Đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học ở trường THCS quảng hưng – TP thanh hóa

25 739 2
Đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học ở trường THCS quảng hưng –  TP thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học ở trường THCS quảng hưng – TP thanh hóa

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời đại CNH - HĐH đất nước phải ln ln đổi cơng việc Việc dạy học trình nghệ thuật, kết q trình tốt hay xấu, khơng xác định thời gian ngắn mà phải trải qua q trình lâu dài vốn hiểu biết tích luỹ, tìm tịi sáng tạo người giáo viên trình giảng dạy Bậc THCS thuộc bậc trung học đóng vai trị cầu nối THPT bậc tiểu học, phải đảm bảo tính lưu thơng với hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nhiên có vị trí độc lập tương đối Ưu điểm lớn lứa tuổi sẵn sàng hoạt động học tập làm cho trở thành người lớn mắt Học sinh THCS bị hút vào hình thức hoạt động nhận thức giới hạn nhà trường Nhưng nghèo nàn lứa tuổi chỗ: Các em chưa biết cách thực sẵn sàng đó, chưa nắm phương thức thực hình thức học tập Dạy phương thức mà khơng làm giảm sút hứng thú học tập em nhiệm vụ quan trọng khó khăn giáo viên Trong q trình lĩnh hội tri thức học sinh ln chờ đợi hình thức tìm hiểu bài, tính tích cực, tính động não tư tính tự lập em thực hiện, khả trí tuệ khêu gợi, yêu cầu tự suy nghĩ tự khái quát khái niệm đề cao Thái độ tự nghiên cứu trở thành đặc trưng cho học sinh Các Sinh THCS lại có đặc trưng riêng có nhiều cách học khác Trong q trình dạy mơn Sinh học người giáo viên phải kết hợp cách linh hoạt, hợp lý nhiều phương pháp hình thức tổ chức "Học Sinh nào?" Như làm cho em nghĩ nhiều thảo luận nhiều góp phần tạo sở quan trọng cho việc đổi thực phương pháp dạy học mà Nhà nước ta thực Quá trình tuân theo định hướng tích cực hố hoạt động học sinh sở tự giác, tự do, tự khám phá tổ chức, hướng dẫn giáo viên Từ xây dựng phương pháp tự học theo hướng tích cực Học tốt môn Sinh học vấn đề trọng tâm phương pháp dạy học, lẽ môn Sinh học môn học người học lẫn người dạy thường xuyên phải làm, đặc biệt học sinh THCS việc học mơn Sinh học hình thức dựa mẫu vật để tìm kiến thức Nhà trường khơng thể dạy cho học sinh mà họ cần sống sau mà trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp nhận thức, phương pháp tự học để tự học tập suốt đời để dễ dàng thích ứng với thời đại bùng nổ thông tin khoa học công nghệ thường xuyên đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội nghĩa góp phần tạo người linh động, sáng tạo Có khả giải vấn đề học tập hôm lao động hôm sau Phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ trước vấn đề đặt nhằm phát triển óc tư sáng tạo Phải tạo điều kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ Bộc lộ suy nghĩ trình thảo luận, tranh luận với bạn nhóm, lớp Đây dịp để em nâng cao lực tự đánh giá lúc đối chiếu suy nghĩ thân với ý kiến bạn tổng kết thầy Từ lý mà em viết đề tài “Đổi phương pháp dạy học môn sinh học trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa” B Nội dung I Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Luật giáo dục, điều 28.2 ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ” Với mục tiêu giáo dục phổ thông “ giúp HS phát triển tịan diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT nǵy 5/5/2006 trưởng giáo dục đđ o tạo nêu: “ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi lối truyền thụ dạy học chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lý Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác) dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội Để thực đổi PPDH giáo viên cần phải thực tốt yêu cầu sau: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ có HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm - Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kỹ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành, hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể Yêu cầu HS: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn - Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm học tập thân bạn bè Ngày nay, yêu cầu, mục đích giáo dục đại, đứng trước thách thức lớn Phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá phải đổi nhanh chóng để đáp ứng u cầu mục đích II Cơ sở thực tiễn Mơn Sinh giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trí dục học sinh Mục đích mơn học giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học, thực hành Học sinh hiểu, giải thích tượng tự nhiên, vấn đề thực tiễn thông qua nội dung học Đồng thời phát huy tính sáng tạo đưa ứng dụng phục vụ đời sống người Sinh học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Để đạt mục đích dạy học Sinh học giáo viên dạy Sinh học nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, hiểu biết Sinh học, người giáo viên dạy Sinh học phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú lĩnh hội kiến thức sinh học học sinh, biết đánh giá xác định trình độ nhận thức học sinh để từ đưa phương pháp phù hợp cho đối tượng Đó vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nghiêm túc Trong sáng đề tài em xin trình bày số khía cạnh vấn đề “Đổi phương pháp dạy học môn sinh học trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa ” với mục đích phần giảm nhẹ bớt gánh nặng vai thầy(cô) phần giảm bớt tỉ lệ học sinh yếu trường để mơn Sinh học khơng cịn mơn “gánh nặng” học thuộc lịng học học sinh tính đặc thù III Thực trạng dạy học trường THCS Quảng Hưng - TP Thanh Hóa Trình độ học sinh không đồng Cơ sở vật chất yếu kém, phòng học chưa đáp ứng đủ cho lớp học, đồ dùng dạy học khơng có có khơng sử dụng Những năm gần bổ sung thêm đồ dùng dạy học người muốn sử dụng để đổi phương pháp (có thể ngại sử dụng khơng biết sử dụng) Đã ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tỉ lệ thấp hiệu chưa cao Đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập mục tiêu đẩy mạnh phát huy Tuy nhiên với giáo viên lại áp dụng nhiều hình thức khác Với đề tài “Đổi phương pháp dạy học môn sinh học trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa” em mong góp phần giúp thầy nâng cao chất lượng giảng dạy tăng cường hiệu giáo dục qua tiết dạy IV Giải vấn đề Nội dung Thực đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá yếu tố định chất lượng giáo dục Nhằm thực triệt để tinh thần vận động “2 không” đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục địi hỏi thầy, giáo cần phải tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra, đánh giá thực chất trình độ học sinh nhằm xác định đối tượng giảng dạy cách có khoa học, vấn đề cần thiết thiếu dạy học Đổi phương pháp dạy học môn sinh học cách định hướng xác định mục tiêu học tập cho học sinh Thay đổi phương pháp dạy truyền thống, sử dụng phương pháp giảng dạy có hiệu phù hợp nhằm cung cấp cho học sinh nguồn kiến thức lớn nhất, thay đổi phương pháp học phải phát huy tính tích cực tự học, tự tìm kiếm tri thức học sinh “Đổi phương pháp dạy học” phải gắn liền với “đổi kiểm tra đánh giá” nhằm nắm bắt xác khả học tập học sinh từ đề phương pháp giảng dạy phù hợp Các biện pháp để tổ chức thực 2.1 Đổi phương pháp giảng dạy phải dựa sở lấy học sinh làm trung tâm Việc nêu vấn đề giải vấn đề phải phù hợp với trình độ học lực đối tượng Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi giảng dạy phải xác định đối tượng, tránh làm học sinh tự tin trả lời, kéo dài tình trạng dẫn đến học sinh thụ động tiết dạy sau  Với đối tượng học sinh có ý thức học tập phần tiếp thu kiến thức lớp lại “chậm nhớ” “mau quên” Đặc điểm chung nhóm có ý thức tự giác học tập, việc hướng dẫn tăng cường đọc nghiên cứu tài liệu giúp học sinh hệ thống kiến thức học lớp số kiến thức qn tiết học trước Ví dụ: Khi hướng dẫn đọc sách tài liệu tham khảo cần hướng dẫn học sinh: - Nhìn vào đầu mục trước đọc nghiên cứu nội dung tài liệu tham khảo sách giáo khoa - Gạch chân tô màu khái niệm quan trọng nội dung - Tóm tắt nội dung quan trọng giấy 2.2 Đổi phương pháp giảng dạy cách thay đổi phương pháp trình bày nội dung giảng Thông thường giảng dạy giáo viên thường trình bày nội dung theo mục trình tự sách giáo khoa, trình lặp lại liên tục dễ gây cảm giác nhàm chán cho học sinh, việc thay đổi phương pháp trình bày tạo cảm giác lạ, gây ý cho học sinh Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật (Sinh học 6) Mục 2: trọng tâm tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật thường giáo viên hướng dẫn học sinh sau: + Đọc, nghiên cứu thông tin + Kết hợp quan sát hình 7.4 tranh: Cấu tạo tế bào thực vật + Treo tranh câm: yêu cầu học sinh tranh (và bổ sung lẫn nhau): nêu phận chức phận tế bào thực vật Đây đường tìm đến kiến thức học sinh Thực ý quan sát giáo viên phát đa phần học sinh miễn cưỡng, thiếu tự giác, tích cực, chủ động xây dựng kiến thức hay có cảm giác “hụt hẫng”! Nhưng giáo viên tổ chức thi đua học tập thông qua việc dạy học theo nhóm, tổ… cho học sinh kết hợp với việc sử dụng thiết bị giáo dụcĐồ dùng dạy học “Mơ hình lắp ráp tế bào thực vật” kết nào? Cụ thể giáo viên chia lớp làm đội, đội nhóm) thi đấu tiếp sức với nội dung lắp ráp mơ hình tế bào thực vật (tất nhiên phải có mơ hình để thực hiện) Và mơ hình học sinh lắp ráp lên bảng với thành phần chức phận tế bào thực vật: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào Chất tế bào: chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp …, - diễn hoạt động sống tế bào - Nhân: thường nhân cấu tạo phức tạp có chức điều khiển hoạt động sống tế bào… Lúc học sinh tích cực tập trung ý vào thao tác lắp ráp mơ hình kiểm tra kiến thức vừa thực hiện… Giáo viên dễ dàng nhận xét kết đội: trước-sau, xác thẩm mỹ… Sau tổng kết phận chức phận tế bào thực vật Điều quan trọng giáo viên ý thấy rõ thỏa mãn thích thú tất học sinh thân em tìm kiến thức giáo viên nhồi nhét… Đây vấn đề đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh… 2.3 Đổi phương pháp việc hệ thống lại kiến thức sau bài, chương Việc hệ thống lại kiến thức quan trong, giáo viên hệ thống hóa kiến thức (hay đưa kiến thức vừa học vào hệ thống kiến thức học) sau từng chương cho học sinhBIẾN DỊ vững học sinh gặp nắm khó khăn việc ôn tập, ôn thi sau Biến dị di truyền VD: Biến dị tổ hợp Đột biến Biến dị không DT (thường biến) Kết thúc chương I (chương chương trình sinh học 9) hệ Đột biến NST thống lại kiến thức sơ đồ phân loại biến dị: Đột biến số lượng NST Đa bội Lệch bội Đột biến cấu trúc NST Mất đoạn Đảo đoạn Lặp đoạn Chuyển đoạn Đột biến gen Mất Nuclêôtit Thêm Nuclêôtit Thay Nuclêôtit 2.4 Đổi phương pháp cách thay đổi cách tiếp cận với học sinh phương pháp nêu tình Nêu tình có vấn đề gợi tò mò mong muốn giải thích từ hình thành ý thức tham gia xây dựng Ví dụ: Bài -Gen, mã di truyền q trình nhân đơi AND (sách giáo khoa trang 6) Phần mở bài, giáo viên trình bày cách nêu nhiều vấn đề tạo tị mị muốn tìm hiểu học sinh như: Tại cai lại giống cha mẹ? Tại tế bào sinh lại giống hệt tế bào mẹ? Tại trình sinh sản lồi lại sinh lồi mà khơng phải lồi khác? Phải có truyền lại thơng tin từ hệ sang hệ khác? Sự truyền đạt thực nhờ chế nào? 2.5 Đổi phương pháp dạy học cách sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập sử dụng nhiều bài, chuẩn bị tốt phiếu học tập thi kết thu từ tiết dạy khả quan, học sinh tự tìm hiểu trước nhà thông qua trả lời phiếu học tập (phiếu học tập phát sau học) tham gia xây dựng thông qua trả lời phiếu học tập (phiếu học tập phát học) Hình thức nội dung phiếu học tập tùy theo nội dung mà xây dựng phiếu học tập cho phù hợp, phiếu học tập bảng so sánh, tóm tắt, điền khuyết … VD: Sau Điều hòa hoạt động gen (SGK Sinh học 9-trang 15) ta nên sử dụng phiếu học tập phát trước nhà để học sinh nghiên cứu trước Đột biến gen (SGK Sinh học 9-trang 19) điền thông tin vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Các dạng ……………… Diễn biến ………………………… Đặc điểm ………………………… Hậu quả, ý nghĩa …………………… ……………… ………………………… ………………………… …………………… ……………… ………………………… ………………………… …………………… ……………… ………………………… ………………………… …………………… ……………… ………………………… ………………………… …………………… ……………… ………………………… ………………………… …………………… 2.6 Đổi phương pháp cách cung cấp tài liệu học tập cho học sinh Thông thường, kiến thức sách giáo khoa khơng đủ học sinh u thích mơn sinh học, việc giới thiệu số đầu sách để học sinh tự tìm tham khảo điều cần thiết Đối với học sinh cuối cấp việc cung cấp tài liệu giúp em ôn tập tốt điều cần thiết, tài liệu tài liệu giáo viên trực tiếp giảng dạy biên soạn lấy từ nguồn đáng tin cậy khác phải đảm bảo nội dung đầy đủ, ngắn gọn, xác Tài liệu ơn thi phải phù hợp 2.7 Đổi phương pháp dạy học cách tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, tăng cường làm thí nghiệm thực hành Thực tế trường THCS Quảng Hưng nay, đồ dùng dạy học thiếu nhiều, giáo viên thường phải “dạy chay” tự làm đồ dùng dạy học Về phần thực hành, nhà trường khơng có phịng thực hành, học sinh khơng có điều kiện quan sát, làm thí nghiệm quan sát giáo viên biểu diễn thí nghiệm thiếu khơng có dụng cụ thí nghiệm Trong năm gần trung tâm giáo dục thường xuyên quan tâm hơn, cung cấp số đồ dùng dạy học số lượng so với trường THPT, giáo viên làm thí nghiệm trực quan cho học sinh quan sát mơn Lý, Hóa, Sinh Ví dụ: Bài 16: Mổ quan sát giun đất (Sinh học 7) GV: Kiểm tra mẫu vật nhóm phát đồ dùng thực hành sau nêu mục đích *1 Cách xử lý mẫu HS: Cá nhân tự đọc thông tin -> ghi nhớ kiến thức HS: Đại diện nhóm trình bày cách xử lý GV: Kiểm tra mẫu thực hành *2 Quan sát cấu tạo ngoài: GV: Yêu cầu nhóm quan sát đốt, vịng tơ, mặt lưng, mặt bụng, sử dụng kính lúp GV: Làm quan sát vòng tơ? mặt lưng, mặt bụng HS: Kéo giun giấy thấy lạo xạo, quan sát mặt lưng mặt bụng dựa vào màu sắc GV: Các nhóm thích vào hình HS: Đại diện nhóm điền vào tranh câm *3 Cách mổ: GV: yêu cầu nhóm đọc thông tin SGK -> ghi nhớ bước mổ -> kiểm tra sản phẩm HS: Đại diện lên trình bày - > nhóm khác bổ sung GV: Khi mổ ĐVKXS ý: Mở mặt lưng, nhẹ tay đứng kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước *4 Quan sát cấu tạo GV: Hướng dẫn học sinh theo dõi Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan -> dựa vào hình 16.3A - 16.3B để xác định quan HS: Các nhóm hồn thành, thích hình 16B C GV: Gọi đại diện nhóm lên chữa tranh câm -> nhóm khác bổ sung * Kết luận chung: GV: Gọi đại diện 1-3 nhóm: + Trình bày cách quan sát cấu tạo ngồi + Trình bày thao tác mổ quan sát cấu tạo + Nhận xét vệ sinh GV: Cho điểm - nhóm, viết thu hoạch - Phương pháp giáo viên tiến hành trình bày sẵn (gọi tư trực tiếp) câu hỏi tập định hướng, giáo viên kích thích khả tìm tịi độc lập chủ động học sinh để thu nhận thơng tin, nêu giả thuyết, dự đốn kết quả, tìm kết luận chất, tính quy luật, tượng 2.8 Đổi phương pháp dạy học cách thay đổi phương tiện dạy học Với tương đối dài kiến thức trừu tượng khó hiểu việc sử dụng phương tiện đại trình truyền thụ kiến thức mang lại kết nhanh tốt hơn, làm tăng hiệu giảng dạy Ví dụ: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào thiết kết giảng Tiết 54 “Cơ quan phân tích thị giác” Sinh học lớp Bài giảng gồm Slide (trang) sau: *Slide 1: Sau giới thiệu bài, mục tiêu bài, hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ câu hỏi (ở bên trái hình) ghi nội dung (ở bên phải hình) Sau câu hỏi giáo viên để thời gian (tuỳ theo nội dung câu hỏi) cho học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh, đồng thời trình chiếu nội dung lên hình TIẾT 54 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Câu hỏi 1: Một quan phân tích gồm thành phần ? Cõu hỏi 2: Ý nghĩa quan phân tích thể ? - Giúp thể nhận biết tác động môi trường Câu 3: Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần ? I CƠ QUAN PHÂN TÍCH Cơ quan thụ cảm Dây TK Bộ phận phân tích trung ương II CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC - Cơ quan thụ cảm thị giác( TB thụ cảm màng lưới cầu mắt) - Dây thần kinh thị giác - Vùng thị giác ( Ở thùy chẩm) *Slide 2: “Cấu tạo cầu mắt” Đối tượng học sinh bậc THCS nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng”, để tìm hiểu cấu tạo chức cầu mắt, thiết kế kênh hình kênh chữ Slide ( trình chiếu học sinh thấy rõ kênh hình kênh chữ) Giáo viên trình chiếu đồng thời hai sơ đồ tập, hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm để hồn chỉnh thông tin cấu tạo cầu mắt cách điền từ thích hợp vào chỗ trống Sau cử đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác điều chỉnh, bổ sung, giáo viên đưa hiệu ứng đáp án (đáp án phải dùng màu khác với tập chọn hiệu ứng đơn giản để tránh làm ý học sinh) Sau hồn thành tập, gọi học sinh trình bày cấu tạo cầu mắt, giáo viên trình chiếu nội dung cấu tạo cầu mắt (bên phải hình) hướng dẫn học sinh chép vào (phải chọn hiệu ứng chậm dường thời gian để học sinh chép kịp) *Slide 3: Tương tự thiết kế kênh hình kênh chữ Slide Sau hướng dẫn học sinh quan sát “Sơ đồ cấu tạo màng lưới” nêu câu hỏi (trong Slide 3) Học sinh trình bày cấu tạo sơ đồ, lớp góp ý bổ sung, giáo viên kết luận trình chiếu nội dung (bên phải hình) Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khác tế bào nón tế bào que mối quan hệ với thần kinh thị giác yêu cầu học sinh giải thích số tượng qua câu hỏi câu hỏi Với cách thiết kế vậy, học sinh ln quan sát hình ảnh, sơ đồ, dễ dàng khai thác kiến thức cách triệt để, điều phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, nâng cao lực phát giải vấn đề cho học sinh *Slide 4,5: “Sự tạo ảnh màng lưới” Hạn chế rõ rệt số tiết dạy mục là: giáo viên trình chiếu “Sơ đồ thí nghiệm điều tiết độ cong (độ hội tụ) thể thuỷ tinh ” trạng thái tĩnh hai lí sau: thứ phương pháp dạy học thơng báo, giáo viên mơ tả thí nghiệm nêu kết thí nghiệm để học sinh rút kết luận Lí thứ hai giáo viên “ngại” khơng muốn chọn hiệu ứng hình vẽ cơng phu trình chiếu “động” phải tới 56 hiệu ứng Slide Vì dạy diễn chiều, học trò tiếp thu kiến thức cách thụ động Giờ dạy tẻ nhạt không phát huy tính tích cực học sinh, dấu ấn kiến thức khắc vào trí não học sinh cách mờ nhạt, hiệu việc học tập thấp Từ hạn chế trên, nên thiết kế mục sau: Trình chiếu nét vẽ đặt câu hỏi sau trình chiếu tiếp nét vẽ chữ tương ứng Chẳng hạn giáo viên vừa vẽ vừa đặt câu hỏi 7, học sinh dự đoán (vì biết qua mục “ Cấu tạo màng lưới”), sau giáo viên trình chiếu tiếp ảnh vật (dùng màu đỏ khác màu để dễ phân biệt) kết luận “ ảnh ngược, nhỏ, rõ” Các câu hỏi 8,9 cách dạy tương tự Với cách thiết kế trên, buộc học sinh phải chủ động suy nghĩ, tiếp thu sở hướng dẫn giáo viên qua hệ thống câu hỏi lôgic, thụ động thừa nhận kết thí nghiệm tác giả giáo viên mơ tả nh thờng làm Do sau học xong bài, học sinh hiểu rõ đợc cấu tạo, chức phận mắt biết vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi tập sách giáo khoa cách dễ dàng Để củng cố ghi nhớ học, giáo viên định học sinh đọc phần kết luận (Slide 6), sau giáo viên cho học sinh làm tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh nhà làm tập (Slide 7,8) Giáo viên lưu ý học sinh câu : Màng giác màng cầu mắt đáp án c (màng lới) 2.9 Thường xuyên Sử dụng phương pháp quan sát nghiên cứu tìm tịi chia nhóm Phương pháp học sinh tự lực quan sát, mơ tả, phân tích đối tượng Tự thu thập thông tin tự xử lý thông tin, câu hỏi Rút đặc điểm chung riêng, đặc điểm chất đối tượng, tượng Ví dụ 2: Bài: “Các phận hoa” (Sinh học 6) Trước hết giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ: - Hoa quan sinh sản xanh biến đổi thành Vậy “Hoa” bao gồm phận nào? Sau học sinh hiểu nhiệm vụ phân nhóm (theo tổ) nhóm thảo luận vấn đề giáo viên nêu ghi vào biên nhóm Sau cử đại diện trình bày kết trước lớp Tiếp theo giáo viên phát hoa bưởi cho học sinh, nhóm thơng báo cho học sinh biết mục đích việc phân tích hoa thành phận tạo nên hoa ghi tên phận lên bảng (Theo mục SGK) việc phân tích hoa bưởi học sinh thực hướng dẫn giáo viên Học sinh vừa quan sát vừa trả lời câu hỏi vào phiếu làm việc: - Hoa xếp phận gì? - Trên cuống hoa có phần loe rộng gọi gì? Sau giáo viên hướng dẫn học sinh dùng dao nhọn cắt vịng khơng sâu phía đế hoa Sau cắt lát dài phần màu lục hoa tách cẩn thận, cho em gọi tên phận (đài hoa) Tương tự em tách phần lại gọi tên (tràng, nhị nhuỵ) Đồng thời với việc quan sát em vẽ phận ghi chép vào Cuối học sinh tách hết phận đến kết luận: Hoa có phận chính: Đài, tràng, nhị nhuỵ Nhưng quan quan trọng nhị nhuỵ Giáo viên hỏi: Vì sao? Học sinh trả lời giáo viên gợi mở vấn đề cho hơm sau Giáo viên hỏi: em có nhận xét số lồi hoa như: Hoa bưởi, hoa huệ, hoa ngơ, hoa bí đỏ Giáo viên hướng vào nhận xét phận hoa (Một số hoa thiếu tràng, đài khơng thể thiếu nhị nhuỵ) Cụ thể ta nghiên cứu hướng dẫn em làm tập nhà theo mẫu hoa bưởi phân tích Cuối tiết “Tổ chức thi nhỏ” cắt phận mô hoa giấy sau cho nhóm ghép lên bảng tạo thành hình bơng hoa hồn chỉnh Tổ chức chấm thời gian thẩm mỹ, xác Đổi phương pháp dạy học phải đôi với đổi phương pháp kiểm tra đánh giá:  Vì cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá? Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh giúp trình định hướng học tập cho học sinh dễ dàng hơn, việc phân loại học sinh thành nhiều nhóm có trình độ để tiện việc theo dõi giúp giáo viên dễ dàng theo dõi phân chia nhóm hoạt động học tập lên lớp Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh giúp cho học sinh tự tin hơn, cần thơng báo kịp thời tình hình học tập học sinh đến cha mẹ học sinh nhằm giúp kiểm soát chặt chẽ chất lượng học tập từ hai phía Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh lớp để từ xây dựng quy trình bồi dưỡng học lực cho học sinh  Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá phải thực có khoa học địi hỏi có độ xác cao đem lại hiệu cao Khi đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nên: 3.1 Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá: Việc đánh giá học lực học sinh diễn liên tục tùy theo khảo sát kiến thức kiểm tra 15 phút, tiết phân môn thời gian khác khó để xác định xác học lực học sinh thời điểm Do nên đánh giá học sinh vào thời điểm sau: + Kiểm tra chất lượng đầu năm (nên kiểm tra nội dung tương đối khó nội dung từ đầu năm để kiểm tra chưa nhiều) + Kiểm tra học kỳ I (nên kiểm tra với nội dung rộng, với số câu tương đối khó để phân biệt học sinh giỏi) + Kiểm tra học kỳ II (nên kiểm tra với nội dung rộng, với số câu tương đối khó để phân biệt đươc học sinh giỏi) 3.2 Xây dựng nội dung để kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá giáo viên thường mang tính chủ quan (dạy cho đó) nên chưa thể bao qt hết nội dung chương trình, việc thành lập ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra nên giao cho cho giáo viên có trình độ uy tín mơn quản lý đánh giá cách khách quan đồng thời kiểm soát chất lượng giảng dạy giáo viên lớp Nội dung ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra phải phong phú, đa dạng, phải bao quát hết toàn kiến thức chương trình mơn học, đề kiểm tra phải bao gồm phần tự luận trắc nghiệm để đánh giá xác hơn, tránh tương học tủ, học vẹt 3.3 Xử lý kết kiểm tra đánh giá: Căn vào điểm trung bình mơn sau kiểm tra đánh giá, xác định học lực học sinh môn học 3.4 Sử dụng kết đánh giá Tùy thời điểm đánh sử dụng kết đánh giá Có thể vào kết đánh giá để đề kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp bổ túc THPT … Sau em xin nêu ví dụ xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá phân luồng học sinh mà theo em nên áp dụng trường THCS Quảng Hưng nói riêng trường THCS nói chung: Bồi dưỡng tuyển chọn học sinh giỏi tham gia kỳ thi Học sinh TB,khá, giỏi Kiểm tra, đánh giá lần I (kiểm tra chất lượng đầu năm) Học sinh TB,khá, giỏi Kiểm tra, đánh giá lần II (kiểm tra học kỳ I) Học sinh yếu, Ôn tập thi vào trường công lập, chuyên Lam Sơn lớp cuối cấp Kiểm tra, đánh giá lần III (kiểm tra học kỳ II) Học sinh yếu, Phụ đạo thêm để nâng cao học lực C.Kết luận Đổi phương pháp giảng dạy đổi phương pháp kiểm tra đánh giá cần phải thực đồng loạt từ lên trên, từ giáo viên trẻ đến giáo viên lớn tuổi, từ năm qua năm khác, đổi phương pháp giảng dạy từ vài vài tiết học nhiều nữa, chí cần nảy sinh ý tưởng đổi áp dụng vài thay đổi tiết dạy học đổi Tuy nhiên số giáo viên cho phải giảng dạy giáo án điện tử gọi đổi phương pháp, phương pháp khơng có đổi thay dụng cụ hỗ trợ giảng dạy khác đại Đổi phương pháp dạy học phải thật thay đổi “cách dạy” “cách học” không xa rời, chê bỏ phương pháp cũ mà phải dựa phương pháp cũ để đánh giá mức độ thành công phương pháp mới, so sánh phương pháp cũ phương pháp để nhận biết vấn đề cần phải thay đổi, đổi cho có hiệu Đổi phương pháp giảng dạy đổi phương pháp kiểm tra đánh giá trình lâu dài địi hỏi phái có thời gian q độ để giáo viên học sinh đổi thích ứng kịp thời ... viết đề tài ? ?Đổi phương pháp dạy học môn sinh học trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa? ?? B Nội dung I Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học xác định... đề ? ?Đổi phương pháp dạy học môn sinh học trường THCS Quảng Hưng – TP Thanh Hóa ” với mục đích phần giảm nhẹ bớt gánh nặng vai thầy(cô) phần giảm bớt tỉ lệ học sinh yếu trường để môn Sinh học. .. nặng” học thuộc lịng học học sinh tính đặc thù III Thực trạng dạy học trường THCS Quảng Hưng - TP Thanh Hóa Trình độ học sinh không đồng Cơ sở vật chất yếu kém, phòng học chưa đáp ứng đủ cho lớp học,

Ngày đăng: 15/10/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. Nội dung

    • I. Cơ sở lý luận

    • II. Cơ sở thực tiễn

    • III. Thực trạng dạy và học tại trường THCS Quảng Hưng - TP Thanh Hóa

    • IV. Giải quyết vấn đề

      • 1. Nội dung.

      • 2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện

        • 2.1. Đổi mới phương pháp giảng dạy phải dựa trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan