Xây dựng bài giảng điện tử học phần lý thuyết động cơ ô tô

137 577 2
Xây dựng bài giảng điện tử học phần lý thuyết động cơ ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN1MỤC LỤC2LỜI NÓI ĐẦU6PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ.71. Mục tiêu của đề tài72. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.73. Nhiệm vụ nghiên cứu.7CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM81. Mục tiêu giáo dục và đào tạo.81.1. Quan điểm mới về giáo dục, đào tạo.82. Cơ sở sư phạm để xây dựng và biên soạn nội dung môn học.92.1. Theo yêu cầu xã hội.92.2. Theo mục tiêu đào tạo.92.3. Các nguyên tắc giáo dục.102.4. Tính thống nhất.112.5. Vị trí môn học.132.6. Đối tượng học.13CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN.14PHẦN II: XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC16CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG161.1. Động cơ đốt trong161.2. So sánh động cơ đốt trong với các loại động cơ nhiệt khác161.3. Phân loại động cơ đốt trong171.4. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong loại trục khuỷu – thanh truyền201.4.1. Sơ đồ nguyên lý và cấu trúc cơ bản201.4.2. Các khái niệm và thông số cơ bản của động cơ đốt trong211.4.3. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kỳ không tăng áp221.4.3.1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 1 xylanh221.4.3.2. Nguyên lí làm việc của động cơ diesel 1 xylanh241.4.2. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì241.4.3. Nguyên lí làm việc của động cơ nhiều xylanh261.4.3.1 Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì 4 xylanh thẳng hàng271.4.3.2. Nguyên lí làm việc của động cơ 6 xylanh thẳng hàng271.4.4. Nguyên lí làm việc của động cơ có tăng áp281.5. Nguyên lí làm việc của động cơ piston quay (đông cơ Walken)30CHƯƠNG II: CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG322.1. Chu trình lý tưởng322.1.1. Khái niệm chu trình lý tưởng322.1.2. Các loại chu trình lí tưởng332.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chu trình lí tưởng342.1.4. Khảo sát ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình của chu trình352.1.4.1. Chu trình đẳng tích352.2. Chu trình thực tế của động cơ đốt trong382.2.1. Quá trình nạp382.2.1.1. Diễn biến quá trình nạp382.2.1.2. Các thông số của quá trình nạp392.1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nạp452.2.2. Quá trình nén472.2.2.1. Diễn biến và các thông số của quá trình nén482.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến n1482.2.3. Quá trình cháy502.2.3.1. Khái quát về quá trình cháy502.2.3.2. Diễn biến quá trình cháy và giãn nở512.2.3.3. Các hiện tượng cháy không bình thường trong động cơ xăng552.2.3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cháy562.2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giãn nở592.2.4. Quá trình thải602.3. Các thông số của chu trình công tác của động cơ đốt trong612.3.1. Công chỉ thị612.3.2. Áp suất chỉ thị612.3.2.1. Chu trình hỗn hợp612.3.2.2. Chu trình đẳng tích622.3.3. Công suất622.3.4. Hiệu suất chỉ thị622.4.5. Suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị63CHƯƠNG III: MÔI CHẤT CÔNG TÁC643.1. Khái quát về môi chất công tác643.2. Nhiên liệu643.2.1. Các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong643.2.1.1. Nhiên liệu khí643.2.1.2. Nhiên liệu lỏng653.2.2. Tính chất cơ bản của nhiên liệu lỏng663.2.2.1. Tính chất vật lý của nhiên liệu lỏng663.2.2.2. Tính chất hoá học của nhiên liệu lỏng693.2.2.3. Đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu diesel703.2.2.4. Đánh giá tính chống kích nổ của nhiên liệu xăng71CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH HỖN HỢP TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG734.1. Sự hình thành hòa khí trong động cơ đốt trong734.1.1. Khái niệm sự hình thành hòa khí734.1.2. Phân loại sự hình thành hòa khí744.2. Hình thành hòa khí trong động cơ xăng744.2.1. Yêu cầu thành phần khí hỗn hợp động cơ xăng744.2.2. Hình thành hỗn hợp trong bộ chế hòa khí754.2.2.1. Nguyên lí tạo hỗn hợp754.2.2.2. Đặc tính của bộ chế hòa khí lí tưởng774.2.3.3. Các tuyến xăng trong bộ chế hòa khí784.2.3. Hình thành hỗn hợp trong động cơ phun xăng794.2.3.1. Hệ thống phun xăng đơn điểm804.2.3.2. Hệ thống phun xăng đa điểm804.2.3.3. Hệ thống phun xăng trực tiếp814.2.3.4. Lý thuyết chung về phun xăng834.2.4. So sánh hệ thống phun xăng và hệ thống dùng chế hòa khí934.3. Hình thành hỗn hợp trong động cơ Diezel934.3.1. Chất lượng tia phun và các nhân tố ảnh hưởng944.3.2. Cấu trúc và sự phát triển của tia phun nhiên liệu964.2.3. Các phương pháp hình thành hòa khí trong động cơ diezel974.2.3.1. Buồng cháy thống nhất974.2.3.2. Hỗn hợp thể tích màng994.2.3.3. Hỗn hợp màng1004.2.3.4. Buồng cháy ngăn cách1014.2.3.4. Hình thành khí hỗn hợp đồng nhất và cháy do nén1044.3.3. Điều khiển động cơ diezel Hệ thống CDI105CHƯƠNG V: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1085.1. Vai trò của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ĐCĐT1085.2. Các chỉ tiêu1085.2.1. Áp suất trung bình có ích1085.2.2. Tổn thất cơ khí1095.2.3. Công suất1095.2.4. Hiệu suất1095.2.5. Suất tiêu hao nhiên liệu có ích1095.2.6. Tuổi thọ và độ tin cậy1105.2.7. Khối lượng động cơ1105.2.8. Kích thước bao110CHƯƠNG VI: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1116.1. Các chế độ làm việc của động cơ đốt trong1116.1.1. Khái niệm chế độ làm việc của động cơ1116.1.2. Chế độ làm việc ổn định và không ổn định1116.2. Đặc tính của động cơ1136.2.2. Các đặc tính của động cơ1136.2.2.1. Đặc tính tốc độ1136.2.2.2. Đặc tính điều chỉnh1236.2.2.3. Đặc tính tải1296.2.2.4. Đặc tính điều tốc1316.3.2 Các biện pháp cải thiện và điều chỉnh đặc tính động cơ1336.3.2.1. Điều khiển pha phối khí1336.3.2.2. Điều khiển hành trình xupap1356.2.3.3. Hệ thống thay đổi chiều dài đường nạp ACIS135KẾT LUẬN137

Khoa khí động lực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ Mục tiêu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM Mục tiêu giáo dục đào tạo 1.1 Quan điểm giáo dục, đào tạo Cơ sở sư phạm để xây dựng biên soạn nội dung môn học 2.1 Theo yêu cầu xã hội 9 2.2 Theo mục tiêu đào tạo 2.3 Các nguyên tắc giáo dục 10 2.4 Tính thống 11 2.5 Vị trí mơn học 13 2.6 Đối tượng học 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN 14 PHẦN II: XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC 16 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 16 1.1 Động đốt 1.2 So sánh động đốt với loại động nhiệt khác 1.3 Phân loại động đốt 1.4 Nguyên lý làm việc động đốt loại trục khuỷu – truyền 1.4.1 Sơ đồ nguyên lý cấu trúc 1.4.2 Các khái niệm thông số động đốt 1.4.3 Nguyên lí làm việc động kỳ không tăng áp 1.4.3.1 Nguyên lí làm việc động xăng xylanh 1.4.3.2 Nguyên lí làm việc động diesel xylanh 1.4.2 Nguyên lí làm việc động kì 1.4.3 Ngun lí làm việc động nhiều xylanh Đồ án tốt nghiệp 16 16 17 20 20 21 22 22 24 24 26 Trang Khoa khí động lực 1.4.3.1 Nguyên lí làm việc động kì xylanh thẳng hàng 1.4.3.2 Nguyên lí làm việc động xylanh thẳng hàng 27 27 1.4.4 Nguyên lí làm việc động có tăng áp 28 1.5 Ngun lí làm việc động piston quay (đông Walken) 30 CHƯƠNG II: CHU TRÌNH CƠNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 32 2.1 Chu trình lý tưởng 2.1.1 Khái niệm chu trình lý tưởng 32 32 2.1.2 Các loại chu trình lí tưởng 2.1.3 Các tiêu đánh giá chu trình lí tưởng 33 34 2.1.4 Khảo sát ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt áp suất trung bình chu trình 35 2.1.4.1 Chu trình đẳng tích 35 2.2 Chu trình thực tế động đốt 2.2.1 Quá trình nạp 38 38 2.2.1.1 Diễn biến trình nạp 2.2.1.2 Các thơng số q trình nạp 2.1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nạp 2.2.2 Q trình nén 2.2.2.1 Diễn biến thơng số trình nén 2.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến n1 38 39 45 47 48 48 2.2.3 Quá trình cháy 50 2.2.3.1 Khái quát trình cháy 2.2.3.2 Diễn biến trình cháy giãn nở 2.2.3.3 Các tượng cháy khơng bình thường động xăng 2.2.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình cháy 2.2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình giãn nở 2.2.4 Q trình thải 2.3 Các thơng số chu trình cơng tác động đốt 2.3.1 Công thị 2.3.2 Áp suất thị 2.3.2.1 Chu trình hỗn hợp 50 51 55 56 59 60 61 61 61 61 2.3.2.2 Chu trình đẳng tích 62 2.3.3 Công suất 62 2.3.4 Hiệu suất thị 62 2.4.5 Suất tiêu thụ nhiên liệu thị 63 CHƯƠNG III: MÔI CHẤT CÔNG TÁC 64 3.1 Khái quát môi chất công tác Đồ án tốt nghiệp 64 Trang Khoa khí động lực 3.2 Nhiên liệu 3.2.1 Các loại nhiên liệu dùng động đốt 64 64 3.2.1.1 Nhiên liệu khí 64 3.2.1.2 Nhiên liệu lỏng 65 3.2.2 Tính chất nhiên liệu lỏng 3.2.2.1 Tính chất vật lý nhiên liệu lỏng 3.2.2.2 Tính chất hố học nhiên liệu lỏng 66 66 69 3.2.2.3 Đánh giá tính tự cháy nhiên liệu diesel 3.2.2.4 Đánh giá tính chống kích nổ nhiên liệu xăng 70 71 CHƯƠNG IV: HÌNH THÀNH HỖN HỢP TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 73 4.1 Sự hình thành hịa khí động đốt 73 4.1.1 Khái niệm hình thành hịa khí 73 4.1.2 Phân loại hình thành hịa khí 4.2 Hình thành hịa khí động xăng 74 74 4.2.1 Yêu cầu thành phần khí hỗn hợp động xăng 4.2.2 Hình thành hỗn hợp chế hịa khí 4.2.2.1 Ngun lí tạo hỗn hợp 4.2.2.2 Đặc tính chế hịa khí lí tưởng 4.2.3.3 Các tuyến xăng chế hịa khí 4.2.3 Hình thành hỗn hợp động phun xăng 74 75 75 77 78 79 4.2.3.1 Hệ thống phun xăng đơn điểm 80 4.2.3.2 Hệ thống phun xăng đa điểm 4.2.3.3 Hệ thống phun xăng trực tiếp 4.2.3.4 Lý thuyết chung phun xăng 4.2.4 So sánh hệ thống phun xăng hệ thống dùng chế hịa khí 4.3 Hình thành hỗn hợp động Diezel 4.3.1 Chất lượng tia phun nhân tố ảnh hưởng 4.3.2 Cấu trúc phát triển tia phun nhiên liệu 4.2.3 Các phương pháp hình thành hịa khí động diezel 4.2.3.1 Buồng cháy thống 4.2.3.2 Hỗn hợp thể tích- màng 80 81 83 93 93 94 96 97 97 99 4.2.3.3 Hỗn hợp màng 100 4.2.3.4 Buồng cháy ngăn cách 101 4.2.3.4 Hình thành khí hỗn hợp đồng cháy nén 104 4.3.3 Điều khiển động diezel- Hệ thống CDI 105 CHƯƠNG V: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 108 Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực 5.1 Vai trị tiêu kinh tế - kỹ thuật ĐCĐT 5.2 Các tiêu 108 108 5.2.1 Áp suất trung bình có ích 108 5.2.2 Tổn thất khí 109 5.2.3 Cơng suất 5.2.4 Hiệu suất 5.2.5 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích 109 109 109 5.2.6 Tuổi thọ độ tin cậy 5.2.7 Khối lượng động 110 110 5.2.8 Kích thước bao 110 CHƯƠNG VI: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 111 6.1 Các chế độ làm việc động đốt 111 6.1.1 Khái niệm chế độ làm việc động 6.1.2 Chế độ làm việc ổn định không ổn định 111 111 6.2 Đặc tính động 6.2.2 Các đặc tính động 6.2.2.1 Đặc tính tốc độ 6.2.2.2 Đặc tính điều chỉnh 6.2.2.3 Đặc tính tải 6.2.2.4 Đặc tính điều tốc 113 113 113 123 129 131 6.3.2 Các biện pháp cải thiện điều chỉnh đặc tính động 133 6.3.2.1 Điều khiển pha phối khí 133 6.3.2.2 Điều khiển hành trình xupap 135 6.2.3.3 Hệ thống thay đổi chiều dài đường nạp ACIS 135 KẾT LUẬN 137 Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực LỜI NĨI ĐẦU Những năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế cơng nghiệp nói chung đặc biệt cơng nghiệp ơtơ có bước phát triển nhảy vọt Ơtơ phương tiện giao thông thiếu phát triển kinh tế – xã hội Môn “Lý thuyết động ô tô” mơn học đóng vai trị quan trọng việc thiết lập sở khoa học để nghiên cứu, thiết kế động Nó đề phương hướng nghiên cứu, thí nghiệm động cơ, tìm phương hướng, giải pháp điều khiển tối ưu cho động ô tô để nâng cao chất lượng hiệu suất động Môn học làm tảng ngành kỹ thuật ôtô, biểu rõ lý thuyết tổng quát động Môn lý thuyết động ôtô xây dựng nhằm hai nhiệm vụ chính: + Giới thiệu tổng quan động đốt dùng xe tơ + Nghiên cứu chu trình làm việc động tơ, q trình hình thành hịa khí động + Nghiên cứu đặc tính động qua đưa giải pháp nhằm cải thiện đặc tính động tơ Qua q trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, em khoa tin tưởng giao cho đề tài tốt nghiệp: Xây dựng giảng điện tử học phần Lý thuyết động ô tô Đây đề tài thiết thực cịn gặp phải nhiều khó khăn Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc với cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy môn Công nghệ ô tô, đặc biệt TS Đinh Ngọc Ân, em hoàn thành đề tài đáp ứng yêu cầu đưa Song trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong góp ý thầy cô khoa bạn lớp bạn có đam mê đề tài để đề tài hoàn thiện kinh nghiệm nghề nghiệp cho chúng em sau trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt TS Đinh Ngọc Ân tận tình bảo hướng dẫn em để đề tài em hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Hoàng Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng dạy học tập học phần “ Lý thuyết động ôtô” khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên đặc biệt quan tâm đến vấn đề tiếp thu kiến thức phía người học - Đánh giá kết nghiên cứu, cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập học phần “Lý thuyết động ôtô” áp dụng cho sinh viên đại học, cao đẳng khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên - Xây dựng hệ thống đề cương học tập học phần “lý thuyết động ôtô” dùng cho việc đào tạo sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên - Đề xuất giải pháp nhằm đổi phương pháp dạy học học phần “ Lý thuyết động ôtô” áp dụng cho sinh viên Đại học, Cao đẳng khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐHSPKT Hưng Yên Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học phần “Lý thuyết động ôtô” - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giảng dạy học tập học phần “Lý thuyết động ôtô” Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tình hình giảng dạy học tập học phần “ Lý thuyết động ôtô” cho đối tượng sinh viên ĐH-CĐ - Tổng hợp tài liệu nước vào nước tài liệu hãng xe để xây dựng lên hệ thống đề cương học tập học phần “ Lý thuyết động ôtô” - Đề xuất phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập học phần “Lý thuyết động ôtô” Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM Mục tiêu giáo dục đào tạo - Mục tiêu giáo dục đào tạo sở định hướng cho toàn hoạt động tổ chức quản lý đào tạo loại hình thức phương thức đào tạo Đồng thời sở để thiết kế nội dung chương trình đào tạo cho ngành nghề cụ thể phù hợp với loại hình khác - Mục tiêu đào tạo khơng sở định hướng mà điều quan trọng chuẩn đánh giá tồn q trình đào tạo nghề nghiệp mức độ khác Dựa vào mục tiêu đào tạo phần môn học giảng có sở để đáng giá chất lượng hiệu trình đào tạo sở đánh giá trình độ tổ chức đào tạo nhà trường, trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên 1.1 Quan điểm giáo dục, đào tạo - Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu xã hội đại với biến đổi nhanh chóng lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa - xã hội khoa học công nghệ …hàng loạt quan điểm, ý tưởng giáo dục đại đời có hảnh hưởng sâu sắc đến trình phát triển giáo dục - đào tạo nhiều nước Nhà trường ngày chuyển từ hệ thống khép kín, lập xã hội sang hệ thống mở, hịa nhập tích cực với biến đổi đời sống xã hội Nó có vai trị to lớn không việc truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà cịn có tác dụng trực tiếp phát triển thái độ, khả cần thiết để đảm bảo cho người học nắm vững, phát triển kiến thức đặc biệt sử dụng vốn kiến thức vào hoạt động thực tiễn Bộ ba kiến thức - kỹ - thái độ có mối liên hệ chặt chẽ với sống vừa lao động vừa học tập nhân Những ưu tiên mục đích giáo dục có thay đổi Mục tiêu giáo dục ngày định hướng gắn bó chặt chẽ với đời sống thực xã hội nhân như: học để lao động hoàn thiện nhân cách, học cách sống thích ứng với biến đổi, học tập tích cực tự học, độc lập sáng tạo… - Mối quan hệ thầy trị có biến đổi quan trọng, ngày mối quan hệ chuyển dần từ quan hệ phụ thuộc, người thầy ln đóng vai trị chủ đạo với chức tổ chức, hướng dẫn, đạo toàn q trình dạy - học người học có vị trí trung tâm, tham gia tích cực, chủ động sáng vào trình dạy - học Những nhu cầu, lợi ích khả người học quan tâm thích đáng q trình dạy - học Đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học có nghĩa làm cho người học làm chủ hơn, có khả lựa chọn, tìm hiểu, sáng tạo phương pháp học tập tích cực trình tiếp thu kiến thức Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực Cơ sở sư phạm để xây dựng biên soạn nội dung môn học 2.1 Theo yêu cầu xã hội - Đất nước ta bước vào thời kỳ đổi - thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước q trình cơng nghiệp hốhiện đại hố cần nguồn nhân lực có trình độ văn hố, có kỹ nghề nghiệp, làm chủ tiến khoa học kỹ thuật Vấn đề Nhà nước ta quan tâm có sách thích hợp ngành giáo dục nói chung lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng Về nguồn nhân lực qua đào tạo đáp ứng yêu cầu nhu cầu kinh tế đất nước Ngày nay, khoa học kỹ thuật - công nghệ phát triển không ngừng ứng dụng ngày rộng rãi vào lao động sản xuất, điều nhân tố thúc đẩy kinh tế nước ta nước khác giới phát triển mạnh mẽ Để theo kịp nhịp độ phát triển kinh tế giáo dục đào tạo nghề phải lấy yêu cầu thực tế kinh tế xã hội làm sở để xây dựng mục tiêu đào tạo thời gian đào tạo từ làm sở để xây dựng chương trình mơn học 2.2 Theo mục tiêu đào tạo - Khi xây dựng nội dung chương trình cho mơn học ta cần phải dựa vào mục tiêu môn học, mục tiêu hiểu đích cần đạt tới sau mơn học Mục tiêu cụ thể hoá qua chương, học Sự kết hợp nhiều mục tiêu cụ thể nội dung học tập tạo thành mục tiêu lớn - mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng qt phải tiêu biểu điển hình Ta phân ba mục tiêu sau: - Mục tiêu kiến thức: Đây mục tiêu thuộc thành phần lý thuyết, hoạt động đa số chương trình giáo dục, kiến thức người học tiếp thu sau trình học tập Nó biểu ba mức độ: + Nhớ lại: Tái kiến thức học để trình bày lại + Lý giải: Giải thích tượng, kiện, số liệu học …bằng ngơn ngữ + Vận dụng: Tìm giải pháp tối ưu với công việc, sáng tạo công việc - Mục tiêu kỹ năng: Mục tiêu thuộc thành phần “làm - thực hành”, gồm hoạt động địi hỏi điều hợp trí óc bắp Đó thao tác mà người học cần đạt sau trình luyện tập Mục tiêu mục tiêu chương trình đào tạo chuyên nghiệp thể mức độ đây: + Bắt chước: Làm lại thao tác mẫu quan sát, song chưa ý thức đầy đủ việc làm Đồ án tốt nghiệp Trang Khoa khí động lực + Chủ động: Lặp lại thao tác cách có ý thức với độ xác hiệu định + Tự động hoá: Lặp lại thao tác cách nhuần nhuyễn, thành thạo, có tham gia ý thức, vận dụng sáng tạo để đạt hiệu công việc cao Đây mức độ cao mà người học đạt - Mục tiêu thái độ: Nhìn góc độ Nhà giáo dục, mục tiêu để người học đạt tới trạng thái tâm lý tương đối ổn định, sẵn sàng phản ứng với tác động người khác tình cơng việc Nó thể ngồi hành vi, qua ứng xử, giao tiếp Nội dung mục tiêu có ba mức độ: + Tiếp nhận: Nhận xuất trạng thái tâm lý đối tượng tiếp xúc + Sẵn sàng phản ứng: Ứng xử cách cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu đối tượng tiếp xúc + Nội tâm hố: Cảm thơng, đưa vào bên ý thức thân hiểu biết, nhận định, tình cảm… đối tượng tiếp xúc - Ở bậc học có mục tiêu đào tạo chương trình mơn học riêng, để xác định mục tiêu môn học ta cần phải vào mục tiêu đào tạo chung bậc học Mục tiêu đào tạo bậc học cao đẳng đại học trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên đào tạo đội ngũ lao động phát triển tồn diện có đạo đức, có sức khoẻ, nâng cao chất lượng tay nghề gắn liền với nâng cao ý thức kỷ luật tác phong đại lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nghiệp giáo dục đào tạo nghề đất nước 2.3 Các nguyên tắc giáo dục - Qua nghiên cứu Nhà giáo dục tổng kết nguyên tắc giáo dục là: “Học đôi với hành - Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - Nhà trường gắn liền với xã hội” - Về nguyên tắc thứ “ Học đôi với hành”: Theo chủ nghĩa Mác - Lênin “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng trình vật biện chứng” Như vậy, mối tương quan “học” “hành” phải tương hỗ, bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển trình tư Ta biết chất học trình truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội Từ kinh nghiệm lịch sử người trước truyền lại, qua “học”, người tìm cách thức giải công việc Ngược lại, phải từ thực tế, thực tế, qua thực tế sinh động người rút kinh nghiệm lịch sử Đây q trình “hành” Có nghĩa qua “hành” bổ sung, hoàn thiện cho “ học”, từ “ học” người tìm cách thức “ hành” nhanh Hai q trình ln song song, tương hỗ Đồ án tốt nghiệp Trang 10 Khoa khí động lực  Ne: Theo công thức N e  k2 g ctim n dễ dàng suy dạng Ne Do Me chế độ phận thoải nên Ne tăng nhanh vùng tốc độ làm việc cực đại vùng khói đen cách xa tốc độ nđm, hình 6-20 Hình 6-20: Đặc tính phận Ne động diesel Tồn tải 2.Tải trung bình 3.Tải nhỏ ge: Theo cơng thức g e   k4 i m ,ge chế độ phận nhỏ lớn so với chế độ đặc tính ngồi i thay đổi m giảm Dạng ge giống với đặc tính ngồi, hình 6-21 Hình 6-21: Đặc tính phận ge động diezel  Gnl: Theo công thức Gnl  k5 g ct n dễ dàng xác định đặc tính Gnl, hình 6-22 Hình 6-22: Đặc tính phận Gnl động diezel 6.2.2.2 Đặc tính điều chỉnh Đó đặc tính thể mối quan hệ thông số làm việc Ne (hay Me, pe) ge (hay Gnl) phụ thuộc vào thông số điều chỉnh hệ số dư lượng không Đồ án tốt nghiệp Trang 123 Khoa khí động lực khí , góc đánh lửa sớm hay góc phun sớm s, nhiệt độ làm mát tlm, nhiệt độ dầu bôi trơn, áp suất phun nhiên liệu Như có nhiều đặc tính điều chỉnh, quan trọng đặc tính điều chỉnh theo  s hai thơng số ảnh hưởng lớn đến tính kinh tế tính hiệu động Sau ta xét hai đặc tính điều chỉnh Đặc tính điều chỉnh  a Động xăng Khi lấy đặc tính điều chỉnh , thơng số làm việc tốc độ vòng quay độ mở van tiết lưu tất thông số điều chỉnh khác góc đánh lửa sớm, nhiệt độ làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn phải giữ không đổi giá trị phù hợp (ví dụ nhiệt độ nước làm mát 60-900C, nhiệt độ dầu bôi trơn 95 -1000C ) Để thay đổi  phải thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho động cách thay đổi sức cản gíclơ (đối với động dùng chế hồ khí) thay đổi lượng nhiên liệu phun (đối với động phun xăng) Khi thay đổi , biến số đặc tính thay đổi sau Tất giá trị kinh nghiệm  trình bày ứng với trường hợp van tiết lưu mở hồn tồn tốc độ vịng quay n chế độ định mức (chọn trước theo kinh nghiệm)  i: Giới hạn cháy hỗn hợp đồng xăng- khơng khí xác định phịng thí nghiệm hố nhiên liệu có giá trị hẹp: 0,4 - 0,5 <  < 1,5 - 1,6 Trong thực tế, để động làm việc ổn định, vùng giá trị  hẹp (trong phạm vi đường liền hình 6-23) Khi tăng , ban đầu i tăng hỗn hợp nhạt dần từ chế độ đậm đậm đạt cực đại với  = 1,15 - 1,20, hỗn hợp cháy nhanh kiệt Hình 6-23: Các biến số đặc tính điều chỉnh  động xăng Sau i giảm hỗn hợp tiến dần đến nhạt Từ đồ thị i dễ dàng xác định đồ thị i ,   i    = 0,60 - 0,90    max hình 6-23, với   v: Như xét, hệ số nạp v phụ thuộc nhiều yếu tố, ảnh hưởng lớn độ mở van tiết lưu tốc độ vòng quay Hai thơng số lấy đặc tính điều chỉnh  giữ cố định Vì coi v không thay đổi Đồ án tốt nghiệp Trang 124 Khoa khí động lực pm  m: Theo công thức  m   k1 i Do tốc độ   v vòng quay n, độ mở van tiết lưu, nhiệt độ làm mát nhiệt độ dầu bôi trơn không đổi nên pm = const Vì m có dạng i đạt cực đại  =  0,60- 0,90 Từ ta phân tích đặc tính điều chỉnh sau  Ne: Theo công thức N e  k v nên Ne phụ thuộc i  v m n Do n = const  i m có dạng  hình 6-24 với Nemax = 0,60 - 0,90  ge: Theo công thức g e  k4 i m với diễn biến i v nói ge đạt tiểu khoảng giá trị ứng với imax mmax, hình 6-24 Trong thực tế gemin = 1,05 - 1,10 Hình 6-24: Đặc tính điều chỉnh  động xăng Nhận xét: Khi thay đổi chế độ tốc độ vị trí van tiết lưu họ đặc tính điều chỉnh  khác Càng đóng nhỏ van tiết lưu hệ số khí sót r tăng nên tốc độ cháy giảm giới hạn cháy bị thu hẹp Điều dẫn tới Nemax gemin giảm sát Càng tăng tốc độ vịng quay thời gian giành cho chu trình giảm, đồng thời hệ số nạp v giảm và, hệ số khí sót r tăng dẫn tới kết tương tự Bộ liệu thu Nemax gemin dùng để thiết kế điều chỉnh chế hồ khí hệ thống phun xăng cho động xăng Động diezel Đối với động diesel, lấy đặc tính điều chỉnh  phải giữ tốc độ vịng quay tất thông số điều chỉnh khác góc phun sớm, nhiệt độ làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn không đổi giá trị hợp lý Để thay đổi  phải thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho động cách thay đổi lượng nhiên liệu chu trình gct Khi thay đổi , biến số đặc tính thay đổi sau Tất giá trị kinh nghiệm Đồ án tốt nghiệp Trang 125 Khoa khí động lực  trình bày ứng với trường hợp tốc độ vòng quay n chế độ định mức (chọn trước theo kinh nghiệm)  i: Hỗn hợp nhiên liệu diesel- không khí hỗn hợp khơng đồng có giới hạn cháy rộng: 0,4 - 0,5 <  < 10 Khi tăng , ban đầu i tăng hỗn hợp nhạt dần từ chế độ đậm đạt cực đại với  = 3,5 - 4, hỗn hợp cháy nhanh cháy kiệt Sau i giảm hỗn hợp tiến dần đến nhạt Từ đồ thị i dễ dàng xác Hình 6-25: Các biến số đặc tính điều chỉnh  động diezel định đồ thị i   , hình 6-25, với  i       max = 1,05 - 1,10  v: Tương tự xét động xăng tốc độ vịng quay n = const nên coi v không thay đổi  m: Theo công thức  m   pm  k1 i  v  Tương tự động xăng coi pm = const Do  m có dạng tương tự i , hình 6-25, đạt cực  đại  = 1,05 -1,10 Với biến thay đổi trình bày, đặc tính điều chỉnh theo  động diesel có dạng sau  Ne: Theo công thức N e  k i  v m n Do v  n khơng đổi nên Ne có dạng giống Hình 6-26: Đặc tính điều chỉnh  động diezel i m,  đạt Nemax  = 1,05 - 1,10, hình 6-26  ge: Theo cơng thức g e  k4 i m Với diễn biến i m ge có dạng hình 6-26, đạt gemin  = 1,6 - 2,0 Nhận xét: - Khi thay đổi tốc độ vòng quay ta họ đặc tính điều chỉnh  Khi giảm tốc độ vòng quay (từ chế độ định mức) thời gian chu trình tăng nên thuận lợi cho trình hình thành hỗn hợp cháy Tuy nhiên cường độ xốy lốc Đồ án tốt nghiệp Trang 126 Khoa khí động lực khơng khí xy lanh giảm nên có tác dụng ngược lại Vì khó xác định qui luật ảnh hưởng tốc độ vịng quay n đến đặc tính điều chỉnh  động diesel nói chung mà phải tuỳ thuộc vào loại động cụ thể Tương tự động xăng, liệu Nemax gemin thu thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh động mẫu dùng để thiết kế điều chỉnh hệ thống phun nhiên liệu động Đặc tính điều chỉnh s Đó quan hệ Ne ge phụ thuộc vào góc đánh lửa sớm hay góc phun sớm s Đặc tính điều chỉnh theo s xây dựng phịng thí nghiệm động mẫu dùng để để đưa số liệu cụ thể nhằm thiết kế điều chỉnh hệ thống đánh lửa cho động Động xăng Khi lấy đặc tính điều chỉnh góc đánh lửa sớm s phải giữ tốc độ vòng quay, vị trí van tiết lưu, tất thơng số điều chỉnh khác hệ số dư lượng khơng khí , nhiệt độ làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn không đổi giá trị phù hợp Các biến số đặc tính thay đổi sau, hình 6-27 v: Hệ số nạp phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ vòng quay n độ mở van tiết lưu nên coi khơng đổi  i: Khi s lớn trình cháy xảy sớm nên vừa cháy vừa nén làm tăng công nén Ngược lại, s nhỏ trình cháy kéo dài (tăng cấp nhiệt đẳng tích) nên i giảm Tại stn tốt i đạt Hình 6-27: Các biến số đặc tính điều chỉnh s động xăng max  m: Theo công thức  m   pm  k1 i  v  Với n vị trí van tiết lưu, nhiệt độ làm mát bơi trơn khơng đổi pm = const Như m có dạng giống i tức cực đại stn Các đặc tính điều chỉnh theo góc đánh lửa sớm có dạng sau đây, hình 6-28 Đồ án tốt nghiệp Trang 127 Khoa khí động lực i  v m n Với  điều kiện thay đổi biến đặc tính  Ne: Theo cơng thức N e  k dễ dàng suy Ne đạt cực đại stn  ge: Theo công thức g e  k4 i m Với diễn biến i m ge đạt gemin Hình 6-28: Đặc tính điều chỉnh s động Hình 6-28: Đặc tính điều xăng chỉnh s động xăng stn Như tăng tốc độ vịng quay n phải tăng góc đánh lửa sớm s ngược lại, giảm n phải giảm s Khi thay đổi tải, cụ thể đóng bớt van tiết lưu phải tăng góc đánh lửa sớm s ngược lại, phải giảm s mở rộng van tiết lưu b Động diezel Tương tự động xăng, lấy đặc tính điều chỉnh góc phun sớm s động diesel phải giữ tốc độ vịng quay n tất thơng số điều chỉnh khác hệ số dư lượng khơng khí , nhiệt độ làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn không đổi giá trị phù hợp Các biến số đặc tính thay đổi sau  gct: Để giữ  = const ta phải thay đổi gct cho phù hợp với hệ số nạp Tuy nhiên hệ số nạp phụ thuộc vào tốc độ vòng quay n, nhiệt độ sấy nóng khí nạp T ảnh hưởng lớn tốc độ vòng quay n Vì n = const nên coi gct không đổi  i: Tương tự thay đổi góc đánh lửa Hình 6-29: Các biến số đặc tính điều chỉnh s động diezel động xăng, góc phun sớm s lớn trình cháy xảy sớm nên vừa cháy vừa nén làm tăng công nén Ngược lại, s nhỏ trình cháy kéo dài đường giãn nở nên i giảm Tại stn tốt i đạt max  m: Theo công thức  m   pm Với tốc độ k1g ct i vòng quay n, nhiệt độ làm mát bôi trơn không đổi pm = const Như m có dạng giống Đồ án tốt nghiệp Trang 128 Khoa khí động lực i tức cực đại stn Các đặc tính điều chỉnh theo góc phun sớm có dạng sau đây, hình 6-30   Ne: Theo công thức N e  k g cti m n Với điều kiện thay đổi biến đặc tính dễ dàng suy Ne đạt cực đại stn  ge: Theo công thức g e  k4 i m Với diễn biến i m ge đạt gemin stn Hình 6-30: Đặc tính điều chỉnh s động diezel Như tăng tốc độ vịng quay n phải tăng góc phun sớm s Ngược lại, giảm n phải giảm s Khi giảm gct (giảm tải), phải giảm góc phun sớm s Ngược lại, tăng gct phải tăng s 6.2.2.3 Đặc tính tải Đặc tính tải biểu thị mối quan hệ ge, Gnl theo Ne, Me hay pe giữ tốc độ vòng quay n số Khi lấy đặc tính tải phải thay đổi cấu điều chỉnh cung cấp nhiên liệu để động phát công suất khác phải điều chỉnh sức cản băng thử để giữ tốc độ động khơn đổi Đặc tính tải đặc tính quan trọng động cơ, đặc biệt động làm việc với miền tốc độ vòng quay hẹp khơng đổi ví dụ máy phát điện a Đặc tính tải động xăng  i: Khi mở rộng van tiết lưu, hệ số khí sót r giảm, hỗn hợp nên trình cháy cải thiện, v tăng Nếu chế độ tải lớn có làm đậm, đường - - - hình, để động phát cơng suất cao q trình cháy kéo dài, i giảm Tuy nhiên vùng làm việc động với vùng hệ số dư lượng khơng Hình 6-31: Các biến số đặc tính tải động xăng khí  lựa chọn cẩn thận i thay  đổi Tổng hợp lại coi i thay  đổi  m: Hiệu suất khí xác định theo cơng  v: Hệ số nạp tăng sức cản Đồ án tốt nghiệp Trang 129 Khoa khí động lực đường nạp giảm  : Hệ số dư lượng  thay đổi động xăng động dùng phương pháp điều chỉnh lượng thức m   pm  k1 i  v  , n = const mở rộng van tiết lưu tăng tải nên pm giảm,  i thay đổi v tăng dẫn tới m  tăng có dạng đường - hình 6-31  ge: Theo công thức g e  k4 i m , chế độ không tải Ne = nên ge =  Khi tăng tải, tích im tăng nên ge giảm dần có làm đậm ge tăng chút, đường - - - hình 632  Gnl: Theo công thức Gnl  k5 v n dễ  dàng suy dạng Gnl Hình 6-32: Đặc tính tải động xăng b Đặc tính tải động diesel  i Khi gct tăng, hệ số dư lượng khơng khí  giảm (điều chỉnh chất) ban đầu từ nhạt (không tải) trở bớt nhạt nên i tăng, đạt cực đại giảm hỗn hợp đậm (phun cháy kéo dài)  m: Theo cơng thức  m   Hình 6-33: Các biến số đặc tính khơng tải động diezel pm Do k1g cti n=const nên cóthể coi pm = const bỏ qua ảnh hưởng thông số khác nhiệt độ làm mát, nhiệt độ dầu bôi trơn Như thay đổi m phụ thuộc vào tích gcti Ban đầu m tăng nhanh gct i tăng sau tăng chậm i Khi tăng tải điều kiện n = giảm Sau đạt cực đại m giảm dần const, biến số đặc tính thay đổi i giảm mạnh hỗn hợp đậm, chí sau  rơi vào vùng khói đen  gct: Để tăng tải phải tác động lên Trên sở diễn biến biến số, đặc tính cấu điều khiển nhiên liệu để tăng tải động diesel có dạng sau gct Tuy nhiên, Ne không tăng Đồ án tốt nghiệp Trang 130 Khoa khí động lực theo gct hỗn hợp ngày đậm, trình cháy thiếu khơng khí nên động xả khói đen ngày trầm trọng Từ giá trị gct đứngvới Nemax trở đi, tăng gct Ne giảm  ge: Theo công thức g e  k4 i m Tại chế độ không tải ge =  Khi tăng tải, ban đầu ge giảm im tăng, sau đạt cực tiểu (im)max tăng im giảm  Gnl: Theo công thức Gnl  k5 g ct n với n = const nên Gnl có dạng gct Hình 6-34: Đặc tính tải động diezel 6.2.2.4 Đặc tính điều tốc Đặc tính điều tốc đặc tính tốc độ động làm việc với điều tốc thông qua quan hệ Me (pe), Ne, ge, Gnl = f(n) Tuỳ thuộc vào kiểu điều tốc mà động có đặc tính điều tốc khác Trên hình 6-35 miêu tả đặc tính động diesel có điều tốc chế độ, ví dụ động kéo máy phát điện Khi n > nđm điều tốc hoạt động có tác dụng làm giảm gct nên Me Ne giảm tốc độ vịng quay khơng tải nkt Trong Gnl giảm dần ge ban đầu giảm chút, đạt cực tiểu tăng Tại nkt Gnl đạt giá trị tương ứng đặc Hình 6-35: Đặc tính điều tốc chế độđộng diesel Đồ án tốt nghiệp tính khơng tải cịn ge =  Vùng làm việc động (nđm, nkt) Dưới nđm chế độ chuyển tiếp động sau khởi động Trang 131 Khoa khí động lực Đặc tính điều tốc đa chế độ động diezel Hình 6-36 biểu diễn đặc tính cơng suất động với điều tốc đa chế độ thường dùng phổ biến ô tô, tàu thủy Tại điểm miền làm việc động cơ, điều tốc hoạt động để giữ cho chế độ làm việc động - máy công tác ổn định Hình 6-36: Đặc tính điều tốc đa chế độ động diesel Toàn tải Tải nhỏ Tải trung bình Đặc tính điều tốc hai chế độ Trong số động diesel tàu thủy động ô tô sử dụng điều tốc chế độ, hình 6-36, bao gồm điều tốc chế độ tốc độ không tải để động chạy ổn định chế độ điều tốc giới hạn tốc độ định mức nhằm tránh hư hỏng xảy lực qn tính q lớn Cịn chế độ tốc độ khác, chế độ làm việc động máy cơng tác Hình 6-37: Đặc tính điều tốc hai chế độ Tồn tải Tải trung binh Tải nhỏ Không tải điều khiển người lái Động xăng có đặc tính mơ men dốc nên khơng cần điều tốc Tuy nhiên, động xăng ôtô đại thường có điều tốc chế độ khơng tải chế độ tốc độ cực đại (điều tốc hai chế độ) Tại chế độ không tải người lái nhả chân ga, điều tốc giữ cho nkt ổn định kể chạy điều hồ, quạt thơng gió hay thiết bị khác có tiêu thụ lượng từ động Tại chế độ tốc độ cực đại điều tốc giữ cho tốc độ không vượt nmax nhằm tránh hư hỏng xảy lực quán tính lớn Đồ án tốt nghiệp Trang 132 Khoa khí động lực 6.2.2.5 Đặc tính tổng hợp Đặc tính tổng hợp đặc tính thể đồng thời quan hệ nhiều thông số làm việc động miền làm việc Dựa đặc tính tốc độ đặc tính tải ta xây dựng đặc tính tổng hợp với đường đẳng trị Đặc tính tổng hợp tranh tồn cảnh mơ tả tồn chế độ làm việc động với thông số cụ thể Hình trình bày đặc tính tổng hợp loại động Hình 6-38: Đặc tính tổng hợp cụ thể Trên đặc tính tổng hợp, điểm ta xác định đồng thời nhiều thơng số động n, pe, Ne, ge Ngoài ra, ta xác định vùng làm việc thích hợp cho động tuỳ theo mục đích sử dụng Ví dụ vùng làm việc kinh tế động hình vùng có ge khoảng 235 g/kWh 6.3 Các biện pháp cải thiện điều chỉnh đặc tính động 6.3 Vấn đề cải thiện đặc tính động - Hiện nhằm tăng công suất, tăng khả thích ứng, mở rộng phạm vi tốc độ động người ta áp dụng phương pháp nhằm nâng cao hệ số nạp, qua nâng cao cơng suất động mà khơng ảnh hưởng đến tính kinh tế nhiên liệu đảm bảo ô nhiễm môi trường Các phương pháp cũ tăng áp, chọn góc phối khí thích hợp , tơ đại ngày trang bị điện tử, phương pháp cải thiện đặc tính như: thay đổi hành trình xupap, thay đổi pha phối khí, thay đổi cấu trúc đường nạp Các hệ thống điều khiển điện tử 6.3.2 Các biện pháp cải thiện điều chỉnh đặc tính động 6.3.2.1 Điều khiển pha phối khí - Góc mở sớm đóng muộn xupap có ảnh hưởng lớn đến q trình nạp thải Góc mở sớm xupap nạp lớn làm tăng tiết diện thời gian mở xupap, qua làm giảm tổn thất p k pth nên  v tăng Ngoài ra, góc đóng muộn xupap có tác dụng tận dụng quán tính nạp thêm khí nạp làm tăng  v Góc phối khí đảm bảo hệ số nạp lớn cơng bơm nhỏ góc phối khí tối ưu Đồ án tốt nghiệp Trang 133 Khoa khí động lực Với động thường, thời điểm phối khí cố định Nhưng với động sử dụng hệ thống VVT-i, pha phối khí thay đổi trình làm việc động tùy theo chế độ làm việc để động Hệ thống sử dụng áp suất thủy lực để xoay trục cam nạp làm thay đổi thời điểm phối khí Điều làm tăng cơng suất động cơ, cải thiện tính Hình 6-39: Thay đổi góc phối khí xupap nap kinh tế nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường Tức làm thay đổi đặc tính động Hệ thống VVT-i điều khiển góc phối khí xupap nạp thay đổi phạm vi 500 so với góc quay TK để đạt thời điểm phối khí thích hợp cho chế độ động Thời điểm phối khí thay đổi sau: Khi nhiệt độ thấp, tốc độ thấp tải nhẹ, hay tải nhẹ Thời điểm phối khí trục cam nạp làm trễ lại độ trùng lặp xupáp giảm để giảm khí xả chạy ngược lại phía nạp Điều làm ổn định chế độ không tải cải thiện tính kinh tế nhiên liệu tính khởi động Khi tải trung bình, hay tốc độ thấp trung bình tải nặng Thời điểm phối khí làm sớm lên độ trùng lặp xupáp tăng lên để tăng EGR nội giảm mát bơm Điều cải thiện nhiễm khí xả tính kinh tế nhiên liệu Ngồi ra, lúc thời điểm đóng xupáp nạp đẩy sớm lên để giảm tượng quay ngược khí nạp lại đường nạp cải thiện hiệu nạp Khi tốc độ cao tải nặng Thời điểm phối khí làm sớm lên Hình 6- 40: Điều khiển góc phối độ trùng lặp xupáp tăng lên để tăng EGR khí phù hợp với chế độ làm việc nội giảm mát bơm Điều cải thiện ô nhiễm khí xả tính kinh tế nhiên liệu Ngồi ra, lúc thời điểm đóng xupáp nạp đẩy sớm lên để giảm tượng quay ngược khí nạp lại đường nạp cải thiện hiệu nạp Đồ án tốt nghiệp Trang 134 Khoa khí động lực 6.3.2.2 Điều khiển hành trình xupap - Hệ thống VVTL –i điều khiển hành trình xupap thay đổi theo tốc độ tải trọng động cơ, qua làm tăng hệ số nạp , làm tăng công suất động mà không làm ảnh hưởng đến tính kinh tế nhiên liệu nhiễm khí xả Hình 6-41 thể thay đổi hành trình xupap theo tốc độ tải trọng động Theo đó, động chạy tốc độ thấp trung bình, hệ thống Hình 6-41 : Thay đổi hành trình xuap hệ thống VVTl-i điều khiển vấu cam tốc độ thấp trung bình cam có biên dạng nhỏ tham gia điều khiển xupap Khi động chạy tốc độ cao hay tải lớn, hệ thống VVTL-i điều khiển cam tốc độ cao tham gia điều khiển xupap, cam thiết kế có biên dạng lớn so với cam tốc độ thấp, làm thay đổi hành trình xupap, qua làm tăng hệ số nạp Các hãng xe khác Toyota, Honda, BMW đưa cách khác để điều khiển hành trình xupap ( tham khảo cấu tạo động cơ), có mục đích thay đổi đặc tính động cho đạt công suất cao lượng tiêu hao nhiên liệu nhỏ Hình 6-42: Đặc tính động thay Hình 6-42 thể đặc tính loại đổi thay đổi hành trình xupap động sử dụng VVTL-i Nhìn vào đường đặc tính ta thấy momen xoắn động tăng lên hành trình xupap tăng 6.2.3.3 Hệ thống thay đổi chiều dài đường nạp ACIS - Dòng chảy hệ thống nạp thải dịng mạch động nên có dao động lan truyền sóng áp suất hệ thống Tại tốc độ Đồ án tốt nghiệp Hình 6-43: Thay đổi chiều dài đường ống nạp Trang 135 Khoa khí động lực cụ thể, người ta lựa chọn chiều dài đường nạp cho sóng phản hồi xuất phát từ miệng đường nạp đến cửa xupap mở nạp nhiều khí nạp để tăng công suất động Một số động ô tơ đại lợi dụng tượng khí động để cải thiện đặc tính Đường nạp động có dạng cong xoắn để thay đổi chiều dài theo tốc độ động qua hệ thống điều khiển điện tử Hình 6-44: Đặc tính động thay đổi khí thay đổi chiều dài đường ống nạp Việc thay đổi chiều dài đường ống nạp làm thay đổi đặc tính động theo hướng làm tăng công suất phù hợp với tải trọng tốc độ động Hình 6-44 6.3.2 Tăng áp động -Tăng áp phương pháp làm tăng cơng suất động cách tăng lượng khí nạp vào xi lanh hành trình nạp Với động sử dụng tăng áp, khơng khí nén lại trước nạp vào xylanh, khối lượng khơng khí nạp vào xylanh hành trình nạp lớn qua lượng oxy nạp vào tăng lên Vì vậy, người ta tăng thêm lượng nhiên liệu cung cấp cho động chu trình để đốt cháy dung tích xylanh Điều làm tăng hiệu suất động Tăng áp đông làm giảm độ độc hại khí thải Hình 6-45: Lượng khí nạp tăng lên sử dụng tăng áp Đồ án tốt nghiệp Trang 136 Khoa khí động lực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Việc xây dựng đề cương môn học cần thiết cho loại hình đào tạo Nó giúp cho trường định hướng mục tiêu đào tạo, khối lượng kiến thức cần thiết cho cấp độ đào tạo Tuy việc xây dựng phải dựa khối kiến thức chung tồn khố học ứng với đối tượng cụ thể Đề tài xây dựng cho mơn học “Lý thuyết động Ơtơ” để giảng dạy trực tiếp máy tính Trong đề tài khoa môn giao cho chúng em hồn thành đề cương mơn học “Lý thuyết ơtơ” hệ Đại Học Xây dựng giảng máy tính Cụ thể đề tài làm được: - Viết sở lý luận để xây dựng nội dung phương tiện giảng dạy - Xây dựng nội dung cho học phần “Lý thuyết động ôtô” Thiết kế nội dung cho học phần phần mềm powerpoint tạo đường link cho nội dung cụ thể học phần Giúp cho sinh viên có khả năng: + Phân tích cấu tạo động tơ + Phân tích chu trình làm việc cùa động hình thành hịa khí động + Hiểu thông số động + Phân tích đặc tính động phương pháp cải thiện đặc tính Tuy nhiên, trình biên soạn tài liệu cho học phần, thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế, nhiều nội dung tài liệu chưa cập nhật nên đề tài nhiều hạn chế: + Một số nội dung chưa thực sâu vào phân tích phần điều khiển động diesel điện tử… + Phần nội dung lý thuyết bôi trơn, làm mát chưa có giảng + Phần giảng powerpoint chưa thực linh hoạt Tuy đề tài khắc phục phần khó khăn nêu hồn thành mục đích nhiệm vụ cụ thể theo mục tiêu đề tài vạch Việc xây dựng đề cương giảng dạy học phần “Lý thuyết động Ơtơ” máy tính chưa áp dụng thực tế khoa khí động lực trường đại học SPKT Hưng Yên Nên chưa đánh giá cụ thể tính khả thi đề tài Đó hướng mở rộng đề tài để nghiên cứu Nếu thời gian cho phép đề tài mở rộng với giải pháp sau: - Đưa đề tài làm tài liệu giảng dạy môn - Hiệu chỉnh phần chưa bổ sung thêm tài liệu - Đưa thêm vào dạng tập cho sinh viên Nhưng thời gian có hạn nên em chưa đưa vào, chúng em mong có góp ý kiến thầy bạn bè lớp bạn có niềm đam mê với ngành sư phạm để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồ án tốt nghiệp Trang 137 ... Khoa khí động lực PHẦN I: CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng dạy học tập học phần “ Lý thuyết động ? ?tô? ?? khoa Cơ Khí Động Lực... pháp điều khiển tối ưu cho động ô tô để nâng cao chất lượng hiệu suất động Môn học làm tảng ngành kỹ thuật ? ?tô, biểu rõ lý thuyết tổng quát động Môn lý thuyết động ? ?tô xây dựng nhằm hai nhiệm vụ... tài liệu hãng xe để xây dựng lên hệ thống đề cương học tập học phần “ Lý thuyết động ? ?tô? ?? - Đề xuất phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập học phần ? ?Lý thuyết động ? ?tô? ?? Đồ án tốt nghiệp

Ngày đăng: 15/10/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan