sở thường trú của nước đó hay không.  Thu nhập phát sinh từ các hoạt động của doanh nghiệp là thu nhập bằng tiền hoặc tính ra được bằng tiền và ghi nhận trong kỳ tính thuế.  Thu nhập chịu thuế Thu nhập Doanh nghiệp được xác định trên cơ sở doanh thu của doanh nghiệp và các khoản chi phí gắn liền với quá trình tạo ra doanh thu. Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng nước trong từng thời kỳ nhất định GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 6 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp mà các khoản chi phí miễn trừ được pháp luật quy định khác nhau. Thứ ba, nguyên tắc khấu trừ chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế.  Thuế Thu nhập Doanh nghiệp thực chất điều chỉnh vào lợi nhuận của doanh nghiệp, trong khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp có được bằng cách lấy doanh thu từ các hoạt động kinh doanh trừ đi các khoản chi phí. Pháp luật của mỗi nước quy định các khoản chi phí được khấu trừ để xác định thu nhập chịu thuế có khác nhau nhưng thông thường phải là chi phí hợp lý và khi khấu trừ phải quán triệt các nguyên tắc sau:  Các khoản chi phí được khấu trừ phải là những khoản chi phí có liên quan tới việc tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.  Đó là các khoản chi phí thực sự có chi ra và có căn cứ hợp pháp.  Là các khoản chi phí có mức trả hợp lý: phù hợp với giá cả thị trường và các định mức kinh tế, kỹ thuật.  Khoản chi đó phải có tính thu nhập hơn là tính vốn  Trong thực tế, các khoản chi phí được khấu trừ còn tùy thuộc vào tính chất phát sinh thu nhập và chi phí có liên quan. Thứ tư, quy định thời gian để xác định thu nhập chịu thuế: Do tính chất phức tạp của các khoản thu nhập phát sinh và thời gian nhận được các khoản thu nhập, có những khoản thu nhập doanh nghiệp nhận được trong một năm, nhưng cũng có những khoản nhận trong nhiều năm nên việc quy định thời gian để xác định doanh thu và thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp có tính ước định để sao cho việc tính GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 7 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp toán đơn giản, đảm bảo công bằng giữa đối tượng nộp thuế, đảm bảo nguồn thu cho NSNN và đảm bảo tính khả thi của việc đánh thuế. Thực tiễn, các nước quy định khác nhau về thời gian xác định doanh thu làm cơ sở tính thuế, nhưng thông thường là năm tài chính (12 tháng). Thứ năm, xác định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hợp lý. Thuế Thu nhập Doanh nghiệp bị chi phối trực tiếp bởi các chính sách kinh tế, xã hội của Nhà nước, do đó, trong khi thiết kế nên có thuế suất phổ thông, các mức thuế suất ưu đãi và các trường hợp miễn, giảm thuế. Quy định này cần thiết để khuyến khích các nhà đầu tư trong các ngành nghề kinh doanh hoặc các lĩnh vực nhất định, nhưng không nên quá phức tạp, vừa làm giảm cơ sở tính thuế, vừa tạo điều kiện để đối tượng nộp thuế có thể tránh thuế và chi phí quản lý thuế tốn kém. 9 *!:;14*!#&1<!5!:)%=!&!>!:? -Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác… Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 8 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng. -Thuế là một công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước Chính sách thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. Ngày nay, hướng vào việc xử lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ trọng tâm của mọi chính phủ. Sự thành công hay thất bại của việc quản lý Nhà nước, nền kinh tế là giải quyết các mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, người ta thường xác định 4 mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô mà mọi chính phủ phải theo đuổi. Bốn mục tiêu đó là: Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý . Tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động. Ổn định giá cả, tiền tệ, chống lạm phát. Thực hiện sự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Với 4 mục tiêu trên ta có thể thấy rõ Thuế là một công cụ hết sức quan trọng nhằm biến 4 mục tiêu đó thành hiện thực. GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 9 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thuế Thu nhập doanh nghiệp -Thuế kích thích sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Để thực hiện các mục tiêu này, một trong những công cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng là chính sách thuế. Nội dung điều tiết của thuế gồm hai mặt: Kích thích và hạn chế. Nhà nước đã sử dụng chính sách thuế một cách linh hoạt trong từng thời kỳ nhất định, bằng việc tác động vào cung-cầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh- một đặc trưng vốn có của nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế suy thoái, tức là khi đầu tư ngừng trệ, sản xuất và tiêu dùng đều giảm thì nhà nước dùng thuế để kích thích đầu tư và khuyến khích tiêu dùng. Bằng việc giảm thuế đánh vào sản xuất, giảm thuế đối với hàng sản xuất ra để khuyến khích tạo lợi nhuận, kích thích việc đầu tư vào sản xuất. Bằng việc giảm thế đánh vào tiêu dùng nhằm khuyến khích tiêu dùng. Để hạn chế và gây áp lực đối với việc lưu giữ vốn không đưa vào đầu tư, có thể tăng thuế đánh vào thu nhập về tiền gửi tiết kiệm và thu nhập về tài sản dự trữ, từ đó sẽ khuyến khích việc đưa vốn vào đầu tư, sản xuất kinh doanh. Khi nền kinh tế hưng thịnh, để ngăn chặn nguy cơ một nền kinh tế “nóng” phát triển dẫn đến lạm phát và khủng hoảng thừa thì nhà nước dùng thuế để giảm tốc độ đầu tư ồ ạt và giảm bớt mức tiêu dùng của xã hội. Song việc tăng thuế phải được xem xét trong một giới hạn cho GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 10 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 [...]... kinh doanh theo hướng dẫn của Chính phủ Riêng đối tượng là cá nhân, hộ kinh doanh đang nộp thu Thu nhập Doanh nghiệp sẽ được chuyển sang nộp thu theo Luật thu Thu nhập cá nhân cũng có hiệu lực thi hành từ 1-1-2009 Về thu nhập chịu thu , thu nhập miễn thu và thu nhập tính thu : Luật Thu Thu nhập Doanh nghiệp năm 2008 cũng có cách xác định thu nhập chịu thu giống như Luật Thu Thu nhập Doanh nghiệp. .. tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp lý hành chính về đầu tư và thu theo hướng rõ ràng, minh bạch giữa quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp với trách nhiệm của Nhà nước 5.2Những hạn chế của chính sách thu Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam: Bên cạnh những ưu điểm trên, chính sách thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành vẫn còn một số tồn tại sau: 2.2.1 Thu suất thu Thu nhập Doanh. .. Singapore Xác định mức thu suất chính là xác định mức độ điều tiết về thu của Nhà nước đối với thu nhập của doanh nghiệp Mức thu suất cao sẽ tăng điều tiết tập trung cho NSNN, nhưng việc giảm thu suất thu Thu nhập Doanh nghiệp sẽ có tác động tăng động viên cho NSNN; do giảm thu suất thu Thu nhập Doanh nghiệp chính là tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy tái đầu... kinh doanh đặc thù như khai thác dầu khí, tài nguyên quý giá thì áp dụng thu suất từ 3250% (trước đây là 28-50% theo Luật Thu Thu nhập Doanh nghiệp GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 27 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp năm 2003) Đối với các ưu đãi về thu suất, Luật thu Thu nhập Doanh nghiệp 2008 đã bỏ mức thu suất ưu đãi 15%, chỉ còn mức thu . .. có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 22 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp Luật số 03/1997/QH9 của Quốc hội đánh dấu sự ra đời của Luật thu Thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam: Ngày 10/05/1997, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thu Thu nhập Doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) thay thế cho Luật Thu . .. nộp thu : GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 25 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp Đối tượng nộp thu Thu nhập Doanh nghiệp trong Luật Thu Thu nhập Doanh nghiệp 2008 chỉ còn là các doanh nghiệp thu c mọi thành phần kinh tế, các tổ chức được lập theo Luật Hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp được thành lập hợp pháp ở Việt Nam và tổ chức khác có hoạt động. .. chung về tác động của chính sách Thu Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam 5.1Những tác động tích cực: Trong những năm qua, chính sách thu Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành đã có những tác động tích cực đối với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta, trong đó nổi bật những điểm sau: - Thu Thu nhập Doanh nghiệp góp phần kích thích tăng trưởng, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực... học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp qua các công văn hướng dẫn quyết toán thu Thu nhập Doanh nghiệp hàng năm) Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thu : Điều 9 của Luật:Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thu 1 Trừ các khoản chi quy định tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi... lương và thu nhập, hạn chế sự phân hoá giàu GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 11 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp nghèo và tiến tới công bằng xã hội Một khía cạnh khác của chính sách thu nhằm điều chỉnh thu nhập là các khoản thu đánh vào tiêu dùng: Thu tiêu thụ đặc biệt, thu Giá trị gia tăng Với những hàng hóa dịch vụ thiết yếu việc giảm thu sẽ... sau thu vượt quá sự giảm trừ chi phí biên do khấu hao và ITC nên đầu tư vẫn giảm về tổng thể khi có thu 4.1.3 Thu suất thu công ty thực tế Khi chính phủ đánh thu , tỷ lệ tiền lời trên đầu tư phải gia tăng để trả thu Mức tăng yêu cầu phụ thu c vào khấu hao, ITC và thu suất GVHD: PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng 17 Nhóm 7 Lớp Cao học TCDN Đêm 2 K21 Đề tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp . chính của Nhà nước. Cách tính thu Thu nhập Doanh nghiệp: - Thu nhập chịu thu = (thu nhập – chi phí) - Thu Thu nhập Doanh nghiệp phải nộp = thu nhập chịu thu * thu suất - Thu nhập của doanh nghiệp. tài: Phân tích tác động của thu Thu nhập doanh nghiệp • Thu Thu nhập Doanh nghiệp phụ thu c vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thu Thu nhập Doanh nghiệp. sở thu nhập chịu thu nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có lợi nhuận mới phải nộp thu Thu nhập Doanh nghiệp • Thu Thu nhập Doanh nghiệp là thu khấu trừ trước thu TNCN. Thu nhập

Ngày đăng: 16/10/2014, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

  • 1. Giới thiệu về thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

    • 1.1 Khái niệm thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

    • 1.2 Đặc điểm của thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

  • 2. Nguyên tắc thiết lập thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

  • 3. Vai trò của thuế công ty trong nền kinh tế thị trường:

  • 4. Ảnh hưởng của Thuế đối với Công ty

    • 4.1 Ảnh hưởng đối với quyết định đầu tư

      • 4.1.1 Ảnh hưởng của thuế công ty đến đầu tư

      • 4.1.2 Ảnh hưởng của khấu hao và giảm trừ thuế đối với quyết định đầu tư của công ty

      • 4.1.3 Thuế suất thuế công ty thực tế

    • 4.2 Ảnh hưởng đối với quyết định tài trợ

      • 4.2.1 Đối với công ty tài trợ bằng vốn cổ phần

      • 4.2.2 Đối với công ty tài trợ bằng nợ

  • CHƯƠNG 2:TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM

  • 1 Khái quát về tiến trình cải cách thuế Thu nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam:

  • 5. Đánh giá chung về tác động của chính sách Thuế Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam

    • 5.1 Những tác động tích cực:

    • 5.2 Những hạn chế của chính sách thuế Thu nhập Doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam:

      • 2.2.1 Thuế suất thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

      • 2.2.2 Xác định việc chuyển lỗ, chi phí được trừ, không được trừ:

      • 2.2.3 Quy định Thời điểm xác định Doanh thu chưa rõ rang:

  • Chương 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

  • 1 Về vấn đề đảm bảo bảo nguồn thu ngân sách :

  • 6. Vấn đề chống gian lận thuế:

  • 7. Vấn đề chuyển giá:

  • 8. Vấn đề thu thuế nhưng vẫn khuyến kích các doanh nghiệp phát triển:

  • 9. Về mặt thuế suất:

  • 10. Về việc thực hiện chế độ miễn giảm thuế Thu nhập Doanh nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan