NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ đặc TÍNH ô NHIỄM của ĐỘNG CƠ LPG

88 506 3
NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ đặc TÍNH ô NHIỄM của ĐỘNG CƠ LPG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCChương I:TỔNG QUAN VỀ LPG11.1Giới thiệu11.2Tình hình nghiên cứu và sử dụng khí hóa lỏng (LPG)21.2.1Trên thế giới21.2.2Ở Việt Nam51.3Tác hại chất ô nhiễm trong khí xả động cơ đốt trong81.3.1Các chất độc hại sản sinh trong quá trình động cơ hoạt động81.3.2Tác hại của các chất ô nhiễm trong khí xả động cơ101.3.2.1Đối với sức khỏe con người101.3.2.2Đối với môi trường111.4Giới thiệu đề tài nghiên cứu:121.5Lý do thực hiện đề tài:131.6Mục tiêu nghiên cứu141.7Đối tượng nghiên cứu:141.8Nội dung nghiên cứu141.9Ý nghĩa thực tiễn:14Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT162.1Lý thuyết về LPG162.1.1Định nghĩa LPG162.1.2Thành phần của LPG162.1.3Tính chất của LPG182.1.4Chỉ số Octan222.1.5LPG dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong222.2Lý thuyết về động cơ sử dụng LPG232.2.1Động cơ sử dụng LPG232.2.2Các cụm chi tiết chính của hệ thống LPG trên ôtô252.2.2.1Bộ trộn khí252.2.2.2Bộ giảm áp hóa hơi262.2.2.3Bình chứa LPG262.2.2.4Các cụm khác trong hệ thống LPG262.2.2.5Tổng quan về các bộ phận lắp đặt trên xe sử dụng nhiên liệu LPG262.2.3Nghiên cứu chuyển đổi động cơ sang sử dụng LPG332.2.3.1Các phương pháp sử dụng nhiên liệu khí để chạy động cơ đốt trong332.2.3.2Các phương án chuyển đổi động cơ chạy bằng nhiên liệu truyền thống sang sử dụng nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)352.3Lý thuyết về hòa trộn hỗn hợp nhiên liệu362.3.1Đối với động cơ sử dụng bộ chế hòa khí362.3.1.1Bộ trộn Venturi372.3.1.2Bộ chế hòa khí dạng modul hóa382.3.2Đối với động cơ phun xăng hiện đại392.3.2.1Cung cấp nhiên liệu bằng họng ống Venturi392.3.2.2Phun nhiên liệu LPG392.4Nghiên cứu lắp đặt bộ chuyển đổi từ xăng sang LPG40 2.4.1 Vị trí lắp đặt bộ giảm áphóa hơi41 2.4.1.1 Yêu cầu lắp đặt41 2.4.1.2 Lắp đặt bộ giảm áp hóa hơi lên xe43 2.4.2 Bố trí vị trí lắp đặt van điện từ44 2.4.3 Lắp đặt van điện từ45 2.4.4 Lắp đặt bộ trộn47 2.4.5 Các chi tiết phụ đi kèm bộ hóa hơi48 2.4.5.1Nối bộ giảm áp vào dòng nước làm mát của xe49 2.4.5.2Nối bộ giảm tốc đến bộ điều chỉnh dòng và bộ trộn49Chương III: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN513.1Giải pháp kỹ thuật để động cơ có thể sử dụng nhiên liệu nhiên liệu LPG513.2Các phương án đem lại hiệu quả cao523.2.1Chế tạo động cơ mới523.2.2Động cơ sử dụng song song 2 loại nhiên liệu LPG và nhiên liệu hóa lỏng523.2.3Động cơ sử dụng LPG làm nhiên liệu chính, nhiên liệu lỏng làm nhiên liệu mồi553.3Lựa chọn phương án56Chương IV:QUY TRÌNH LẮP ĐẶT BỘ CHUYỂN ĐỔI TỪ XĂNG SANG LPG59 4.1Lắp đặt thiết bị đo kiểm trên động cơ xăng.59 4.2Lắp đặt bộ chuyển đổi từ xăng sang Gas và thiết bị đo kiểm.62Chương V: CHẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐO KIỂM675.1Thiết bị thí nghiệm:675.1.1Động cơ sử dụng675.1.2Bộ chuyển đổi LPG685.1.3Bình nhiên liệu và bộ hóa hơi685.1.4Thiết bị kiểm tra khí thải695.1.5Đèn cân lửa705.1.6Thiết bị đo nhiệt độ động cơ715.2Sơ đồ, điều kiện và trình tự thí nghiệm715.2.1Sơ đồ thí nghiệm715.2.2Điều kiện thử nghiệm725.2.3Trình tự thử nghiệm725.3Kết quả thí nghiệm và bàn luận kết quả72

MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ LPG 1 1.1 Giới thiệu 4 1.2 Tnh hnh nghiên cu v s dng kh ha lng (LPG) 5 1.2.1 Trên th giới 5 1.2.2 Ở Việt Nam 7 1.3 Tác hại chất ô nhiễm trong kh xả động cơ đốt trong 11 1.3.1 Các chất độc hại sản sinh trong quá trnh động cơ hoạt động 11 1.3.2 Tác hại của các chất ô nhiễm trong kh xả động cơ 12 1.3.2.1 Đối với sc khe con người 12 1.3.2.2 Đối với môi trường 14 1.4 Giới thiệu đề ti nghiên cu: 15 1.5 Lý do thực hiện đề ti: 16 1.6 Mc tiêu nghiên cu 17 1.7 Đối tượng nghiên cu: 17 1.8 Nội dung nghiên cu 17 1.9 Ý nghĩa thực tiễn: 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Lý thuyt về LPG 18 2.1.1 Định nghĩa LPG 18 2.1.2 Thnh phần của LPG 18 2.1.3 Tnh chất của LPG 20 2.1.4 Chỉ số Octan 24 2.1.5 LPG dùng lm nhiên liệu cho động cơ đốt trong 25 2.2 Lý thuyt về động cơ s dng LPG 25 2.2.1 Động cơ s dng LPG 25 2.2.2 Các cm chi tit chnh của hệ thống LPG trên ôtô 27 2.2.2.1 Bộ trộn kh 27 2.2.2.2 Bộ giảm áp ha hơi 28 2.2.2.3 Bnh cha LPG 28 2.2.2.4 Các cm khác trong hệ thống LPG 28 2.2.2.5 Tổng quan về các bộ phận lắp đặt trên xe s dng nhiên liệu LPG 28 2.2.3 Nghiên cu chuyển đổi động cơ sang s dng LPG 36 2.2.3.1 Các phương pháp s dng nhiên liệu kh để chạy động cơ đốt trong 36 2.2.3.2 Các phương án chuyển đổi động cơ chạy bằng nhiên liệu truyền thống sang s dng nhiên liệu kh dầu m ha lng (LPG) 37 2.3 Lý thuyt về hòa trộn hỗn hợp nhiên liệu 39 2.3.1 Đối với động cơ s dng bộ ch hòa kh 39 2.3.1.1 Bộ trộn Venturi 39 2.3.1.2 Bộ ch hòa kh dạng modul ha 41 2.3.2 Đối với động cơ phun xăng hiện đại 42 2.3.2.1 Cung cấp nhiên liệu bằng họng ống Venturi 42 2.3.2.2 Phun nhiên liệu LPG 42 2.4 Nghiên cu lắp đặt bộ chuyển đổi từ xăng sang LPG 44 2.4.1 Vị tr lắp đặt bộ giảm áp/ha hơi 44 2.4.1.1 Yêu cầu lắp đặt 44 2.4.1.2 Lắp đặt bộ giảm áp / ha hơi lên xe 46 2.4.2 Bố tr vị tr lắp đặt van điện từ 47 2.4.3 Lắp đặt van điện từ 48 2.4.4 Lắp đặt bộ trộn 50 2.4.5 Các chi tit ph đi kèm bộ ha hơi 52 2.4.5.1 Nối bộ giảm áp vo dòng nước lm mát của xe 52 2.4.5.2 Nối bộ giảm tốc đn bộ điều chỉnh dòng v bộ trộn 53 Chương III: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 54 3.1 Giải pháp kỹ thuật để động cơ c thể s dng nhiên liệu nhiên liệu LPG 54 3.2 Các phương án đem lại hiệu quả cao 55 3.2.1 Ch tạo động cơ mới 55 3.2.2 Động cơ s dng song song 2 loại nhiên liệu LPG v nhiên liệu ha lng 55 3.2.3 Động cơ s dng LPG lm nhiên liệu chnh, nhiên liệu lng lm nhiên liệu mồi 58 3.3 Lựa chọn phương án 59 Chương IV: QUY TRÌNH LẮP ĐẶT BỘ CHUYỂN ĐỔI TỪ XĂNG SANG LPG 62 4.1 Lắp đặt thit bị đo kiểm trên động cơ xăng. 62 4.2 Lắp đặt bộ chuyển đổi từ xăng sang Gas v thit bị đo kiểm. 65 Chương V: CHẠY THỰC NGHIỆM VÀ ĐO KIỂM 70 5.1 Thit bị th nghiệm: 70 5.1.1 Động cơ s dng 70 5.1.2 Bộ chuyển đổi LPG 71 5.1.3 Bnh nhiên liệu v bộ ha hơi 71 5.1.4 Thit bị kiểm tra kh thải 72 5.1.5 Đèn cân la 73 5.1.6 Thit bị đo nhiệt độ động cơ 74 5.2 Sơ đồ, điều kiện v trnh tự th nghiệm 74 5.2.1 Sơ đồ th nghiệm 74 5.2.2 Điều kiện th nghiệm 75 5.2.3 Trnh tự th nghiệm 75 5.3 Kt quả th nghiệm v bn luận kt quả 75 1 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Danh mc bảng biểu Bảng 2.1: Tính chất Propan 17 Bảng 2.2: Tính chất Butane 17 Bảng 2.3: Thành phần các chất chủ yếu trong LPG 19 Bảng 2.4: Tính chất một số nhiên liệu khí 21 Bảng 2.5: So sánh đặc tính của xăng, dầu Diezel, LPG 21 Bảng 2.6: Tiêu chuẩn khí hóa lỏng LPG 22 Bảng 2.7: Chỉ số Octane của một số chất 22 Bảng 2.8: Đặc tính kỹ thuật bộ bay hơi 27 Bảng 2.9: Đặc điểm van Solenoid 28 Danh mc biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Tình hình sử dụng LPG ở Pháp 3 Biểu đồ 1.2: Tình hình sử dụng LPG ở Hà Lan 3 Biểu đồ 1.3: Biến đổi nhiên liệu thế giới 13 Biểu đồ 5.1: Biến đổi của NO x và HC theo sự thay đổi của tốc độ động cơ 74 Biểu đồ 5.2: Biến đổi của HC theo sự thay đổi của tốc độ động cơ 75 Biểu đồ 5.3: Biến đổi của NO x theo sự thay đổi của tốc độ động cơ 75 Biểu đồ 5.4: Mối quan hệ giữa CO 2 và tốc độ động cơ 76 Biểu đồ 5.5: Lượng oxy trong khí xả 77 Biểu đồ 5.6: Nhiệt độ động cơ và tốc độ động cơ 78 Danh mc hnh ảnh: Hình 1.1: Taxi sử dụng nhiên liệu LPG của công ty Pertrolimex 6 Hình 1.2: Taxi sử dụng nhiên liệu LPG của công ty cơ khí Ngô Gia Tự 7 Hình 1.3: Xe chở rác sử dụng nhiên liệu LPG tại Đà Nẵng 7 Hình 2.1: Công thức cấu tạo Propane 16 Hình 2.2: Công thức cấu tạo Butane 16 Hình 2.3: Trạm LPG 18 Hình 2.4: Động cơ LPG sử dụng phương pháp hòa trộn trước 23 Hình 2.5: Động cơ LPG sử dụng phương pháp hòa trộn trước, buồng cháy phụ 24 Hình 2.6: Động cơ LPG sử dụng phương pháp phun trên đường ống nạp 25 Hình 2.7: Bộ bay hơi 26 Hình 2.8: Van Solenoid 28 Hình 2.9: Bộ lọc 29 2 Hình 2.10: Bộ trộn 30 Hình 2.11: Họng bướm ga 31 Hình 2.12: Bộ điều khiển phun 32 Hình 2.13: Thiết bị điều khiển phun và bộ trộn 32 Hình 2.14: Thiết bị kiểm tra 33 Hình 2.15: Bình chứa LPG trên oto 33 Hình 2.16: Bộ trộn với lỗ khoan bố trí xung quanh họng 37 Hình 2.17: Họng Ventury với một đường LPG vào loại cùng chiều 38 Hình 2.18: Họng Venturi với một đường LPG loại trực giao 38 Hình 2.19: Kết cấu bộ chế hòa khí dạng modun hóa 39 Hình 2.20: Hệ thống nhiên liệu LPG trên oto hiện đại 40 Hình 2.21: Hệ thống phu nhiên liệu LPG 41 Hình 2.22: Bộ giảm áp hóa hơi 43 Hình 2.23: Lắp đặt bộ hóa hơi 44 Hình 2.24: Quy trình lắp đặt 45 Hình 2.25: Van điện từ 46 Hình 2.26: Bộ trộn 48 Hình 2.27: Vòng giảm áp 50 Hình 2.28: Bộ giảm tốc 51 Hình 3.1: Tổng quan các bộ phận trong oto 53 Hình 3.2: Chi tiết các bộ phận trong oto 54 Hình 3.3: Taxi sử dụng nhiên liệu LPG 55 Hình 3.4: Sơ đồ động cơ Diezel dùng LPG 56 Hình 4.1: Động cơ thực hiện 60 Hình 4.2: Delco 61 Hình 4.3: Máy đo nồng độ khí thải HG – 520 61 Hình 4.4: Máy đo nhiệt độ động cơ FSA 740 62 Hình 4.5: Đèn cân lửa động cơ 62 Hình 4.6: Bộ chế hòa khí 63 Hình 4.7: Bộ chuyển đổi LPG 64 Hình 4.8: Bình nhiên liệu và bộ hóa hơi 65 Hình 4.9: Chỉnh Delco theo động cơ Gas 65 Hình 4.10: Vận hành máy 66 Hình 4.11: Lắp thiết bị đo khí xả 66 3 Hình 4.12: Ghi nhận kết quả 67 Hình 5.1: Động cơ thực hiện đo kiểm 68 Hình 5.2: Bộ chuyển đổi 69 Hình 5.3: Bình ga và bộ hóa hơi 69 Hình 5.4: Thiết bị HG – 520 70 Hình 5.5: Đèn cân lửa 71 Hình 5.6: Thiết bị đo nhiệt độ động cơ FSA – 740 72 Hình 5.7: Sơ đồ trình tự thí nghiệm 72 4 Chương I: TỔNG QUAN VỀ LPG 1.1 Giới thiệu Nhiên liệu LPG được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Mỹ v.v…Năng lượng này được các nhà nghiên cứu lấy từ chất thải trong dầu khí. Thành phần chính của LPG là Propane (C 3 H 8 ) và Butane (C 4 H 10 ), không màu, không mùi, không vị và không có độc tố. Đây là nguồn năng lượng dùng làm chất đốt thay thế cho nhiên liệu truyền thống; phục vụ cho sinh hoạt của con người trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải v.v… rất hiệu quả giảm được chi phí và chủ động được nguồn nhiên liệu. Khí phát thải không ô nhiễm môi trường và là nguồn năng lượng tiềm năng trong tương lai. Phương tiện giao thông "sạch" chạy trong thành phố đã thực sự lôi cuốn sự quan tâm của cả những nhà sản xuất ô tô lẫn các nhà quản lý môi trường. Các kỹ thuật mới nhằm hoàn thiện động cơ truyền thống như phun nhiên liệu điều khiển điện tử, hồi lưu khí xả, lọc bồ hóng và xử lý khí trên đường xả bằng bộ xúc tác ba chức năng đã tạo ra những bước tiến đáng kể trong ngành động cơ đốt trong. Tuy nhiên kết quả của sự hoàn thiện đơn thuần động cơ cổ điển nhằm giảm ô nhiễm môi trường cho tới nay vẫn còn xa so với sự mong đợi của các nhà bảo vệ môi trường. Phương tiện giao thông không phát sinh ô nhiễm (zero emission vehicle) vẫn đang còn là mục tiêu phía trước. Để đạt mục tiêu này thì điện và nguồn nhiên liệu sạch là giải pháp lý tưởng nhất. Tuy nhiên tương lai phát triển của các giải pháp này phụ thuộc vào khả năng hoàn thiện các loại động cơ nhiệt và sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch thay thế các nguồn nhiên liệu lỏng truyền thống. Theo dự báo thì trong vòng 10 năm tới, kỹ thuật làm giảm ô nhiễm bằng cách cải thiện động cơ sử dụng LPG và khí thiên nhiên sẽ chiếm ưu thế. Mức độ giảm ô nhiễm của ô tô sử dụng điện phụ thuộc vào nguồn năng lượng sản xuất ra điện năng. Nếu nguồn điện được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch thì việc sử dụng ô tô chạy điện không làm giảm ô nhiễm môi trường nói chung. Vì vậy theo những phân tích trên đây, trong vòng 2 thập niên tới chúng ta chỉ nên cân nhắc sử dụng khí thiên nhiên hay khí dầu mỏ hóa lỏng LPG để làm nhiên liệu cho các phương tiện giao thông vận tải chạy trong thành phố. 5 Đứng về mặt năng lượng và môi trường mà nói thì sử dụng khí thiên nhiên để chạy phương tiện giao thông về lâu dài là tối ưu nhất. Khí thiên nhiên ở nước ta có trữ lượng lớn và chúng ta đang khai thác để cung cấp năng lượng cho các nhà máy nhiệt điện và sản xuất phân đạm. Mặt khác một khối lượng lớn khí thiên nhiên thu được từ các mỏ dầu đã và sắp khai thác của ta hứa hẹn một nguồn năng lượng sạch dồi dào để phát triển kinh tế quốc dân trong đó có ngành giao thông vận tải. Sử dụng nguồn năng lượng này cho giao thông vận tải chúng ta sẽ tiết kiệm được một khối lượng dầu mỏ rất lớn để xuất khẩu và hạn chế được các chất khí gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố. Tuy nhiên sử dụng khí thiên nhiên cho phương tiện vận tải đòi hỏi đầu tư ban đầu rất lớn nhất là khi hệ thống phân phối khí thiên nhiên gia dụng trong thành phố chưa được thiết lập. Vì vậy trong điều kiện của nước ta từ nay đến 2020, sử dụng khí dầu mỏ hoá lỏng LPG để chạy phương tiện giao thông trong đô thị là phù hợp nhất. Giải pháp này trước hết giúp chúng ta chủ động được nguồn năng lượng tuy LPG không dồi dào như khí thiên nhiên. Hiện nay chúng ta có nhà máy sản xuất ga Dinh Cố và nhà máy lọc dầu Phú Quốc đầu tiên nước ta đã đi vào hoạt động, sản lượng khí đồng hành của nhà máy là nguồn cung cấp nhiên liệu LPG. Mặt khác các nhà máy tinh luyện khí thiên nhiên cũng là nguồn cung cấp loại nhiên liệu này nên khả năng độc lập nhiên liệu LPG của chúng ta cũng rất lớn. Vấn đề thứ hai là chúng ta có thể chủ động chế tạo những phụ kiện cơ bản của hệ thống nhiên liệu LPG bằng công nghệ trong nước. 1.2 Tnh hnh nghiên cu v s dng kh ha lng (LPG) 1.2.1 Trên th giới LPG là sản phẩm trung gian giữa khí thiên nhiên và dầu thô, nhiên liệu khí hóa lỏng có thể thu được từ công đoạn lọc dầu hoặc làm tinh khiết khí thiên nhiên. Vì vậy, nguồn gốc khí hóa lỏng phụ thuộc vào xuất xứ nhiên liệu. Nói chung trên thế giới có khoảng 40% LPG thu được từ quá trình lọc dầu thô. Ngày nay người ta đã dùng khí hóa lỏng LPG (liquefied petroleum gas) làm nhiên liệu thay thế cho xăng và diesel của tất cả các loại ô tô hiện đại. Nhiên liệu LPG đang phát triển rất nhanh, Autogas LPG đã có hơn 4 triệu chiếc ở 38 nước trên thế giới. Sự phát triển ô tô dùng LPG phụ thuộc vào chủ trương của mỗi 6 quốc gia, đặc biệt là phụ thuộc vào chính sách bảo vệ môi trường. Sự khuyến khích sử dụng ôtô LPG thể hiện qua chính sách thuế ưu đãi của mỗi quốc gia đối với loại nhiên liệu này. Phần lớn lượng khí hóa lỏng thu được hiện nay được sử dụng làm nguồn chất đốt để sinh nhiệt gia dụng hay công nghiệp. Lượng khí hóa lỏng làm nhiên liệu cho ô tô đường trường hiện chỉ chiếm một tỉ lệ khiêm tốn: 1% ở Pháp, 3% ở Mỹ, 8% ở Nhật Tuy nhiên ở một số nước có chính sách khuyến khích sử dụng LPG làm nhiên liệu cho ô tô nhằm mục đích giảm ô nhiễm môi trường thì tỉ lệ này rất đáng kể, chẳng hạn như Hà Lan, Ý (42%) Các số liệu trên chưa kể những động cơ trên các ô tô chuyên dụng sử dụng LPG (chẳng hạn ô tô chạy trong sân bay, xe nâng chuyển, máy móc nông nghiệp ). Biểu đồ 1.1: Tình hình sử dụng LPG ở Pháp Biểu đồ 1.2: Tình hình sử dụng LPG ở Hà Lan Ở một số nước Châu Á, Hàn Quốc và Nhật Bản chẳng hạn, để giảm ô nhiễm môi trường đô thị, chính phủ các nước này khuyến khích, tiến tới bắt buộc taxi phải dùng nhiên liệu khí hóa lỏng. Hiện nay toàn bộ taxi Hàn Quốc đều dùng 7 loại nhiên liệu này. Một số quốc gia có sự tăng trưởng thị trường autogas nhanh nhất như sau:  Hàn Quốc Là quốc gia có số lượng ôtô sử dụng khí gas lớn nhất thế giới hiện nay. Giá LPG chạy xe chỉ bằng 1/3 giá xăng nên được dùng rất rộng rãi cho taxi, buýt và xe tải. Năm 2007 đạt số lượng xe dùng LPG là hơn 4 triệu.  Thỗ Nhĩ Kỳ Năm 1999 có 500.000 taxi chạy LPG (chiếm 92% tổng số). Năm 2007 là 2,1 triệu xe. Là một trong những nước có lượng ôtô chạy sử dụng LPG lớn nhất thế giới. Giá LPG chạy xe chỉ bằng 34% so với các nhiên liệu khác. Việc chuyển đổi xe sang dùng LPG diễn ra ồ ạt không kiểm soát được. Hiện nay có khoảng 25% số lượng ôtô ở Thổ Nhĩ Kỳ được chạy bằng LPG.  Italia Là một trong những quốc gia có mức tiêu thụ LPG cho autogas lớn nhất ở Châu Âu với lượng tiêu dùng hàng năm đạt 1,3 triệu tấn. Hiện nay có khoảng 1,2 triệu ôtô và hơn 700.000 phương tiện khác sử dụng LPG. Tuy chỉ mới chiếm 4% tổng số xe nhưng đang phát triển rất nhanh do được chính phủ hỗ trợ bằng các biện pháp như: - Hạn chế xe xăng dầu nơi ô nhiễm. - Hỗ trợ 377USD/xe cho việc chuyển đổi sang dùng LPG.  Anh Thị trường xe dùng LPG hiện tại ở Anh có khoảng 25.000 xe. Theo dự báo của chính phủ đến cuối năm 2005 sẽ có khoảng 250.000 xe. Chính phủ có quỹ hỗ trợ cho chuyển đổi xe sang dùng LPG, thuế ưu đãi cho LPG dùng chạy xe, hỗ trợ mở rộng các trạm bơm LPG cho xe.  Các quốc gia khác Tại Hồng Kông, Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan,… đều có số lượng xe dùng LPG tăng rất nhanh. Chính phủ các nước này đều có chính sách khuyến khích sử dụng LPG cho xe hơi như: thuế ưu đãi cho LPG dùng chạy xe, hỗ trợ phí chuyển đổi xe, hỗ trợ mở rộng hệ thống nạp LPG cho xe. 1.2.2 Ở Việt Nam [...]... tiêu chính của nghiên cứu này như sau: phát triển thiết bị chuyển đổi từ động cơ sử dụng xăng sang LPG, đánh giá khả năng phát triển trong tương lai của động cơ sử dụng LPG, mức độ ảnh hưởng của nhiên liệu hóa lỏng này đến động cơ, con người và môi trường 15 Đối tượng nghiên cứu chính là bộ chuyển đổi từ động cơ xăng sang động cơ sử dụng bộ chế hòa khí sang LPG, mức độ ảnh hưởng khí xả động cơ đốt trong... dụng LPG Về cơ bản, một động cơ sử dụng LPG là một động cơ đốt trong Động cơ sử dụng nhiên liệu gas rất phổ biến trên thế giới Chúng tôi xin trình bày một số loại động cơ thường gặp  Động cơ sử dụng LPG theo phương pháp hòa trộn trước, không có buồng cháy phụ Hình 2.4: Động cơ LPG sử dụng phương pháp hòa trộn truớc 25 Kết cấu động cơ LPG sử dụng phương pháp hòa trộn trước rất giống với động cơ xăng... hợp khí - LPG được đốt cháy nhờ tia lửa điện từ bugi - Cùng một động cơ nhưng khi chạy với những nhiên liệu khác nhau thì cho ra các đường đặc tính khác nhau:  Công suất của động cơ khi dùng xăng luôn cao hơn khi dùng LPG  Momen của động cơ dùng xăng luôn cao hơn momen động cơ khi dùng LPG  Mức tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi dùng xăng cũng cao hơn so với khi dùng LPG  Động cơ LPG sử dụng... trong động cơ với tình hình nhiên liệu đắt đỏ như hiện nay 1.7 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là phương pháp đưa nhiên liệu LPG vào động cơ thay thế cho nhiên liệu truyền thống Khi đó phải nghiên cứu tới bộ chuyển đổi và mức độ an toàn bình chứa khi đặt trên xe 1.8 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính ô nhiễm động cơ xăng sau khi chuyển đổi sang dùng LPG, so sánh các đường đặc tính. .. áp suất Đặc tính này làm cho nhiên liệu có tính cơ động cao, và do đó có thể vận chuyển dễ dàng trong các bình hoặc các thùng chứa đến người sử dụng LPG là chất thay thế tốt cho xăng trong các động cơ xăng Đặc tính cháy sạch của LPG, trong một động cơ thích hợp đã làm giảm bớt lượng khí thải, kéo dài tuổi thọ của dầu bôi trơn và bugi đánh lửa 2.2 Lý thuyết về động cơ sử dụng LPG 2.2.1 Động cơ sử... rắn, đặc biệt là bồ hóng Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả phụ thuộc vào loại động cơ và chế độ vận hành Ở động cơ Diesel, nồng độ CO rất bé, chiếm tỉ lệ không đáng kể; nồng độ HC chỉ bằng khoảng 20% nồng độ HC của động cơ xăng còn nồng độ NOx của hai loại động cơ có giá trị tương đương nhau Trái lại, bồ hóng là chất ô nhiễm quan trọng trong khí xả động cơ Diesel, nhưng hàm lượng của nó không đáng... quyết vấn đề về giá xăng dầu hiện nay Ngoài ra còn một số dự án về chuyển đổi xe sang dùng LPG của Đại Học Bách khoa Đà Nẵng cũng như chuyển đổi sang dùng LPG cho Airport taxi của UP và thị trường đang ngày một sôi động hơn Năm 2003- 2006 Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự (Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam) đã đầu tư thí điểm dự án chuyển đổi xe xăng sang chạy LPG Đến năm 2006 Công ty cơ khí Ngô Gia Tự đã... bộ Bảng 2.8: Đặc điểm van solenoid 30 Hình 2.9: Bộ lọc Kiểu van solenoid LPG đơn Trong trường hợp này, động cơ không thể khởi động dễ dàng khi nhiệt độ xuống dưới 0oC Khi nhiệt độ xuống âm 5oC vào mùa đông, động cơ thường khởi động bằng nhiên liệu xăng và chạy bằng LPG sau một ít giây hâm nóng Kiểu van solenoid LPG đôi Động cơ khởi động dễ dàng khi nhiệt độ âm 20  25oC với nhiên liệu LPG hoặc xăng... quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện tài liệu trong giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực an toàn, tính ổn động cơ khi sử dụng nguồn nhiên liệu sạch 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết về LPG 2.1.1 Định nghĩa LPG LPG hoặc LP Gas là chữ viết tắt của “Liquefied Petroleum Gas” có nghĩa là “khí dầu mỏ hóa lỏng” Đây là cách diễn tả chung của. .. làm cho LPG có màu đặc trưng, thường LPG là không màu, không mùi 2.1.3 Tính chất của LPG Hình 2.3: Trạm LPG 20 Trong thực tế, thành phần hỗn hợp các chất có trong khí hóa lỏng LPG không thống nhất Tùy theo tiêu chuẩn của các nước, của các khu vực mà tỉ lệ thành phần trong LPG khác nhau, có khi tỉ lệ giữa Propane và Butane là 50/50 hay 30/70 hoặc có thể lên đến 95/5 như tiêu chuẩn của HD-5 của Mỹ Ngoài . HC của động cơ xăng còn nồng độ NOx của hai loại động cơ có giá trị tương đương nhau. Trái lại, bồ hóng là chất ô nhiễm quan trọng trong khí xả động cơ Diesel, nhưng hàm lượng của nó không. của NO x và HC theo sự thay đổi của tốc độ động cơ 74 Biểu đồ 5.2: Biến đổi của HC theo sự thay đổi của tốc độ động cơ 75 Biểu đồ 5.3: Biến đổi của NO x theo sự thay đổi của tốc độ động cơ. chính của nghiên cứu này như sau: phát triển thiết bị chuyển đổi từ động cơ sử dụng xăng sang LPG, đánh giá khả năng phát triển trong tương lai của động cơ sử dụng LPG, mức độ ảnh hưởng của nhiên

Ngày đăng: 15/10/2014, 04:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan