Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý

34 3.2K 2
Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý

Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÁCH TÌM DẪN CHỨNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. Bill Gates sinh ra trong một gia đình khá giả ở Hoa Kì. Từ nhỏ đã say mê toán học, từng đậu vào ngành Luật của trường đại học Harvard nhưng với niềm say mê máy tính ông đã nghỉ học và cùng một người bạn mở công ty Microsoft. Vượt qua nhiều khó khăn ông đa trở thành người giàu nhất hành tinh và hiện nay ông đã dành 95% tài sản của mình để làm từ thiện  Thành công nhờ sự tự học và niềm đam mê công việc. 2. Thuở niên thiếu Picaso là một họa sĩ vô danh, nghèo túng ở Paris. Đến lúc chỉ còn 15 đồng bạc, ông quyết định “đánh canh bạc cuối cùng”. Ông thuê sinh viên dạo các cửa hàng tranh và hỏi “ “Ở đây có bán tranh của Picaso không?” Chưa đầy một tháng tên tuổi của ông đã nổi tiếng khắp Ngô Thanh Vân BỐ CỤC MỘT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. Mở bài: Giới thiệu luận đề và luận điểm của đề, nêu tầm quan trọng của vấn đề cần bàn bạc, đánh giá. Dẫn ra câu nói hoặc ý kiến cần bàn luận. II. Thân bài: - Trình bày giải thích rõ vấn đề hay hiện tượng xã hội được đưa ra bình luận. - Phân tích đánh giá các mặt của vấn đề (đúng – sai; lợi - hại) hay hiện tượng xã hội được xem xét. - Phân tích nguyên nhân, dự báo hậu quả, đề xuất phương hướng giải quyết. III. Kết bài: Tổng kết những ý kiến đã bình luận, nhấn mạnh để làm nổi bật ý tưởng chủ đạo của bài văn. (Liên hệ bản thân). Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Paris, tranh của ông bán được và nổi tiếng từ đó  Nếu không tự tạo cơ hội cho chính mình thì chẳng bao giờ ta có cơ hội cả. 3. Hàng triệu năm dài con người sống trong phấp phỏng lo sợ bởi sấm sét kinh hoàng. Franklin nhà bác học Mĩ đã dũng cảm thực hiện thí nghiệm làm cột thu lôi. Công việc đó có thể gây ra cái chết cho ông bất kì lúc nào. Sau nhiều năm đương đầu với sấm sét, năm 1752 Franklin đã thành công  Sức mạnh của lòng dũng cảm. 4. Niuton là nhà toán học, vật lí học, cơ học, thiên văn học vĩ đại người Anh. Sinh ra thiếu tháng, là một đứa trẻ yếu ớt, thường phải tránh nhưng trò chơi hiếu động của bạn bè. Do đó ông đã tự tạo ra những trò chơi cho mình và trở thành người rất tài năng  Những thiếu thốn của bản thân không thể thắng nổi sức mạnh của nghị lực. 5. V. Putin – tổng thống Nga, được tạp chí Times (Mĩ) bình chọn là “nhân vật nổi bật nhất của năm 2007”, bằng sự lãnh đạo khôn ngoan và tài tình của mình ông đã đưa nước Nga trở thành một cường quốc trên thế giới. Uy tín của Putin và cả nước Nga đã được không chỉ Mĩ, Châu Âu mà cả Thế giới phải tôn trọng  Uy tín, danh dự là điều quan trọng tạo nên giá trị con người. 6. Thầy Lý Quế Lâm (42 tuổi), giáo viên trường tiểu học làng Nhị Bình – Tứ Xuyên. Suốt 19 năm dẫn học trò đến trường, vượt qua 5 chiếc thang gỗ dựng đứng trên vách núi cheo leo. Thấy trở thành một trong 10 nhân vật cảm động của Trung Quốc năm 2008  Tình yêu và sự tận tụy làm nên một nhân cách lớn… 7. O. Henry (1862 – 1910) – nhà văn trứ danh của nước Mĩ. Ông chưa từng hưởng bất kì một sự giáo dục nào, hay bị bệnh tật dày vò, thuở nhỏ đi chăn bò, chăn dê, làm thuê. Từng làm kế toán nhưng bị tình nghi là ăn trộm tiền nên bị bắt bỏ tù. Sau khi ra tù ông bắt sau viết truyện ngắn và trở nên nổi tiếng, tác phẩm của ông được nhiều người nghiên cứu và trở thành sách bắt buộc học ở đại học.  Thành công không có nghĩa là chưa từng thất bại. Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý 8. Sinh ra trong một gia đình nghèo ở thành phố Odense, cuộc sống nghèo khổ, không lúc nào có đủ bánh mì để ăn. Đi học lại luôn bị bạn bè chê cười vì ngoại hình xấu. Vượt qua tất cả với ước mơ trở thành nghệ sĩ, Andecxen đã lang thang lên thành phố Copenhaghen đóng những vai kịch tầm thường, làm quét dọn. Cuối cùng, nghị lực và tình yêu nghệ thuận đã giúp ông thành công. Những câu truyện cổ tích của ông mãi tồn tại trong tâm trí độc giả, mang lại cho trẻ thơ niềm hạnh phúc, thắp lên những ước mơ đẹp.  Nghị lực và tình yêu nghệ thuật là những nhân tố để thành công. 9. Walt Disney là con thứ tư trong một gia đình nông dân nghèo, cha nghiện rượu, bài bạc. Sáu tuổi đã phải ra đồng làm việc. Mê vẽ nhưng vì không có tiền nên ông dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh. Sau này, cái tên Walt Disney đã trở nên nổi tiếng thế giới với những bộ phim hoạt hình đỉnh cao. Walt Disney đã từng nói vế bốn điều làm nên cuộc đời mình: Tin tưởng : tin vào bản thân mình. Suy nghĩ : suy nghĩ về những giá trị mà mình muốn có. Mơ ước: mơ về những điều có thể đến dựa trên niềm tin vào bản thân và những giá trị của chính mình. Can đảm: can đảm để biến ước mơ thành hiện thực, dựa trên những niềm tin vào bản thân và những giá trị của chính mình. 10. Chiến dịch The Earth Hours (Giờ Trái đất) do quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế tổ chức hàng năm đã nhận được sự hưởng ứng của hàng trăm quốc gia, hướng đến con số 1 tỉ người trên 1000 thành phố tham gia. Tất cả đã tắt đèn vào ngày thứ bảy cuối cùng của tháng thứ 3 lúc 20g30’, để ủng hộ các hoạt động hằm giảm thiểu những nguy cơ của sự biến đổi khí hậu toàn cầu.  Môi chúng ta cần có những hành động thiết thực vì môi trường. 11. Là một trong số ít người Việt Nam nhiễm HIV/AIDS dám công khai thân phận – Phạm Thị Huệ, quê ở Hải Phòng đã được tạp chí Times của Mĩ bầu chọn là “anh hùng Châu Á”. Biết mình và chồng bị nhiễm bệnh nhưng chị đã chiến thắng bản thân, đóng góp sức lực còn lại cho cuộc đời. Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Tháng 2 năm 2005 chị trở thành thành viên Liên Hợp Quốc.  Chiến thắng bản thân là chiến thắng vĩ đại nhất. 12. Chu Văn An (1292 – 1370) – nhà nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối đời Trần, nổi tiếng cương trực, không cầu danh lợi. Ra làm quan vào thời vua Trần Dụ Tông (đầu thế kỉ XIV), chính sự suy đồi, nịnh thần lũng đoạn, ông dâng sớ xin chém 7 nịnh thần (thất trảm sớ) nhưng không được chấp thuận. ông treo ấn, từ quan về quê dạy học, viết sách. Ông không vì học trò làm quan to mà dựa dẫm, luôn thẳng thắn phê bình những học trò thiếu lễ độ.  Tấm gương về lối sống trung thực, bất chấp khó khăn vân đấu tranh cho lẽ phải… MỘT SỐ DẠNG ĐỀ 1. Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn? (Một khúc ca) Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề “sống đẹp”. - Để “sống đẹp” con người cần rèn luyện nhiều phẩm chất : có lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ ngày một phát triển; hành động tích cực, lương thiện, - Người thanh niên, học sinh để trở thành người sống đẹp cần học tập và tu dưỡng tốt. Cần giải thích khái niệm sống đẹp, phân tích những biểu hiện của sống đẹp, chứng minh, bình luận,… những tấm gương sống đẹp, đánh giá những hành động, việc làm thể hiện cách sống đẹp. 2. Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói : “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Ko có lí tưởng thì ko co phương hướng kiên định, mà không có phương Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống con người. Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Lí tưởng là gì? (là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người phấn đấu để đạt tới, đó là niềm tin, là điều con người tôn thờ, khao khát. Có một niềm tin vững chắc vào lí tưởng, con người sống trong niềm vui sướng tột cùng.) - Cuộc sống là gì? (là tất cả những gì diễn ra trong xã hội). -Câu nói của nhà văn Lép Tônxtôi có ý nghĩa gì? - Suy nghĩ của bản thân về vai trò của lí tưởng đối với cuộc sống. - Lí tưởng riêng của bản thân. - Khẳng định vai trò của lí tưởng đối với cuộc sống mỗi con người và rút ra bài học xấy đắp lí tưởng cao đẹp. 3. Tình thương là hạnh phúc của con người. Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Con người từ bao đời nay luôn khao khát tình yêu thương, luôn kiếm tìm hạnh phúc. - Tình thương là hạnh phúc của con người: - Tình thương là gì? ( tình thương là những tình cảm đẹp đẽ và nồng nhiệt của con người, nó làm cho con người có trách nhiệm và gắn bó với nhau hơn. Nó có thể là tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu đôi lứa… và cao hơn cả là tình thương của con người với con người). - Hạnh phúc là gì? ( Đây là một khái niệm khá trừu tượng, có nhiều định nghĩa: Đối với người bộ hành giữa sa mạc thì hạnh phúc là những giọt nước mát lành, xua tan đi cơn khát. Đối với những người nghèo khổ hạnh phúc là mỗi ngày đều có đủ lương thực để ăn. Đối với nhiều người, hạnh phúc bắt đầu từ điều đơn giản nhất khi mỗ sớm mai thức dậy thấy mình được tồn tại trên cõi đời này….). - Tại sao tình thương là hạnh phúc của con người? Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Mở rộng vấn đề: đối với những người trẻ tuổi, chúng ta lại cần tình yêu thương hơn hết thảy. - Bài học rút ra cho bản thân. - Khẳng định sức mạnh của tình yêu thương, tình yêu thương chính là niềm hạnh phúc quý giá nhất của đời người. - Con người cần biết yêu thương nhau để tạo nên cộng đồng lành mạnh, phát triển. 4. “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh chị những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân? Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Giới thiệu ý kiến của nhà văn. - Đó là ý kiến có ý nghĩa lớn đối với quá trình tu dưỡng và rèn luyện của con nguời đặc biệt là người học sinh. - Đức hạnh là gì? (Đạo đức và tính nết tốt). - Hành động là gì? - Giải thích câu nói của Xi-xê-rông: + Những tính nết tốt đẹp của con người đều được thể hiện ở những hành động của con người ấy. + Câu nói khẳng định mối quan hệ giữa tư tưởng và hành động của con người, đó là mối quan hệ thống nhất : tư tưởng nào thì hành động ấy. - Bài học rút ra cho bản thân: + Ý kiến của Xê-xi-rông đã phản ánh một chân lí của cuộc sống đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động. + Con người cần vận dụng chân lí trên một cách đúng đắn và thể hiện điều đó trong học tập và tu dưỡng bản thân. 5.Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Giới thiệu mục đích học tập do UNESCO – Tổ chức Khoa học – Giáo dục của tổ chức Liên Hiệp Quốc đề xướng. - Học là gì? (Học là hoạt động thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo do người khác truyền lại. Mục đích học tập là yếu tố quan trọng tạo ra động lực thúc đẩy và định hướng cho hoạt động học tập của con người). - Giải thích từng khái niệm: + Học để biết là mục đích cơ bản nhất của việc học tập, yêu cầu người học tiếp thu kiến thức. Đó là những hiểu biết cơ bản về tự nhiên và xã hội có liện quqan đến cuộc sống con người. + Học để làm là học tập để có khả năng lao động, tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thân và đóng góp cho giai đình, xã hội. + Học để chung sống là học để có khả năng hòa nhập với cộng đồng người, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó, bền vững, với gia đình, bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp. + Học đề tự khẳng mình – học tập để có thể phát huy, bộc lộ những khả năng lớn nhất của bản thân; để được xã hội thừa nhận những khả năng ấy từ đó khẳng định cái tôi cá nhân của mình. -Mục đích cuối cùng của việc học là vận dụng được những điều đã học vào cuộc sống để sống có ích. - Bài học rút ra cho bản thân: + Khẳng định rằng mục đích học tập do UNESCO đề xướng là tiến bộ và thực sự phù hợp thực tế, bám sát những yêu cầu của cuộc sống. + Mỗi công dân trên thế giới cần có sự định hướng chung về mục đích học tập để lạo ra những động lực học tập tốt đẹp góp phần xây dựng và phát triển thế giới. 6. Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” karaoke và intơnet trong giới trẻ hiện nay? Dàn bài: a. Mở bài: Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Nêu hiện tượng: nhiều học sinh, sinh viên hiện nay “nghiện” karaoke và internet, chểnh mảng chuyện học hành, tu dưỡng. b.Thân bài: - Tác dụng của karaoke và internet. - Mặt trái của karaoke và internet. - Hiện tượng giới trẻ nghiện karaoke và internet rất đáng phê phán. - Nguyên nhân: + Chưa xác định được lí tưởng sống đúng đắn, ham vui chơi, đua đòi, lười biếng, quen thói hưởng thụ. + Chưa được giáo dục tốt. -Bàn luận: + Phê phán những tác hại của hiện tượng đó : tiêu phí thời gian, tiền bạc; lười học, lây nhiễm những tư tưởng không lành mạnh; trí tuệ và nhân phẩm sa sút, + Nêu những tấm gương học tập tốt, biết sử dụng những hoạt động đó vào việc có ích và phù hợp. c. Kết bài: - Bạn trẻ không nên dành thời gian cho karaoke và internet vô bổ. - Rút ra bài học cho bản thân. 7. Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Hướng dẫn: a. Đặt vấn đề: Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà nó gây ra. b. Giải quyết vấn đề: - Tuổi tẻ học đường – tương lai của đất nước – có những suy nghĩ gì và có thể làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? - Thực trạng tai nạn giao thông. - Hâu quả. Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Nguyên nhân. - Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu TNGT. - ATGT là hạnh phúc của mỗi người, mỗi nhà và toàn xã hội. - Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức, cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu TNGT. 8. Hãy thể hiện quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Giới thiệu cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của Bộ Giáo dục & Đào tạo. - Giải thích tên cuộc vận động. + Tiêu cực trong thi cử là gì? + Bệnh thành tích trong giáo dục là gì? - Tại sao cần phải “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” ở nhà trường phổ thông hiện nay? + Để đảm bảo công bằng trong xã hội. + Để chất lượng giáo dục đào tạo được tốt hơn. + Để không lãng phí thời gian và tiền bạc. + Để thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. - Làm sao để phong trào “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” đạt kết quả tốt? - Rút ra bài học cho bản thân : là học sinh, là đối tượng quan trọng của cuộc vận động cần có ý thức học tập tốt và hưởng ứng cuộc vận động. - “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” là cuộc vận động có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy tiến bộ xã hội. - Mỗi cá nhân trong xã hội có trách nhiệm tham gia, hưởng ứng cuộc vận động để thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng. Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý 9. Một số bạn trẻ hiện nay cho rằng : “Trước hết phải là sống cho mình”. Theo anh (chị), trách nhiệm của bản thân khác với tính vị kỷ như thế nào? Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Con người cần biết sống cho bản thân nhưng nếu đề cao cá nhân quá mức sẽ dẫn đến tính ích kỉ. Có trách nhiệm với bản thân ngược lại hẳn với tính ích kỉ. - Ích kỉ là chỉ biết lo cho mình, vì quyền lợi của mình mà bất chấp mọi hành động, dù hành động đó có gây ảnh hưởng xấu đến người khác. - Có trách nhiệm với bản thân là biết làm những việc có tác dụng tốt đối với sự phát triển của bản thân : sức khỏe, nhân cách đạo đức. Có trách nhiệm với bản thân thể hiện sự tự trọng của mỗi người. 10. “Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân lí”. (Let-xinh). Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Con người luôn khao khát được nhận thức bản thân và thế giới, vì vậy, suốt đời con người mong mỏi đi tìm những giá trị cao đẹp của cuộc đời. - Nếu con người bằng lòng với những giá trị mình sẵn có (sở hữu) nghĩa là con người đã dừng lại hành trình tìm kiếm, khi đó, con người thất bại. - Phải biết không ngừng vượt qua gian khó trên hành trình gian lao kiếm tìm vẻ đẹp cuộc sống con người mới tiếp tục nhận ra được những vẻ đẹp, những chân lí mới của cuộc đời. 11. “Có ba điều trong cuộc đời mỗi con người nếu đi qua sẽ không lấy lại được : thời gian, lời nói và cơ hội”. Nêu suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến đó. Bài văn cần nêu được các ý chính sau: - Trong cuộc đời, những điều quý giá nhất thường không lâu bền và nhanh chóng đi qua; trong đó có thời gian, lời nói và cơ hội. Ngô Thanh Vân [...]... Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Có được những thành công trong cuộc sống chính là biết đi lên từ những thất bại (lấy dẫn chứng từ cuộc đời của các nhà khoa học, các nhân vật trong tác phẩm văn học,…) - Ý kiến riêng của cá nhân về ý nghĩa câu nói 16 Tục ngữ Việt Nam có câu : Không thầy đố mày làm nên Dựa vào câu tục ngữ trên, hãy trình bày ngắn gọn trong một bài văn. .. người là khiêm tồn và giản dị Cần nêu các ý: Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Nội dung kiến thức: Nhấn mạnh và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người là sự khiêm tốn và giản dị Nó giúp con người tránh khỏi thói hợm hĩnh, kiêu ngạo để hoàn thiện mình - Con người nên học lối sống khiêm tốn và giản dị để hòa đồng với xã hội Giản dị trong cách sống, trong... đạo đức, có ý thức bồi đắp làm cuộc sống tinh thần, có trách nhiệm với cộng đồng và bản thân 20 Nhiều người rất thích câu tục ngữ : “Ở hiền gặp lành” và lấy đó làm phương châm sống Nhưng không ít người lại cho rằng điều đó chưa hoàn toàn đúng, nhiều khi ở hiền mà không gặp lành Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Trình bày ý kiến của mình trong một bài văn ngắn... (chị) về ý nghĩa của câu nói sau: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học) Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Cần nêu được các ý chính sau: - Ý nghĩa khái quát của câu nói: Khẳng định và nhấn mạnh yếu tố tinh thần và tư tưởng của con người đối với công việc Khi tư tưởng thông suốt, tinh thần vững vàng... niệm của nhân vật trên, anh chị hãy bày tỏ suy nghĩ về vấn đề : lòng tự trọng của con người Gợi ý: Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý 1 Giải thích và chứng minh nội dung ý kiến mà đề bài nêu ra: - Thế nào là tự trọng? coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình - Phân biệt tự trọng với tự ti và tự cao : + Tự cao : Tự cho mình là nhất, là hơn người mà... và ý nghĩa của việc học tập không ngừng của con người - Con người cần phải biết vượt lên khó khăn, còn sống là còn học tập (Học, học nữa, học mãi - Lê-nin) 25 Trình bày trong một bài văn ngắn suy nghĩ của mình về bệnh thành tích- một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Cần nêu các ý: ... duy độc lập, mau tiến bộ - Tự học ở nhà phải có ý thức tự giác cao, phải có kế hoạch cho từng ngày, tự lên lịch học, thực hiện đúng lịch đề ra Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Tự xem trước lý thuyết, tự giải bài tập, đọc trước sách giáo khoa sẽ thấy mình tiến bộ từng ngày Có tự học se thấy yên tâm, thoải mái và hứng thú khi đến lớp LĐ2: Không tự học ở nhà.. .Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Giới thiệu và trích dẫn ý kiến trên - Giải thích và chứng minh tính đúng đắn của ý kiến đó + Thời gian trôi qua không bao giờ trở lại, tuổi trẻ, sức lực sẽ phai tàn đi theo thời gian “thời gian như bóng câu qua của sổ” + Lời nói là điều có thể nói ra dễ dàng nhưng rất khó để thu lại, lời đã nói ra như bát nước đã hắt đi + Cơ hội. .. quả này khiến họ trở nên mặc cảm với bản thân, tinh thần ngày càng sa sút,… 2 Bình luận và mở rộng vấn đề: - Lời của nhân vật cô hiền hoàn toàn đúng, đây là một ý nghĩ dạy con hợp tình, hợp lí, giúp cho tuổi trẻ hình thành nhân cách bước vào đời Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Bài học rút ra cho bản thân: rèn giũa, tôi luyện lòng tự trọng trong những tình... trình bày trong một bài văn ngắn suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: “Những kẻ cứ làm mà không cần học vấn thì chẳng khác nào thủy thủ đi trên chiếc tàu không bánh lái, không la bàn mà cũng chả biết đi đâu” Cần nêu các ý: Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Nhận thức được vai trò của học vấn đối với con người trong cuộc sống : không có học vấn con người sẽ . Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CÁCH TÌM DẪN CHỨNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. Bill Gates sinh. ý kiến đã bình luận, nhấn mạnh để làm nổi bật ý tưởng chủ đạo của bài văn. (Liên hệ bản thân). Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý Paris, tranh của ông bán được và. quý giá nhất thường không lâu bền và nhanh chóng đi qua; trong đó có thời gian, lời nói và cơ hội. Ngô Thanh Vân Chuyên đề cách làm văn nghị luận xã hội và các dạng đề có dàn ý - Giới thiệu và

Ngày đăng: 15/10/2014, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan