Quy trình chăn nuôi trâu

23 394 2
Quy trình chăn nuôi trâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qui trình kỹ thuật tuyển chọn, chăn nuôi trâu PHN 1: CHN TRU C, TRU CI SINH SN Mc dự ngy nay hin i hoỏ canh tỏc, thõm canh cõy trng nhng "Cng chng d gỡ mt sm mt chiu b ni sỳc kộo con trõu. Trõu cũn tn ti lõu di trong i sng nụng nghip nuc ta. Xu hng chung, trõu m ly khụng cũn vai trũ ch chuyờn lm sc kộo. Nhng ni cú tim nng v li th chn nuụi trõu (Vựng nỳi phớa bc v khu 4 c phỏt trin ti 75% n trõu c nc), vn t ra l phi cú hng sn xut mi. Nu nh nhng nm 1960 - 1970 ca th k trc min nỳi phớa bc hng nm chuyn v xuụi t 1 - 1,5 vn trõu cho cy kộo, thỡ ngy nay trõu chuyn v thnh ph, vo Nam hoc i Trung Quc lm thc phm. Cựng vi xu th phỏt trin ca t nc, nhu cu thc phm tng lờn khụng ngng. Trong tng lai, nuụi trõu khai thỏc thc phm (tht, sa) l ch yu ch khụng phi l sc kộo nh hin nay. Nh vy, nuụi trõu khai thỏc tht l iu hin nhiờn, tuy nhiờn cn cú tỏc ng tớch cc hn na ca con ngi, ca khoa hc k thut v cụng ngh tng t l v nuụi sụng nghộ, tng nng xut v sn lng tht ca trõu a phng. 1.1. Chn trõu ging theo phng pháp cổ truyền (quan sát bằng mắt thờng và kinh nghiệm trong dân gian) *Con c: - Ta phi chn nhng con cú tm vúc to kho, cõn i, i nhanh, tớnh c hng, cú uy th trong n hoc trong vựng. - Trõu cú u ngn, c to, sng trũn u chc, mt tinh nhanh, mừm b. - Ngc sõu rng, vai n, lng thng v phng, mỡnh di, bng gn. - Mụng n, di v rng ớt dc, hai hũn c to, cõn i u nhau, bao c nhn búng, da mng. - Bn chõn to, thng, chc kho, i ng vng chc, khụng chm khoeo, hi, múng trũn khớt hỡnh bỏt ỳp. *Trõu cỏi: - Tm vúc to, thõn hỡnh phỏt trin cõn i, n nang, bộo, lụng da mt, tinh nhanh, chu ng dai sc, phm n. - Mừm b, mt li to v sỏng, gõn mt ni rừ, sng chc, gc sng to, sng cong hỡnh bỏn nguyt, c thanh gn, u c kt hp chc chn v kho. - Ngc rng v sõu, vai n, lng thng v phng, mỡnh di, bng trũn khụng x, da búng, lụng mt, hụng rng v phng. 1 - Mông dài rộng, nở nang và ít dốc, xương chậu gồi rộng, bầu vú to, núm vú dài, to và cân đối, tĩnh mạch vú nổi rõ, âm hộ mẩy, ít nếp nhăn. - Bốn chân to, chắc khoẻ, dài vừa phải, đi không chạm khoeo, móng tròn và khít. * Kinh nghiệm chọn trâu trong nhân dân Mồm gầu, mõm chổi - Dạ bình vôi, mắt ốc nhồi, tai lá mít, đít lồng bàn, móng chân bát úp. Kho¸y ®ãng chuång vu«ng v¾n trong vai ngoµi m«ng Đuôi tròn đều, khoang nhỏ hẹp, không có hiện tượng mang xà khoang, mang xà đuôi. Khoáy ở đầu không được chính giữa (gọi là khoáy tam tinh), kinh nghiệm dân gian khi khoáy đóng giữa trán sẽ nghịch trâu, khó thuần dưỡng. Chọn sừng phải đều, gốc sừng to, nhẫn bóng. 1.2. Chọn trâu theo lý lịch. *Đánh giá ngoại hình trâu giống - Mục đích ý nghĩa của đánh giá ngoại hình trâu Ngoại hình là hình dáng bên ngoài, có liên quan đến thể chất, sức khoẻ, hoạt động của các cơ quan, bộ phận bên trong cơ thể cũng như khả năng sản xuất và là hình dáng đặc trưng của phẩm giống . Như vậy, ngoại hình là hình dáng của từng bộ phận hay toàn bộ cơ thể của con vật sống mà ta có thể quan sát thấy, sờ thấy và đo đạc được. Khái niệm thể chất bao gồm: sức khoẻ, sức sống, sức chịu đựng với bệnh tật, khả năng thích ứng với điều kiện sống, môi trường và cả trạng thái con vật. Thể chất chứng tỏ hướng kinh tế của gia súc và khả năng thích ứng với các tác động ngoại cảnh. Thể chất có liên quan chặt chẽ với sức khoẻ. Thể chất chắc chắn khoẻ mạnh sẽ đảm bảo cho gia súc có một sức sống tốt, mắn đẻ, thế hệ sau khoẻ mạnh và có sức sản xuất cao, cho dù ngoại cảnh có thay đổi nhiều. Như thế có thể khẳng định: Ngoại hình và thể chất là hai mặt của một thể thống nhất. Thông qua ngoại hình - thể chất có thể cho biết sức khoẻ, tình trạng sinh lý và bước đầu phán đoán khả năng sản xuất của con vật. Giữa ngoại hình và thể chất có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi thể chất tốt thì biểu hiện ra ngoại hình ở sức khoẻ, cơ thể rắn chắc, ở các bộ phận liên quan trực tiếp đến sản xuất như: bầu vú ở trâu sữa ; mông và vai ở lợn thịt Thể chất tốt bao giờ cũng kèm theo sức sản xuất cao như khả năng sinh sản, khả năng cho sữa, cho thịt cao. Vì thế, khi đánh giá gia súc ta không chỉ chú ý đến ngoại hình mà chúng ta còn phải chú trọng đến thể chất. 2 Trong chăn nuôi chúng ta cần tác động toàn diện để cải thiện ngoại hình thể chất, vì chỉ hy vọng gia súc cho năng xuất cao khi chúng có sức khoẻ, thể chất chắc chắn, ngoại hình phù hợp. Tuỳ theo mục đích chăn nuôi, mục đích sử dụng, mà chọn gia súc với những kiểu ngoại hình - thể chất theo các hướng sản xuất khác nhau. Với mỗi hướng sản xuất gia súc đều cần có những đặc điểm ngoại hình, thể chất phù hợp (gia súc lấy thịt, lấy sữa, gia súc cầy kéo ) Việc đánh giá gia súc qua ngoại hình - thể chất có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác giống cũng như trong việc xác định giá trị con vật. Đặc trưng của phẩm giống trước tiên bao giờ cũng biểu hiện qua ngoại hình, nhất là mầu sắc lông, da. Thông qua đó, người ta nhận ngay ra phẩm giống với các tính năng sản xuất của nó, tạo nên sự tin cậy về chất lượng giống. Hơn nữa, có những tính trạng không thể tiến hành cân đo hoặc phân tích bằng phương pháp sinh hoá, sinh lý cho nên càng cần đánh giá gia súc qua ngoại hình - thể chất. Đây là phương pháp đánh giá có giá trị trong việc đánh giá gia súc hàng loạt, nhất là trong lúc các loại gia súc (kể cả con giống) đang còn phân tán, chưa bảo đảm qua một tổ chức quản lý con giống tốt từ trên xuống dưới. Tuy nhiên, về kiểu hình những phương pháp này cho phép đánh giá nhanh, tiêu chuẩn hoá rõ ràng con vật làm giống. - Đánh giá ngoại hình dựa vào kích thước các chiều đo Khi đánh giá dựa vào ngoại hình - thể chất người ta còn sử dụng phương pháp đo kích thước các chiều cơ thể để đánh giá sự phát triển của gia súc, từ đó tính các chỉ số cấu tạo thể hình và so sánh chúng để chọn lọc những con giống tốt và xác định hướng sản xuất của chúng. Để đo các chiều đo của trâu người ta dùng 26 kích thước sau: Dài đầu, dài trán, rộng trán, hẹp trán, rộng mặt, sâu đầu, dài lưng, vòng gốc sừng, cao vây, cao lưng, cao thắt lưng, cao khum, cao xương ngồi, cao đầu xương hông, sâu ngực, dài mông, dài thân chéo, dài thân thẳng, rộng ngực, rộng đầu xương hông, rộng hông, rộng xương ngồi, vòng ngực, vòng ống, cao khuỷu, vòng bụng. Trong thực tế người ta sử dụng 14 chiều đo chính: Dài đầu (DĐ), rộng trán (RT), cao vây (CV), cao lưng (CL), cao khum (CK), cao xương ngồi (CXN), sâu ngực (SN), dài mông (DM), dài thân chéo (DTC), rộng ngực (RN), rộng hông (RH), rộng xương ngồi (RXN), vòng ngực (VN), vòng ống (VÔ). Đơn giản hơn có thể dùng 9 chiều đo cơ bản: cao vây, cao khum, dài thân chéo, vòng ngực, rộng ngực, sâu ngực, dài mông, rộng hông, vòng ống. +Các chỉ số thể hình Trị số tuyệt đối của kích thước phản ánh tầm vóc trâu. Để hiểu rõ đặc điểm giống, cần xem xét tỷ lệ tương đối giữa các kích thước (hệ số). 3 Mỗi giống có những chỉ số đặc trưng khác nhau. Mức độ khác nhau nhiều hay ít phụ thuộc chính vào hướng sử dụng giống khác nhau hay tương tự. Ngoại hình và thể chất của gia súc có ý nghĩa quan trọng trong giám định, bình tuyển, nhằm chọn lọc những con vật khoẻ mạnh, sinh trưởng - phát dục bình thường. Đây là những công việc phải làm thường xuyên và rất có ý nghĩa nhằm đánh giá con vật về mặt kiểu hình, loại thải những con kém, đảm bảo việc thường xuyên đổi mới và nâng cao phẩm chất đàn. Ở gia súc non chỉ số này khá cao, càng lớn chỉ số này càng giảm Chỉ số này tăng lên theo tuổi, ở trâu cày kéo chỉ số này lớn hơn ở trâu sinh sản Gia súc càng lớn tuổi chỉ số này càng nhỏ, ở trâu đực chỉ số này lớn hơn trâu cái Chỉ số này ở trâu cày lớn hơn trâu sinh sản. Chỉ số này ít biến đổi theo tuổi Con vật càng gầy chỉ số này càng nhỏ. Chỉ số này ít biến đổi theo tuổi. Con vật càng gầy chỉ số này càng nhỏ. Chỉ số này ít biến đổi thao tuổi. 4 (Cao v©y - vßng ngùc) Dài chân = x 100 Cao v©y Dµi th©n chÐo Dài thân = x 100 Cao v©y Réng ngùc Ngực-Hông = x 100 Réng h«ng Réng ngùc Rộng ngực = x 100 S©u ngùc Vßng ngùc Tròn mình = x 100 Dµi th©n chÐo Vßng ngùc To mình = x 100 Cao v©y Cao khum Sau cao = x 100 Cao vây Ở gia súc non chỉ số này cao hơn gia súc trưởng thành. Trâu ở vùng núi thường chỉ số này lớn hơn trâu ở các vùng khác. Chỉ số này ở trâu đực lớn hơn trâu cái, trâu ngoại hình to lớn hơn trâu có ngoại hình nhỏ Trâu tuổi càng cao chỉ số này cũng cao. Chỉ số này có giá trị khi so sánh giữa gia súc có hướng sản xuất khác nhau và các phẩm giống khác nhau + Các loại hình trâu Trâu Việt Nam chỉ là một giống, có cùng nguồn gốc, nhưng do tập quán, điều kiện nuôi dưỡng mà chúng có tầm vóc và kích thước khác nhau. Dựa vào đó mà người ta đã chia trâu Việt Nam làm 3 loại hình giống: Trâu đực nội trưởng thành Trâu cái nội trưởng thành - Loại hình trâu to (Trâu ngố hay trâu tầm đại): trâu đực nặng >500kg; trâu cái nặng > 400kg, Trâu này có nhiều ở vùng Hàm Yên – Tuyên Quang, Lục Yên - Yên Bái, Hoà Bình. - Loại hình trung bình (Trâu tầm trung): Trâu đực nặng > 400 kg; trâu cái nặng >350 kg, có nhiều ở Lục Ngạn – Bắc Giang, Na Hang – Tuyên Quang, Thanh Hoá - Loại hình trâu nhỏ (Trâu gié hay trâu tầm tiểu): Trâu đực nặng >350 kg; trâu cái năng >300kg, có nhiều ở các tỉnh đồng bằng. 5 Vßng èng To Xương = x 100 Cao v©y Vßng ngùc Khối lượng = x 100 Cao v©y Khi lng trung bỡnh ca cỏc loi hỡnh trõu Vit Nam Tầm vóc Đơn vị tính Trâu đực Trâu cái Đực thiến Tầm đại kg 450 400 Trên 500 Tầm trung kg 400 - 449 350-399 450 499 Tầm tiểu kg 350 - 399 300 - 349 400 - 449 S khỏc nhau gia cỏc loi hỡnh trõu ny ch yu tm vúc, cũn v c im ging khụng cú gỡ khỏc. Trõu ng tp trung vựng nỳi phớa Bc, cú hỡnh dỏng to v thụ hn, da lụng dy v khụng c búng, xng to, bn chõn to, múng h. Trõu giộ tp trung ng bng, cú hỡnh dỏng nh, thanh gn hn, da mng v búng hn, lụng en v mt hn, chõn bộ v múng khớt. Khi lng ca trõu Vit Nam trc õy khụng thua kộm trõu m ly cỏc nc khỏc, dao ng 350-450 kg trõu c v 300 400kg trõu cỏi. Di tỏc ng ca iu kin t nhiờn, tp quỏn qun lý nuụi dng gia cỏc vựng cú mc khỏc nhau, ging trõu Vit nam t khi thun hoỏ n nay cng cú bin i nht nh v mt tm vúc. Cú vựng trõu to, cú vựng trõu bộ. Trong mt tnh, mt huyn, mt xó cú nhng trõu nng 500 kg, trong khi ú nhng con khỏc ch nng 300 kg. Do ú khi tin hnh cụng tỏc ging trờn ton quc, ton min cng nh trong phm v mt tnh, mt huyn cn phỏt hin c vựng trõu to, trõu tt; c bit lu ý chn nhng cỏ th cú tm vúc ln, sc sn xut cao. Kớch thc trung bỡnh mt s chiu o chớnh ca trõu Vit Nam Chiu o n v tớnh Trõu c Trõu cỏi Trõu c thin Cao võy cm 117,99 120,65 123,08 Cao khum cm 119,04 121,18 122,92 Di thõn chộo cm 127,66 133,48 137,83 Vũng ngc cm 179,50 189,91 189,84 Rng ngc cm 43,32 43,46 44,57 Sõu ngc cm 66,92 69,00 71,04 Rng hụng cm 49,92 81,41 54,13 Vũng ng cm 20,36 22,70 23,05 mi ging gia sỳc cú hng sn xut khỏc nhau thỡ u cú nhng ch s chiu o khỏc nhau. Vỡ vy ngi ta cú th chn gia sỳc bng o kớch thc cỏc chiu ri tớnh ch s. thy rừ hn mc bin ng ca cỏc chiu o cng nh 6 tớnh cht tớnh cht thun nht ca ging trõu, bng so sỏnh cỏc ch s cu to th hỡnh ca trõu cỏi mt s vựng sinh thỏi khỏc nhau (th hin qua bng 3) Nh vy cn c vo kớch thc, khi lng v s so sỏnh tng i gia cỏc chiu, cú th núi: Trõu Vit Nam Thuc loi trõu tm vúc trung bỡnh, hỡnh dỏng thp, mỡnh ngn, vm v, ngc phỏt trin, bng to, xng ct thụ, bp tht rn chc, phn sau hi lộp. Ngoi hỡnh ny do kt qu lao tỏc qua hng nghỡn nm to nờn. Chỉ số cấu tạo thể hình trâu cái Chỉ số Miền Bắc Nghĩa Bình Đông nam Bộ Dài thân 106,2 105,8 104,7 Ngực hông 86,6 85,9 86,2 Lồng ngực 64,8 67,6 64,5 Tròn mình 140,2 149,1 146,0 Sau cao 100,9 99,6 100,6 Lớn trán 49,2 52,5 48,8 Dài đầu 35,8 32,2 32,8 To xơng 17,2 17,6 17,2 Do điều kiện thiên nhiên tác động khác nhau, tập quán chăn nuôi từng vùng không giống nhau, nên tầm vóc trâu có biến đổi nhất định, loại hình trâu to, con cái năng đến 500 kg hoặc hơn, còn loại hình trâu nhỏ, con cái chỉ nặng 300 kg. Tuy vậy về mặt ngoại hình thông qua thông qua các chỉ số đo cho thấy trâu Việt Nam không phải là những giống khác nhau mà chung một nguồn gốc, có hớng sử dụng thống nhất. * ỏnh giỏ sinh trng trõu ging Sinh trng bao gi cng phi cú cỏc quỏ trỡnh: t bo phõn chia, th tớch tng lờn v quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc cht gia cỏc t bo, trong ú hai quỏ trỡnh u l quan trng nht. Khỏi nim ch phm vi t bo thỡ sinh trng l s tng th tớch v khi lng c th. Quỏ trỡnh sinh trng c xem trc tiờn nh l kt qu phõn chia t bo, tng th tớch t bo to nờn s sng. Nh vy, sinh trng l s tng lờn v kớch thc, khi lng t bo, mụ, hay b phn c quan trong c th. ú l quỏ trỡnh tớch lu cỏc cht hu c v s phõn hoỏ (s bin i v cht lng to nờn s phỏt trin ca c th t bo thai n lỳc gi cht). Sinh trng ca gia sỳc c c trng bi tc sinh trng, di sinh trng v c ỏnh giỏ bng khi lng, kớch thc cỏc chiu o ca c th. trõu, ngi ta chia sinh trng giai on sau bo thai ra thnh bn pha v mt kớch thc: Nm th nht chiu cao, nm th hai 7 chiều dài, năm thứ ba chiều rộng, năm thứ tư chiều sâu, rộng. Sinh trưởng là tính trạng số lượng chịu tác động của các yếu tố di truyền, quản lý chăm sóc, tính biệt, thời tiết, mùa vụ và các mối quan hệ phức tạp của chúng. Sinh trưởng luôn gắn liền với phát dục, bởi phát dục là quá trình thay đổi về chất, tức là tăng thêm, hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận cơ thể gia súc. Sinh trưởng và phát dục là hai mặt của một quá trình phát triển cơ thể. Đây là hai quá trình khác nhau nhưng thống nhất, không tách rời, trái lại chúng song song tồn tại, bồi bổ cho nhau, hỗ trợ, ảnh hưởng lẫn nhau làm cho cơ thể ngày càng hoàn chỉnh. Sinh trưởng là một quá trình gồm ba đặc tính: tốc độ, thời gian và tính chất diễn tiến. Trong thực tế để đánh giá sức sinh trưởng của trâu, người ta thường dùng phương pháp định kỳ cân khối lượng và đo kích thước các chiều đo cơ thể con vật. * Công thức tính khối lượng trâu: Đối với các loài gia súc khác nhau người ta thường cân, đo ở những thời điểm khác nhau. ở trâu thường cân, đo vào các thời điểm: Sơ sinh, 1, 3, 6, 9, 12, 24, 36, 48 và 60 tháng tuổi. * Có thể xác định khối lượng trâu theo công thức: Y = a + b.x 1 + c. x 2 Trong đó: Y là khối lượng cơ thể (kg) a,b,c là các hệ số x 1 là vòng ngực (cm) x 2 là dài thân chéo (cm) Nguyễn Văn Thiện đưa ra công thức tính khối lượng của trâu trên cơ sở một số chiều đo chính của trâu như sau: P = 88,4 x VN 2 x DTC Trong đó: P là khối lượng (kg) +VN: Vòng ngực (m) +DTC: Dài thân chéo (m) Để biết chính xác khả năng sinh trưởng của trâu cần căn cứ vào các chỉ tiêu: Sinh trưởng tích luỹ, sinh trưởng tương đối và sinh trưởng tuyệt đối. * Tốc độ sinh trưởng của trâu: 8 Quá trình sinh trưởng luôn chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào tuổi, khối lượng con vật và cũng tuỳ thuộc vào khối lượng thành thục thể xác và giới tính. Thông thường, ở những trâu non thì trâu đực lớn nhanh hơn trâu đực thiến và con cái. Tốc độ sinh trưởng của trâu có thể đánh giá theo hệ số sinh trưởng (k) và tính theo công thức: Y = A – D x 10 - kt Trong đó: Y là tốc độ sinh trưởng A là trị số tối đa của sinh trưởng D là tổng khối lượng từ sơ sinh đến hết thời kỳ sinh trưởng k là hệ số sinh trưởng t là thời gian có những biến đổi các tính trạng Hệ số sinh trưởng (k) trung bình hàng năm ở trâu cái (0,166 - 0,177) cao hơn trâu đực (0,107 – 0,111), nghĩa là tốc độ sinh trưởng của trâu cái lớn hơn so với trâu đực trong suốt thời kỳ sinh trưởng. Với các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt, trâu 24-36 tháng tuổi có thể đạt 65-70 % khối lượng cơ thể lúc trưởng thành. Trâu cái có thể giao phối vào lúc đạt khối lượng 300 - 350 kg, trâu đực đưa vào truyền giống lúc 420- 450 kg. Đặc điểm cơ bản của sinh trưởng gia súc là quy luật phát triển không đồng đều giữa các giai đoạn và giữa các bộ phận cơ thể khác nhau. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Gia súc phát triển mạnh nhất vào thời kỳ mới sinh, sau đó tăng trọng giảm dần. Sinh trưởng theo giai đoạn không chỉ là đặc trưng của cơ thể nói chung mà còn là của từng bộ phận, từng hệ thống cơ quan. Các yếu tố di truyền, dinh dưỡng, môi trường và trao đổi chất tác động khác nhau đến sinh trưởng. Trâu phát triển cơ bắp nhanh với cường độ tương đối ổn định, sự tích lũy mỡ chậm ở giai đoạn con vât còn non tăng lên rõ rệt khi trâu gần đạt tới thành thục về thể vóc và tăng cao khi trưởng thành. Quy luật sinh trưởng theo giai đoạn của cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng có một ý nghĩa quan trọng. Muốn thu được năng xuất và hiệu quả trong chăn nuôi trâu chủ hộ phải tìm những biện pháp thích hợp và có lợi nhất tác động vào mỗi giai đoạn cụ thể của sinh trưởng. Đường cong sinh trưởng của trâu cho ta thấy hai pha rõ rệt: - Pha tăng trọng cao: xẩy ra từ sơ sinh đến trước khi thành thục về tính (khoảng 30 tháng tuổi), trâu tăng trọng cao dần (với điều kiện chúng ta cung cấp thức ăn đầy đủ cả về số lượng và chất lượng). - Pha tăng trọng thấp: từ khi sinh trưởng giảm dần cho đến lúc trâu thành thục về thể xác (6-7 năm tuổi), khối lượng lúc này bắt đầu ổn định. 9 Trâu sau khi sinh có tốc độ tăng trưởng khởi đầu rất cao, tăng trọng 650gr/ ngày. Tăng trọng cũng giảm dần xuống 300g/ngày khi trâu 1 năm tuổi. Sau đó tốc độ sinh trưởng vẫn giảm nhiều và giữu mức 200g/ngày khi trâu 2 năm tuổi và dưới 100g/ngày khi trâu 3 năm tuổi. Giữa trâu đực và trâu cái hầu như sinh trưởng giống nhau, tuy nhiên, con cái đạt tới khối lượng trưởng thành kém trâu đực 20 kg thịt hơi. * Khối lượng sơ sinh. Trâu có khối lượng sơ sinh lớn (biến động từ 16 -42 kg) tùy thuộc vào từng giống và nơi chúng sinh sống. Người ta thấy có sự tương quan thuận giữa khối lượng trâu sơ sinh và khối lượng trâu bố mẹ ( Khối lượng trâu bố mẹ càng to thì khối lượng trâu sơ sinh càng lớn). Trâu đầm lầy khối lượng con sơ sinh ảnh hưởng bởi con bố, giới tính, lứa đẻ, con mẹ và năm sinh. Ngoài ra khối lượng trâu sơ sinh còn ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố khác như điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc trâu mẹ, tuổi và khối lượng của trâu mẹ. Khối lượng sơ sinh có tương quan thuận với khối lượng trâu mẹ: hệ số tương quan giữa khối lượng trâu mẹ và con sơ sinh là: r = + 0,71. Trong điều kiện thức ăn nuôi dưỡng bình thường, chúng ta sẽ lấy khối lượng sơ sinh của trâu là yếu tố chính để đánh giá khả năng sinh trưởng. * Đánh giá sinh sản trâu giống Trong chăn nuôi trâu, chỉ tiêu về khả năng sinh sản của trâu đực và trâu cái là rất quan trọng và sản phẩm chính thu được là nghé sinh ra, mà toàn bộ chi phí nuôi dưỡng trâu cái sinh sản tập trung vào đó. Muốn có đàn nghé tốt phải có đàn trâu cái sinh sản có tỷ lệ đẻ cao, nuôi con tốt, có nhiều nghé đưa vào nuôi làm giống. Vì vậy trong tổ chức nuôi trâu giống phải chú ý việc chọn lọc đàn trâu giống sinh sản. Khả năng thụ thai thấp, rối loạn chức năng sinh dục là những khuyết tật nghiêm trọng và là cơ sở loại thải khỏi đàn 10 [...]... đốt trâu Trâu đực và trâu cái nên nhốt tách riêng, đến mùa phối giống nhốt chung với những con cha có chửa Ngày có thể chăn cùng đàn trâu cái, đêm nhốt riêng Nuôi dỡng chăm sóc tốt có đủ điều kiện kéo dài tuổi sử dụng của trâu giống tới 10 12 tuổi 3.2 Nuôi dỡng chăm sóc trâu sinh sản - Trâu nớc ta mắn đẻ thờng đẻ 3 năm 2 lứa, có những con đẻ năm một Để đàn trâu sinh sản có thể sinh ra nhiều con và nuôi. .. giai đoạn đầu cho trâu làm việc bình thờng + Thời gian chửa 3 tháng cuối không nên cho trâu cày bừa ruộng thụt Cần chăn thả ở bãi bằng phẳng, không đuổi trâu chạy nhanh hoặc lao dốc, những tác động mạnh dễ dẫn đến việc trâu bị sẩy thai Nếu trâu nuôi con thì phải sớm tách con nuôi riêng để tập trung chất dinh dỡng nuôi thai +Trớc khi đẻ 1 tháng: Trâu nghỉ không làm việc, chăn dắt ở bãi chăn gần nhà (có... thuật nuôi dỡng chăm sóc trâu sinh sản Cùng với công tác giống, việc nuôi dỡng chăm sóc trâu sinh sản sẽ góp phần quan trọng đẩy mạnh chăn nuôi trâu sinh sản ở vùng trung du và miền núi 3.1 Nuôi dỡng và chăm sóc trâu đực giống - Yêu cầu chăm sóc với trâu đực giống tốt là phải khoẻ mạnh, hăng hái, sản ra nhiều tinh trùng với phẩm chất tốt, phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao Nhằm đạt yêu cầu đó việc nuôi. .. mặt, chăm sóc nuôi dỡng cần thực hiện biện pháp sau: + Phối giống đúng lúc cho trâu cái: Ngời quản lý đàn trâu phải nắm đợc đặc điểm sinh lý sinh sản của trâu nói chung và đặc điểm của từng cá thể trong đàn trâu mà mình quản lý, có nắm đợc nh vậy mới theo dõi sát đợc đàn trâu, phối giống kịp thời, đạt tỷ lệ thụ thai cao + Có sổ theo dõi đặc điểm sinh sản từng cá thể + Có sổ kế hoạch chăm sóc trâu trong... trờng của con giống Tùy thuộc vào điều kiện nuôi dỡng và tình hình cụ thể mà thứ tự u tiên chọn lọc có thể khác nhau Ví dụ: Nếu chọn trâu để nuôi ở khu vực miền núi phía Bắc thì nên chọn Trâu có tầm vóc vừa phải, không quá lớn nhng có khả năng thích nghi tốt với điều kiện chăn thả đồi núi, thiếu thức ăn hoặc thức ăn nghèo dinh dỡng Còn đối với khu vực chăn nuôi có nguồn thức ăn tốt và phong phú thì... nghỉ không làm việc, chăn dắt ở bãi chăn gần nhà (có thể nhốt ở ô sân chơi ), chăn dắt, chăm sóc cá thể Nếu nền chuồng nuôi làm bằng xi măng thì phải có các đờng kẻ trên nền để tránh trơn trợt Giai đoạn này nên để trâu tách riêng chăm sóc trâu tại nhà hoặc thả trâu trong sân chơi, cho trâu ăn, uống nớc đầy đủ * Chăm sóc trâu đẻ Theo dõi sổ ghi chép để có dự đoán ngày đẻ, thời gian mang thai thờng giao... nghé hoặc cho trâu mẹ liếm con, việc trâu mẹ liếm con rất quan trọng, gây cho kích thích tuần hoàn của nghé, thân thiết giữa mẹ và con Trâu đẻ trong mùa rét, cần chú ý việc chắn gió cho trâu mẹ và nghé con + Sau khi đẻ lấy nớc muối hoặc dung dịch thuốc tím rửa âm hộ và vùng xung quanh Cho trâu mẹ ăn cám, cháo gạo, cháo khoai cho thêm muối, tập cho nghé bú sửa đầu Nếu trâu ít sữa cho trâu ăn cháo gạo... nghé) Nuôi dỡng chăm sóc trâu có chửa Tiêu chuẩn ăn của trâu có chửa giai đoạn 1 Khối lTăng VCK NLTĐ Protein Ca P ợng trọng (kg) (kcal) tiêu hoá (g) (g) (kg) (g/ ngày) 300 500 5,1 11.650 235 14 12 350 500 5,6 12.750 259 16 13 400 500 6,1 14.000 283 18 14 450 500 6,6 15.250 324 21 16 500 500 7,1 16.500 428 24 18 Khi trâu đã có chửa thức ăn hàng ngày phải đợc tăng lên, vì lúc này vừa phải nuôi dỡng trâu. .. thai, khối lợng bê cai sữa, khối lợng trâu thịt và giá trị bán thịt móc hàm Tiến bộ nhanh chóng nhất trong cải tiến dy truyền đàn trâu thịt có thể đạt đợc thông qua chọn lọc trâu đực giống một cách chính xác có hiệu quả Trung bình 1 đực giống có thể cải thiện di truyền hàng trăm con bê con, một đời trâu cái chỉ cải thiện di truyền cho 5-10 con bê con Khi chọn lọc trâu cái làm giống chúng ta cần chú ý... trâu đực với những khiếm khuyết ở chân đã gẫy khớp, viêm khớp khi trâu già yếu các vấn đề thờng gặp ở móng bao gồm: 13 - Móng tơng xứng về kích thớc và hình dáng đẹp (hình a) - Móng dài,hẹp với gót chân thấp, 2 đầu móng vắt chéo lên nhau (móng hài) (h.b) - Móng ngắn, móng bị mòn (hình c) * Trâu cái giống Mục tiêu Cũng nh trâu đực giống, trâu cái ảnh hởng lớn đến năng xuất toàn đàn Thông qua chọn lọc . 3 loại hình giống: Trâu đực nội trưởng thành Trâu cái nội trưởng thành - Loại hình trâu to (Trâu ngố hay trâu tầm đại): trâu đực nặng >500kg; trâu cái nặng > 400kg, Trâu này có nhiều ở. súc trưởng thành. Trâu ở vùng núi thường chỉ số này lớn hơn trâu ở các vùng khác. Chỉ số này ở trâu đực lớn hơn trâu cái, trâu ngoại hình to lớn hơn trâu có ngoại hình nhỏ Trâu tuổi càng cao. (Trâu tầm trung): Trâu đực nặng > 400 kg; trâu cái nặng >350 kg, có nhiều ở Lục Ngạn – Bắc Giang, Na Hang – Tuyên Quang, Thanh Hoá - Loại hình trâu nhỏ (Trâu gié hay trâu tầm tiểu): Trâu

Ngày đăng: 14/10/2014, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khối lượng trung bình của các loại hình trâu Việt Nam

  • Khối lượng của trâu Việt Nam trước đây không thua kém trâu đầm lầy ở các nước khác, dao động 350-450 kg ở trâu đực và 300 –400kg ở trâu cái.

  • Kích thước trung bình một số chiều đo chính của trâu Việt Nam

  • XÕp cÊp theo ®iÓm

  • * ý nghÜa s÷a ®Çu cho nghÐ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan